intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nén tổng đa mode bậc cao Hillery từ hệ có ngõ vào là các đơn Mode kết hợp, đơn Mode kết hợp thêm Photon và đơn Mode nén

Chia sẻ: Lâm Đức Duy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

28
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nén tổng đa mode bậc cao Hillery từ hệ có ngõ vào là các đơn Mode kết hợp, đơn Mode kết hợp thêm Photon và đơn Mode nén trình bày: Các phương trình chuyển động Heisenberg của các toán tử sinh hủy hạt photon được thiết lập. Thông qua việc giải hệ phương trình này với phép gần đúng bậc hai theo thời gian bé và tính phương sai biên độ trực giao bậc cao,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nén tổng đa mode bậc cao Hillery từ hệ có ngõ vào là các đơn Mode kết hợp, đơn Mode kết hợp thêm Photon và đơn Mode nén

NÉN TỔNG ĐA MODE BẬC CAO HILLERY TỪ HỆ CÓ<br /> NGÕ VÀO LÀ CÁC ĐƠN MODE KẾT HỢP, ĐƠN MODE<br /> KẾT HỢP THÊM PHOTON VÀ ĐƠN MODE NÉN<br /> VÕ TÌNH<br /> Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế<br /> NGUYỄN ANH BĂNG<br /> Trường THPT Thanh Tuyền, Bình Dương<br /> <br /> Tóm tắt: Từ Hamiltonian của một hệ tương tác gồm các photon và<br /> các nguyên tử của môi trường phi tuyến, các phương trình chuyển động<br /> Heisenberg của các toán tử sinh hủy hạt photon được thiết lập. Thông<br /> qua việc giải hệ phương trình này với phép gần đúng bậc hai theo thời<br /> gian bé và tính phương sai biên độ trực giao bậc cao, mối liên hệ giữa<br /> nén tổng biên độ trực giao đa mode bậc cao Hillery từ các photon ở ngõ<br /> vào với nén biên độ trực giao bậc cao Hillery của photon có tần số tổng<br /> ở ngõ ra được hình thành. Cũng trong bài báo này, điều kiện nén tổng<br /> đa mode bậc cao Hillery tổng quát được rút ra và từ đó nén tổng đa<br /> mode bậc cao Hillery được khảo sát với các photon ở trạng thái kết hợp,<br /> nén kết hợp và kết hợp thêm photon.<br /> 1 GIỚI THIỆU<br /> Nén tổng và nén hiệu đa mode tổng quát bậc nhất đã được khảo sát bởi các tác giả Nguyễn<br /> Bá Ân và Võ Tình [5], [6], [7]. Tiếp theo đó các tác giả Võ Tình và Phạm Thị Hạnh Thảo<br /> đã khảo sát nén tổng đa mode bậc cao từ hệ các đơn mode kết hợp và đơn mode nén [3].<br /> Các kết quả nghiên cứu cho thấy bản chất cơ học lượng tử của ánh sáng được bộc lộ trực<br /> tiếp thông qua các trạng thái nén đa mode bậc cao. Việc nghiên cứu các photon nén có<br /> tần số là tổng của các tần số photon ban đầu ở trạng thái kết hợp, trạng thái phi cổ điển<br /> trong môi trường phi tuyến không những có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực công nghệ<br /> mà còn có đóng góp rất lớn trong lĩnh vực khoa học cơ bản, mở rộng tầm hiểu biết của<br /> con người sâu hơn nữa về bản chất của trường điện từ và tương tác của nó với vật chất.<br /> Bài báo này trình bày khảo sát mở rộng công trình [3] với các trạng thái ở ngõ vào là các<br /> đơn mode kết hợp, đơn mode kết hợp thêm photon và đơn mode nén.