intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngắm thai nhi phát triển trong bụng mẹ (P.2)

Chia sẻ: Thỏ Heo Xinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

112
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Mời các bạn cùng Eva tiếp tục theo dõi những hình ảnh về sự phát triển của thai nhi theo từng tuần. Ở những tháng cuối thai kỳ này, thai nhi phát triển khá nhanh và có sự thay đổi sau từng tuần:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngắm thai nhi phát triển trong bụng mẹ (P.2)

  1. Ảnh minh họa Ngắm thai nhi phát triển trong bụng mẹ (P.2) - Mời các bạn cùng Eva tiếp tục theo dõi những hình ảnh về sự phát triển của thai nhi theo từng tuần. Ở những tháng cuối thai kỳ này, thai nhi phát triển khá nhanh và có sự thay đổi sau từng tuần: Ở tuần thứ 20, bé nặng khoảng 240g và dài 150cm tính từ đỉnh đầu đến mông, đỉnh của tử cung cũng sẽ tiến gần đến rốn và tăng thêm mỗi tuần 1cm.
  2. Thai nhi ở tuần thứ 21 có chiều dài tử đỉnh đầu tới mông khoảng 16,5cm và cân nặng vẫn tăng lên đều đặn. Tuần thứ 22, bé đã nặng tới 360g, lông mày, mí mắt đã hoàn thiện và điều đặc biệt, bé đã biết lắng nghe những âm thanh từ phía bên ngoài.
  3. Từ tuần thứ 22 đến tuần thứ 23, đây là mốc quan trọng thứ hai trong quá trình mang thai, bà bầu nên đi khám thai kỹ càng để phát hiện sớm dị tật ở thai nhi từ tuần này. Bước vào tháng thứ 6 của thai kỳ, các mạch máu trong phổi
  4. của trẻ phát triển không ngừng và bé đã dài tới 29cm, tính từ đầu đến gót chân. Thai nhi tuần 25 đã nặng và dài hơn trước rất nhiều. Chiếc túi ối ngày càng trở nên chật chội và điều này cũng là một nguyên nhân khiến bé đạp mẹ nhiều hơn. Vị giác của thai nhi đã hình thành và phát triển, bé biết phân biệt vị thức ăn và cơ thể đã tương đối hoàn chỉnh. Thai nhi tuần 26 có những bước phát triển nhanh chóng một cách đáng kinh ngạc. Đa số các em bé sẽ đạt mức cân nặng
  5. chuẩn trong tuần này và bà mẹ thì cần phải chú ý quản lý chặt chẽ chế độ ăn uống của mình để không bị tăng cân quá mức cho phép. Ở tuần thứ 27 này, em bé của bạn có chiều dài tầm 21cm, nặng gần 1,5 kg và có hình dáng giống như một đầu của chiếc súp lơ. Lúc này bé có thể nhắm mắt, mở mắt bình thường, đều đặn khi ngủ hay khi thức, thậm chí cả việc hút ngón tay.
  6. Em bé của bạn ở tuần 28 nặng tầm 1,1kg, và dài khoảng 39cm. Đặc biệt, bé lúc này có thể chớp mắt và nhìn thấy ánh sáng thông qua bộ lọc tử cung của bạn. Ở tuần thứ 29, 30 này, em bé của được khoảng 39cm và đã tăng trọng lượng hơn nhiều (giống như đầu của chiếc bắp cải). Nước ối bao quanh cơ thể của em bé, khoảng tầm 1 lít
  7. rưỡi. Thị giác của em bé tiếp tục phát triển, khi nhắm mở, sẽ có nhiều sự thay đổi với ánh sáng thông qua bàng quang của mẹ. Tuần này, chiều cao của bé đã nhích hơn được một chút so với tuần trước, khoảng 39cm. trọng lượng cũng tăng lên được chút xíu. Em bé đang có xu hướng phát triển toàn diện về cánh tay, chân và cơ thể đang bắt đầu tròn trĩnh và có sự tích lũy mỡ dưới da.
  8. Lúc này em bé đã hình thành đầy đủ, có chiều dài tầm 40cm. Đây là tháng thứ 8 của bạn nên chắc chắn bạn và bé đã chuẩn bị sẵn sàng hành trang bước vào đời rồi chứ? Tuần 33 bé nặng thêm một chút so với tuần trước. Bộ não bắt đầu phát triển, xương hộp sọ cũng phát triển và cứng dần những sẽ hoàn thiện hơn trong thời thơ ấu.
  9. Em bé của bạn bây giờ nếu phát triển tốt, có thể nặng hơn 3kg (giống như quả dưa nhỏ) và chiều dài cũng tăng hơn chút ít, khoảng 42cm. Các lớp mỡ của bé có thể điều chỉnh nhiệt độ cơ thể, thuận lợi hơn khi cô bé được sinh ra. Ở tuần 35, em bé đã phát triển cả về chiều dài và cân nặng, nên việc cử động có vẻ khó khăn hơn, đã không còn nhiều khoảng trống trong bụng mẹ để bé cử động. Bé không có
  10. khả năng để nhào lộn nữa, nhưng bé sẽ đá vào bụng bạn nhiều hơn. Em bé của bạn lúc này có thể được coi là đã đủ tháng mặc dù đáo hạn của bạn là 3 tuần nữa. Nếu bạn chuẩn bị sinh, phổi của em bé lúc này đã phát triển trưởng thành đủ để thích nghi với cuộc sống bên ngoài tử cung.
  11. Ở tuần 38, thai nhi nặng khoảng 3.1 kg, chiều dài tính từ đầu đến đỉnh chóp mông cũng không thay đổi nhiều, khoảng 35cm, còn tính đến chân thì khoảng 47cm. Em bé của bạn đang chờ đón đến ngày được sống với thế giới bên ngoài. Bé sẽ tiếp tục tổng hợp chất béo để chuẩn bị cho cơ thể của mình sau khi sinh. Lúc này trông bé giống như một quả dưa hấu nhỏ.
  12. Ở tuần 40, bé của bạn có chiều dài khoảng 47,5 cm đến 52,5 cm và nặng chừng 3,06 đến 4,5 kg. Ở tuần 41, bé của bạn đã phát triển hoàn thiện và sẵn sàng chào đời.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1