NEO GIỮ VÀ ĐÁNH CHÌM CAISSON (THÙNG CHÌM)<br />
TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN<br />
<br />
PGS.TS. Hå SÜ Minh<br />
PGS .TS. NguyÔn §¨ng Té<br />
Trường Đại học Thủy lợi<br />
<br />
Tóm tắt: Sử dụng thùng chìm trọng lực (caisson) trong xây dựng công trình biển rất có hiệu<br />
quả, trong đó chế tạo thùng chìm ở vị trí thuận lợi rồi kéo tới vị trí cần đánh chìm, neo giữ đúng vị<br />
trí là khó khăn nhất, bởi thùng chìm luôn bị dao động do sóng, dòng, áp lực đẩy nổi thùng: nhô lên,<br />
chìm xuống, lắc lư, chòng chành và quay. Mặt khác, thùng khi chìm còn bị ảnh hưởng bởi trọng<br />
lượng, tính đàn hồi của dây neo.<br />
Cần tính toán chọn dây cáp, xích, mỏ neo chính xác để đảm bảo an toàn trong quá trình neo giữ<br />
và đánh chìm. Tuy nhiên, phải sử dụng những giả thiết đơn giản hơn hiện tượng dao động thùng<br />
chìm trong trong môi trường sóng và dòng để có những công thức tính cho thực hành.<br />
Nội dung nghiên cứu xung quanh vấn đề trên được trình bày trong bài báo này nhằm giới thiệu<br />
cùng bạn đọc, các nhà nghiên cứu và thi công thùng chìm trong xây dựng công trình biển.<br />
<br />
1. Giới thiệu: cũng như trong bản thân xà lan…’’<br />
Thùng chìm là loại thùng khối hộp bằng bê Trong thực tế, ở những vị trí đánh chìm,<br />
tông cốt thép, được sử dụng để xây dựng đê thùng chìm chịu tác dụng của sóng, dòng nên rất<br />
chắn sóng, cảng biển, ngăn dòng trong xây dựng khó đặt nó vào đúng vị trí và bằng phẳng. Về lý<br />
công trình ở vùng triều như đập, cống ngăn thuyết tính toán neo giữ, ổn định trong quá trình<br />
mặn; và gần đây ở nước ta nghiên cứu dạng đánh chìm là khó, về công nghệ đánh chìm đòi<br />
thùng chìm có tên gọi là xà lan bê tông di động hỏi tổ chức chu đáo, phối hợp chặt chẽ các đơn<br />
thay cho cống ngăn mặn giữ ngọt xây dựng tại vị thi công.<br />
chỗ theo kiểu truyền thống. 2. Neo giữ thùng chìm.<br />
Từ năm 2004 đến năm 2007 ở tỉnh Bạc Liêu Để hạn chế thùng chìm ít bị nhô lên, chìm<br />
và Cà Mau đã xây dựng 10 cống ngăn mặn, giữ xuống, đu đưa và chệch hướng ở vị trí đánh<br />
ngọt bằng công nghệ xà lan bê tông di động, áp chìm cần phải neo gi÷ bằng hệ thống dây cáp và<br />
dụng ở những kênh, lạch triều có chiều rộng từ mỏ neo, vì thế chuyển động thùng chìm ở thời<br />
25 - 30m, độ sâu từ 3 - 4m. điểm này là khó xác định bởi dây cáp có tính co<br />
Đề tài cấp Bộ thường xuyên (2007) [2] giãn đàn hồi do lực của sóng, dòng và áp lực<br />
“Nghiên cứu sóng dao động tức thời đến ổn đẩy nổi thùng chìm. Phương trình cơ bản<br />
định của xà lan bê tông khi đánh chìm’’ đã tổng chuyển động thùng chìm khi được neo giữ:<br />
kết: ‘‘ khi đánh chìm xà lan, hiện tượng xẩy ra d 2x dx<br />
a x 2 bx c x d x x F (t ) F p (1)<br />
lúc bơm nước từ từ vào xà lan để đánh chìm, xà dt dt<br />
lan đang ở trạng thái nổi, bất thần lật nghiêng Trong đó:<br />
về một bên, góc nghiêng có khi đến 60 độ, làm F(t) - Lực tác dụng lên dây cáp theo thời gian<br />
nước tràn từ miệng vào bụng xà lan. Góc dưới F p - Lực kéo dây cáp<br />
của xà lan cắm sâu vào nền có khi hàng mÐt. d x - Hệ số đàn hồi của dây cáp, là tỷ số giữa<br />
Hiện tượng này gây nhiều khó khăn cho công<br />
lực kéo và sức kéo đứt của dây cáp.<br />
tác thi công, mặt khác nó gây ra sự dao động về<br />
a x , bx , c x - hằng số<br />
ứng suất ở nền đất yếu dưới đáy công trình<br />
<br />
<br />
<br />
115<br />
Sơ đồ lực tác dụng lên dây cáp và mỏ neo - Chiều dài sóng tự nhiên xa thùng<br />
như hình 1. 1 - Chiều dài sóng sát thùng chìm<br />