<br /> Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br /> ISSN 1859-1612, Số 03(23)/2012: tr. 21-29<br /> <br /> 22<br /> <br /> VÕ TÌNH - NGUYỄN ANH BĂNG<br /> <br /> 2 NÉN TỔNG ĐA MODE BẬC CAO HILLERY<br /> Nén tổng đa mode bậc cao Hillery tổng quát đã được nghiên cứu ở [3]. Nội dung của nén<br /> tổng đa mode bậc cao Hillery có thể được tóm tắt như sau: Xét quá trình vật lý xảy ra<br /> trong môi trường phi tuyến, trong đó N photon với tần số ω1 , ω2 , ω3 , ..., ωN kết hợp với<br /> nhau để tạo thành một photon có tần số tổng ΩS = ω1 + ω2 + ω3 + ... + ωN . Hamiltonian<br /> ứng với sự sinh ra một tần số tổng như thế có dạng [2]<br /> ˆS =<br /> H<br /> <br /> N<br /> ∑<br /> <br /> ωj n<br /> ˆ j + ΩS n<br /> ˆ S + gS (ˆ<br /> c+<br /> ˆ1 ...ˆ<br /> cN + h.c),<br /> Sc<br /> <br /> (1)<br /> <br /> j=1<br /> <br /> trong đó n<br /> ˆ j = cˆ+<br /> ˆj , n<br /> ˆ S = cˆ+<br /> ˆS với cˆ+<br /> ˆj và cˆ+<br /> ˆS theo thứ tự là các toán tử sinh, huỷ ứng<br /> j c<br /> j ,c<br /> Sc<br /> S,c<br /> với các mode ωj và ΩS . Hằng số tương tác gS được giả thiết là thực. Vì các photon dao<br /> động trong miền quang học với tần số cao cỡ 1015 Hz nên thành phần biến thiên nhanh<br /> được tách riêng ra và viết<br /> cˆj (t) = Cˆj (t)e−iωj t ,<br /> <br /> cˆS (t) = CˆS (t)e−iΩS t ,<br /> <br /> (2)<br /> <br /> trong đó các toán tử Cˆj (t), CˆS (t) biến thiên chậm theo thời gian vì thông thường gS ≪<br /> ωj , ΩS .<br /> Toán tử biên độ trực giao của tần số tổng ΩS luỹ thừa k được định nghĩa<br /> [<br /> ]<br /> ˆ C ,k (φ, t) = 1 Cˆ k (t)e−iφ + Cˆ +k (t)eiφ .<br /> X<br /> S<br /> S<br /> 2 S<br /> <br /> (3)<br /> <br /> Từ đó ta tính được giao hoán tử<br /> ]<br /> ˆ C ,k (φ, t), X<br /> ˆ C ,k (φ + π , t) = i FˆC (k, t),<br /> (4)<br /> X<br /> S<br /> S<br /> 2<br /> 2 S<br /> [<br /> ]<br /> trong đó FˆCS (k, t) = CˆSk (t), CˆS+k (t) . Điều kiện để có nén biên độ luỹ thừa k kiểu Hillery<br /> [<br /> <br /> theo phương φ là<br /> 1<br /> V XCS ,k (φ, t) < |⟨FˆCS (k, t)⟩|.<br /> 4<br /> <br /> (5)<br /> <br /> ˆ S,k (φ, t) được định nghĩa như sau<br /> Toán tử ′′ tập thể′′ lũy thừa k Q<br /> <br /> ˆ S,k (φ, t) ≡ 1 Cˆ k−1 (t)<br /> Q<br /> S<br /> 2<br /> <br /> N<br /> ∏<br /> j=1<br /> <br /> +(k−1)<br /> Cˆj (t)e−iφ + CˆS<br /> (t)<br /> <br /> N<br /> ∏<br /> <br /> <br /> Cˆj+ (t)eiφ  .<br /> <br /> (6)<br /> <br /> j=1<br /> <br /> Từ đó ta tính được giao hoán<br /> [<br /> <br /> (<br /> )]<br /> ˆ S,k (φ, t), Q<br /> ˆ S,k φ + π , t = i FˆS (k, N, t),<br /> Q<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> (7)<br /> <br /> NÉN TỔNG ĐA MODE BẬC CAO HILLERY TỪ HỆ CÓ NGÕ VÀO...<br /> <br /> 23<br /> <br /> trong đó<br /> +(k−1)<br /> FˆS (k, N, t) = CˆSk−1 (t)CˆS<br /> (t)FˆS (N, t) + FˆCS (k − 1, t)<br /> <br /> N<br /> ∏<br /> <br /> n<br /> ˆ j (t).<br /> <br /> (8)<br /> <br /> j=1<br /> <br /> Trạng thái ′′ tập thể′′ của các mode ωj được gọi là nén tổng đa mode bậc cao Hillery theo<br /> hướng φ nếu V QS,k (φ, t) thỏa mãn điều kiện<br /> V QS,k (φ, t) −<br /> <br /> |⟨FˆS (k, N, t)⟩|<br /> < 0,<br /> 4<br /> <br /> (9)<br /> <br /> trong đó phương sai<br /> ⟨<br /> ⟩ ⟨<br /> ⟩2<br /> ˆ 2 (φ, t) − Q<br /> ˆ S,k (φ, t) .