intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngành bán lẻ trong nước đang gặp những khó khăn gì?

Chia sẻ: Bi Bo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

92
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cạnh tranh không lành mạnh của đối thủ nước ngoài, chi phí mặt bằng cao, nhân viên chưa đạt chất lượng, đội ngũ gián tiếp lớn là những vấn đề chính đang cản trở sự phát triển hệ thống phân phối - bán lẻ Cạnh tranh không lành mạnh từ đối thủ.Các DN PP - BL nội đang phải cạnh tranh khốc liệt với DN có vốn đầu tư nước ngoài như Metro, Big C, Lotte, Parkson,... Nhiều DN đã đưa ra các chiêu cạnh tranh không lành mạnh như bán phá giá, lôi kéo nhân sự cao cấp, quảng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngành bán lẻ trong nước đang gặp những khó khăn gì?

  1. Ngành bán lẻ trong nước đang gặp những khó khăn gì? Cạnh tranh không lành mạnh của đối thủ nước ngoài, chi phí mặt bằng cao, nhân viên chưa đạt chất lượng, đội ngũ gián tiếp lớn là những vấn đề chính đang cản trở sự phát triển hệ thống phân phối - bán lẻ Cạnh tranh không lành mạnh từ đối thủ.Các DN PP - BL nội đang phải cạnh tranh khốc liệt với DN có vốn đầu tư nước ngoài như Metro, Big C, Lotte, Parkson,... Nhiều DN đã đưa ra các chiêu cạnh tranh không lành mạnh như bán phá giá, lôi kéo nhân sự cao cấp, quảng cáo sai sự thật,... để triệt hạ đối thủ Chi phí mặt bằng cao.Chi phí mở cửa hàng mới tại Việt Nam luôn được đánh giá là rất cao so với khả năng của DN cũng như các khu vực khác. Chi phí thuê địa điểm, nội thất trang trí cũng được xếp ở mức cao. Thiếu đào tạo chuyên sâu.Theo thống kê, các doanh nghiệp PP – BL chủ yếu đào tạo kỹ năng chung, chưa đào tạo chuyên sâu phù hợp với đặc thù của từng loại hình bán lẻ. Mức độ ứng dụng trong ngành công nghệ thông tin trong kinh doanh còn đơn giản. Nhân viên chưa làm quen với hệ thống trao đổi dữ liệu cao cấp mà chủ yếu là điện thoại và hệ thống máy tính phổ thông. Thiếu hụt nhân sự cao cấp.Nhân sự phục vụ cho ngành bán lẻ chủ yếu vẫn là nhân viên tiếp thị, bán hàng. Những cán bộ cao cấp xây dựng kế hoạch và chiến lược phát triển cho công ty vẫn còn rất thiếu. Bộ phận gián tiếp lớn
  2. Ngoài những khó khăn kể trên, DN PP – BL còn vướng phải nhiều khó khăn về chính sách, khung pháp lý và tầm nhìn còn hạn chế, chưa kịp thích ứng với thị trường cạnh trạnh hiện đại. Nhưng cũng chẳng dễ để một công ty trong nước như PMC có được chỗ đứng trong ngành quản lý bất động sản. Lý do lại chính là tâm lý sính ngoại của người Việt, chứ không hẳn là chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. Không chỉ chọn cho dự án những cái tên ngoại cho sang, hầu hết các chủ đầu tư bất động sản đều nghĩ rằng, chỉ công ty quản lý có tên tuổi quốc tế mới có thể cung cấp dịch vụ quản lý chuyên nghiệp. Trong không ít lần gặp gỡ các đối tác để thuyết phục họ trao quyền quản lý cho PMC, anh Minh kể lại cảm giác hết sức phũ phàng là khi nghe giới thiệu PMC là công ty Việt Nam, do người Việt Nam điều hành, thì khách hàng tỏ ra e ngại, thậm chí đánh giá thấp năng lực của PMC. “Hình ảnh công ty Việt Nam về quản lý bất động sản thường bị các chủ đầu tư liên tưởng đến sự quản lý luộm thuộm”, anh Minh hồi tưởng. Nhưng khách hàng càng từ chối, càng đánh giá thấp PMC, thì càng tạo cho anh cùng các đồng sự thêm ý chí và đam mê để có thể làm được không thua kém các công ty nước ngoài. Anh luôn trăn trở, tại sao các công ty nước ngoài chỉ có tiêu chuẩn, quy trình quản lý đơn sơ và có phần chắp vá, lại có thể thành công? Tại sao mỗi toà nhà chỉ có một nhân sự cao cấp nhất là người nước ngoài, còn lại toàn là lao động thủ công, kỹ sư người Việt lại có thể vận hành trơn tru. Liệu mô hình này có còn khả thi không, nếu công ty nước ngoài rút đi nhân sự cao cấp? Những trăn trở đó thôi thúc anh xây dựng hệ thống quy trình quản lý toà nhà, đồng thời, lập ra chiến lược thực thi những tiêu chuẩn đó.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1