- Góc lệch khuynh tâm thùng chìm so với<br />
phương đứng.<br />
x- Trục hoành có gốc ở điểm giữa thùng chìm<br />
H- Chiều cao sóng, ở hai phía thùng chìm có<br />
trị số khác nhau: phía hướng sóng tới có trị số<br />
H, phía bên kia thùng có trị số H1 . Như vậy<br />
Hình 1. Sơ đồ lực dây cáp và mỏ neo tương ứng 0 và 1 0 nên 1 11 : 1<br />
w 2 2 <br />
VB <br />
1<br />
lw d 1 H B (2) 1<br />
kb sin <br />
2 2 2 2 <br />
(l d1 ) <br />
- Góc thành bên thùng và hướng truyền sóng<br />
V A VB lw Lực tổng hợp theo phương ngang là:<br />
2H B d1 w 1 2 <br />
R arctgh (3) 2<br />
2 H cos ( k1 x) HD cos k1 x <br />
w V A VB <br />
1 1 (5)<br />
Trong (2) và (3): F ( x) g ( H 1 ) 2 cos 2 ( k1 x 1 ) <br />
2 2 <br />
V A - Lực đứng neo giữ của mỏ neo. H 1 D cos( k1 x 1 ) <br />
V B - Lực đứng đầu dây neo với thùng chìm. <br />
<br />
R - Khoảng cách AB có thay đổi do co giãn cáp Khi H1=0, lực tổng hợp trên toàn bộ chiều<br />
l - Chiều dài dây cáp dài cáp (xích) được tính là:<br />
w - Trọng lượng dây cáp trên một đơn vị 1 <br />
sin( k1 L) <br />
chiều dài 1 1 2<br />
FR gL H (1 <br />
sin(k1 L)<br />
) HD 2 (6)<br />
1 <br />
2 8 k L<br />
d1 - Khoảng cách đứng AB <br />
1 k1 L <br />
2 <br />
HB = HA - Lực ngang ở điểm B Khi 90 thì k1 0 và<br />
Để xác định sức giữ mỏ neo và khoảng cách<br />
1 1H<br />
dây neo người ta xây dựng quan hệ không tuyến FR gLHD (1 ) (7)<br />
2 4D<br />
tính HB - R , gọi là đường đặc trưng xích. Khi HB<br />
1<br />
và R tăng thì dH B / dR tăng, dao động dây cáp Tuy nhiên, khi 90 thì Z w1 H dọc<br />
2<br />
càng tăng lên.Tính toán dao động này là rất phức<br />
2 bên thành thùng thì lực lớn nhất kéo dây cáp<br />
tạp, trong thực tế cần đơn giản hóa với giả thiết:<br />
sẽ là: FR gHDL . Lúc này moment gây chệch<br />
- Bỏ qua sự quay, nhấp nhô theo trục đứng<br />
của thùng chìm hướng sẽ là:<br />
1<br />
L<br />
- Dao động mực nước theo phương đứng dọc 2<br />
Mz xF ( x) dx<br />
sát bên ngoài thùng chìm: 1<br />
L (8)<br />
2<br />
1<br />
Z w H cos(k1 x ) (4)<br />
2 1 H 2L<br />
g<br />
8 k1<br />
<br />
A1 sin( 2 1 ) A 2 sin( 1 ) <br />
Trong đó: k1 2 , <br />
1 <br />
1 cos Trong đó:<br />
1 sin(k1 L)<br />
A1 ;<br />
4 k1 L cos(k1 L)<br />
1<br />
sin k1 L<br />
4D 2<br />
A2 <br />
H 1 1<br />
k1 L cos k1 L<br />
Hinh 2. Sóng sát thùng chìm 2 2<br />
<br />
<br />
116<br />
Moment lớn nhất khi: Sau đây là ví dụ tính neo giữ cho tàu thủy để<br />
dM z tham khảo khi tính tương tự cho thùng chìm:<br />
0,<br />
d Biết: 45 , H=H1=2.5m;<br />
39m ; D=10m; L=150m<br />
1 arccos( 2 0.5 ) ,<br />
Tính:<br />
1 A2<br />
với 1 = 55.15m ; k1 =0.114 ; 1 =3.42<br />
8 A1<br />
1<br />
x L<br />
2<br />
5 <br />
<br />
Fx 12.10 3 cos 2 (k1 x) cos 2 (k1 x 1 ) 10 cos(k1 x) cos(k1 x 1 ) Vì: FR F ( x)dx<br />
8 1<br />
x L<br />
2<br />
<br />
5 1 sin(k1 L) sin(k1 L 2 1 ) sin(k1 L 1 ) <br />
. L L <br />
8 2 k 1 2 k 1 <br />
1 1 <br />
FR 12.3.10 3 sin( k L 1<br />
) sin( k L 1 <br />
) <br />
Nên: 2 sin(k1 L) 2<br />
1<br />
2<br />
1 <br />
10 k1<br />
<br />
k1<br />
<br />
<br />
<br />
12.3.10 47.681 47.675 51.59 26.04 12.3.10 .25.55( N ) 314kN<br />
3 3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Hình 4. Hình 5.<br />
Đường đặc trưng ‘xích’ Các loại mỏ neo Chọn đường kính dây cáp<br />
<br />
<br />
Moment gây chệch hướng Mz = 9.36106 Nm. 3.Tổ chức đánh chìm<br />
Khi H1=0; Lúc mực nước triều cao, kéo thùng chìm vào<br />
FR = 12.3.103 47.68 51.59 1.22.10 3 kN vị trí đã định, rồi dùng các tàu kéo có mỏ neo<br />