<br /> V QS,k (φ, t) = Q<br /> S,k<br /> <br /> (10)<br /> <br /> Mối liên hệ giữa nén Hillery đơn mode có tần số tổng với nén tổng đa mode bậc cao Hillery<br /> được rút ra bằng cách dùng Hamiltonian (1) để thiết lập phương trình chuyển động cho<br /> các toán tử cần quan tâm, hệ phương trình thu được có dạng<br /> dCˆj (t)<br /> ˙<br /> Cˆj (t) ≡<br /> = −igS<br /> dt<br /> <br /> N<br /> ∏<br /> <br /> Cˆk+ (t)CˆS (t),<br /> <br /> (11)<br /> <br /> k=1,k̸=j<br /> <br /> N<br /> ∏<br /> dCˆj (t)<br /> ˙<br /> Cˆk (t).<br /> = −igS<br /> CˆS (t) ≡<br /> dt<br /> <br /> (12)<br /> <br /> k=1<br /> <br /> Lấy đạo hàm (12) theo thời gian một lần nữa rồi vận dụng (12) vào kết quả tính đạo hàm<br /> cho ta kết quả<br /> ¨<br /> CˆS (t) = −gS2 CˆS (t)FˆS (N, t).<br /> (13)<br /> Trong phép gần đúng thời gian ngắn, sự phụ thuộc thời gian của nghiệm CˆS (t) dưới dạng<br /> khai triển Taylor đến bậc hai có dạng (quy ước CˆS (0) = CˆS , ...)<br /> CˆS (t) = CˆS − igS t<br /> <br /> N<br /> ∏<br /> j=1<br /> <br /> 1<br /> Cˆj − gS2 t2 CˆS FˆS (N ).<br /> 2<br /> <br /> (14)<br /> <br /> Với điều kiện bỏ qua số hạng bậc hai trở lên của thời gian và thời điểm ban đầu các mode<br /> không tương quan với nhau ta viết được<br /> (<br /> CˆSk (t) =<br /> <br /> )<br /> N<br /> ∏<br /> k 2 2ˆ<br /> k−1<br /> k<br /> ˆ<br /> ˆ<br /> Cˆj ,<br /> 1 − gS t FS (N ) CS − ikgS tCS<br /> 2<br /> <br /> (15)<br /> <br /> )<br /> N<br /> ∏<br /> k 2 2ˆ<br /> +(k−1)<br /> +k<br /> ˆ<br /> ˆ<br /> 1 − gS t FS (N ) CS + ikgS tCS<br /> Cˆj+ .<br /> 2<br /> <br /> (16)<br /> <br /> j=1<br /> <br /> (<br /> CˆS+k (t) =<br /> <br /> j=1<br /> <br /> 24<br /> <br /> VÕ TÌNH - NGUYỄN ANH BĂNG<br /> <br /> Khi đó mối liên hệ giữa nén Hillery đơn mode tần số tổng với nén tổng đa mode bậc cao<br /> Hillery được thiết lập<br /> ⟩ <br /> 1 ⟨<br /> <br /> V ≡ V XCS ,k (φ, t)− FˆCS (k, t) <br /> 4<br /> [<br /> <br /> (<br /> ⟩ ]<br /> π ) 1 ⟨ ˆ<br /> <br /> = k 2 gS2 t2 V QS,k φ +<br /> − FS (k, N, t) .<br /> 2<br /> 4<br /> <br /> (17)<br /> <br /> Phương trình (17) cho thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa nén đơn mode Hillery có tần số tổng<br /> ở thời điểm t > 0 với nén tổng đa mode bậc cao Hillery ở thời điểm t = 0. Theo đó không<br /> có nén tổng đa mode bậc cao Hillery thì cũng không tồn tại nén đơn mode Hillery của<br /> mode cˆS .<br /> Qua tính toán ta được biểu thức của điều kiện nén tổng đa mode bậc cao Hillery:<br /> <br /> <br /> {<br /> <br /> 2(k−1) <br /> <br /> V =2Re e−2iφ αS<br /> <br /> [<br /> + 2 |αS |2(k−1)<br /> <br /> N ⟨<br /> ∏<br /> <br /> ⟩<br /> <br /> Cˆj2 −<br /> <br /> j=1<br /> N<br /> ∏<br /> <br /> ⟨ˆ<br /> nj ⟩ −<br /> <br /> j=1<br /> <br /> N ⟨<br /> ∏<br /> <br /> Cˆj<br /> <br /> ⟩2<br /> <br /> j=1<br /> N ⟨<br /> ∏<br /> <br /> Cˆj+<br /> <br /> ⟩⟨<br /> <br /> Cˆj<br /> <br /> ⟩<br /> <br /> }<br /> <br /> ]<br /> <br /> (18)<br /> < 0.<br /> <br /> j=1<br /> <br /> Dựa vào (18) ta sẽ khảo sát nén tổng đa mode bậc cao với các hệ đặc biệt. Nếu V < 0 thì<br /> hệ có nén tổng. Còn không, hệ không được nén tổng.