Khi Z W1 1 H và 90 ; FR =36.8.103 kN giữ cho thùng chìm ổn định và tiến hành đánh<br />
2 chìm. Thời điểm đánh chìm chọn lúc nước dừng<br />
Để tiện tính toán, người ta xây dựng biểu đồ (v 0) khi triều cao rút xuống hoặc triều bắt<br />
đường đặc trưng ‘xích’ HB-R. Ví dụ ở hình 3, đầu lên, chọn lưu tốc dòng nhỏ hơn 0.5 m/s.<br />
với: chiều dài dây cáp neo l = 120m, có trọng 4.Tính to¸n lực thùng ch×m va chạm với<br />
lượng 1m dài w = 1.1617 KN/m, độ sâu neo đáy nền<br />
khác nhau: d1 = 26.7, 23.9, 14.8 m. Khi đánh chìm, thùng chìm sẽ chuyển động<br />
Chọn dây cáp, dây xích, loại mỏ neo có thể theo hướng xuống đáy nền và theo chiều dòng<br />
tham khảo ở hình 3, 4, 5. chảy do tác dụng của dòng và sóng. Nếu chỉ xét<br />
<br />
<br />
117<br />
chuyển động theo chiều thẳng đứng (thực tế Năng lượng trong khi dịch chuyển là:<br />
x<br />
thùng được neo giữ không cho trôi theo chiều 1<br />
dòng chảy) thì lực va chạm với nền được tính E e C.x.dx C.x 2 (11)<br />
0<br />
2<br />
theo sơ đồ va chạm thẳng xuyên tâm. Khi thùng<br />
Bỏ qua thế năng của thùng chìm trong trường<br />
chìm dịch chuyển, động năng:<br />
trọng lực thì Ek Ee . Từ (9), (10), (11) tìm<br />
mv 2<br />
Ek (9) được lực tác dụng thùng chìm lên nền:<br />
2<br />
Trong đó: F mC v (12)<br />
m - Khối lượng thùng chìm (kg) Độ cứng C của đất nền (N/cm) có thể xác<br />
v - Tốc độ dịch chuyển thùng chìm tại thời định: C S . Trong đó: là độ cứng riêng<br />
điểm khi va chạm nền (m/s). của đất, = 30 N/cm3. S là diện tích đáy thùng<br />
Khi va chạm, động năng biến thành năng tiếp xúc với nền (cm2).<br />
lượng đàn hồi Ee. Nếu coi thùng gắn lò xo ở đầu Ví dụ: Một thùng chìm có chiều rộng B=<br />
hoặc coi nền là lò xo có độ cứng C thì: 9m, chiều dài L= 30m, khối lượng (cả gia trọng)<br />
C F/x (10) 1188000kg , độ sâu mực nước đánh chìm là 3m,<br />
Trong đó : tốc độ chìm là 0.5 m/s. Lực tác dụng lên nền<br />
F - Lực va chạm (kN) tính theo (11) là: 49050 kN. Áp lực động đơn vị<br />
x - Khoảng dịch chuyển nhỏ từ lúc chạm nền thùng chìm lên đáy nền : 18.17N/cm2 . Áp lực<br />
đến khi kết thúc va chạm (m) tĩnh lên nền là 4.4 N/cm2.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Trường Đại học Thủy lợi. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ ‘‘Nghiên cứu tính toán thủy<br />
lực và công nghệ ngăn dòng công trình ở vùng triều’’. Chủ nhiệm: PGS.TS. Hồ Sĩ Minh<br />
[2] Viện Khoa học Thủy lợi (2007): Đề tài nghiên cứu khoa học thường xuyên ‘‘Nghiên cứu<br />
sóng dao động tức thời đến ổn định của xà lan bê tông khi đánh chìm”.Chủ nhiệm: ThS. Trần Văn<br />
Thái<br />
[3] J.C. Huis in’t Veld (1980). Closing of Tidal Basins, Lecture notes. IHE, The Netherlands.<br />
[4] J.C Huis in’t Veld and Authors (1984). The Closure of Tidal Basins . DELFT University<br />
Press .<br />
<br />
Abstract:<br />
<br />
Achoring and sinking the caissons in the construction<br />
of coastal engineering<br />
<br />
The caissons has to be built in a construction dock that is in the site satisfying the advantageous<br />
conditions and then sailing to the gap.The disadvantages of caisson placement procedure are<br />
anchorage and sinking.The problem of a moored caisson is more complicated than the problem of<br />
unrestrained caisson motion. There ara three additional periods (surge, sway and yaw) and the<br />
restoring force (elasticity and cable weight) is nonlinear. Because of the complexity of the<br />
calculation some simple cases only will be discussed in this paper.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
118<br />