<br /> 3 NÉN TỔNG ĐA MODE BẬC CAO HILLERY TỪ HỆ CÓ NGÕ VÀO LÀ CÁC ĐƠN<br /> MODE KẾT HỢP, ĐƠN MODE KẾT HỢP THÊM PHOTON VÀ ĐƠN MODE<br /> NÉN<br /> a) Trường hợp tất cả các mode đều ở trạng thái kết hợp thêm photon<br /> Một mode kết hợp thêm photon được mô tả bởi số phức αp = rp eiϑp và số nguyên m. Theo<br /> đó véc tơ trạng thái kết hợp thêm photon được xác định bởi<br /> |αp , m⟩ =<br /> <br /> a<br /> ˆ+m |αp ⟩<br /> ,<br /> [m!Lm (−|αp |2 )]1/2<br /> <br /> (19)<br /> <br /> với<br /> Lm (x) =<br /> <br /> m<br /> ∑<br /> n=0<br /> <br /> (−x)n m!<br /> (n!)2 (m − n)!<br /> <br /> là đa thức Laguerre bậc m (m là số nguyên dương) theo x.<br /> Sử dụng véctơ trạng thái kết hợp thêm photon ta tính được một số giá trị trung bình ở<br /> trạng thái này như sau:<br /> <br /> 25<br /> <br /> NÉN TỔNG ĐA MODE BẬC CAO HILLERY TỪ HỆ CÓ NGÕ VÀO...<br /> <br /> m<br /> ∑<br /> <br /> m<br /> ∑<br /> <br /> Li (− | αp |2 )<br /> <br /> ⟨Cˆp+ ⟩ = αp∗ i=0<br /> ,<br /> Lm (− | αp |2 )<br /> m<br /> ∑<br /> (m + 1 − i)Li (− | αp |2 )<br /> ⟨Cˆp2 ⟩ = αp2 i=0<br /> ,<br /> Lm (− | αp |2 )<br /> <br /> Li (− | αp |2 )<br /> <br /> ⟨Cˆp ⟩ = αp i=0<br /> ,<br /> Lm (− | αp |2 )<br /> <br /> ⟨ˆ<br /> np ⟩ =<br /> <br /> (20)<br /> <br /> (m + 1)Lm+1 (− | αp |2 )<br /> − 1.<br /> Lm (− | αp |2 )<br /> <br /> Xét trường hợp các mode kết hợp thêm photon là giống nhau αp = rp eiϑp và tham số kết<br /> hợp αS = rS eiϑS . Thay (20) vào (18) ta được<br /> {<br /> [ (<br /> )]<br /> 2(k−1)<br /> V1 = 2rS<br /> rp2N cos 2 − φ + (k − 1)ϑS + N ϑp<br /> [(<br /> <br /> m<br /> ∑<br /> <br /> (m + 1 −<br /> <br /> i)Li (−rp2 ) )N<br /> <br /> i=0<br /> <br /> ×<br /> <br /> +<br /> <br /> (m<br /> <br /> + 1)Lm+1 (−rp2 )<br /> Lm (−rp2 )<br /> <br /> Lm (−rp2 )<br /> <br /> )N<br /> −1<br /> <br /> Li (−rp2 ) )2N ]<br /> <br /> i=0<br /> <br /> −<br /> <br /> Lm (−rp2 )<br /> (<br /> <br /> (<br /> <br /> m<br /> ∑<br /> <br /> (<br /> <br /> m<br /> ∑<br /> <br /> Li (−rp2 ) )2N }<br /> <br /> i=0<br /> <br /> − rp2N<br /> <br /> .<br /> <br /> Lm (−rp2 )<br /> <br /> (21)<br /> <br /> Kết quả khảo sát ở hình 1 cho thấy rằng nếu k càng tăng thì chu kỳ nén theo ϑS càng<br /> giảm, hay nói cách khác là xác suất có nén tăng lên.<br /> HbL<br /> <br /> HaL<br /> <br /> 2<br /> V1 1<br /> 0<br /> -1<br /> -2<br /> 0<br /> <br /> 4<br /> 3<br /> 2 rp<br /> 1<br /> <br /> 4<br /> 3<br /> 2 rp<br /> <br /> 0<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> JS<br /> <br /> 10<br /> 5<br /> 0<br /> -5<br /> <br /> V1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> JS<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0<br /> <br /> −5<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> <br /> 0<br /> <br /> Hình 1: Đồ thị của hàm V1 × 10 khảo sát theo ϑS và rp với ϑp = 0; φ = 0; N =<br /> 5; m = 1; rS = 2. Hình (a) k = 2. Hình (b) k = 3.<br /> b) Trường hợp có L mode ở trạng thái kết hợp thêm photon và các mode còn lại ở trạng<br /> thái kết hợp<br /> Một mode kết hợp được mô tả bởi số phức αq = rq exp{iϑq }, q = 1, 2, ..., N . Theo đó véc<br /> tơ trạng thái kết hợp được xác định bởi<br /> (<br /> )<br /> ⟩<br /> (<br /> ) ⟩<br /> 1<br /> 2<br /> |αq = exp − |αq | exp αq a<br /> ˆ+ |0 .<br /> (22)<br /> 2<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2