intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngành nông nghiệp trước sự phát triển của nền kinh tế số ở Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Ngành nông nghiệp trước sự phát triển của nền kinh tế số ở Việt Nam trình bày việc phát triển kinh tế số ở Việt Nam; Chuyển đổi số nông nghiệp ở Việt Nam; Một số khuyến nghị để nông nghiệp Việt Nam có thể thích ứng với nền kinh tế số.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngành nông nghiệp trước sự phát triển của nền kinh tế số ở Việt Nam

  1. QUẢN LÝ KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRƯỚC SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM Bùi Thị Ngoan* ABSTRACT In Vietnam today, the digital economy is applied in almost all areas of the economy, in which agriculture has the greatest potential. Within the framework of the article, the author would like to contribute to clarifying basic issues such as: How is the development of the digital economy in Vietnam? How is agriculture digital transformation in Vietnam? What recommendations are needed for Vietnamese agriculture to adapt to the digital economy? Keywords: Digital economy, digital transformation, agriculture Received: 15/12/2022; Accepted: 10/01/2023; Published: 28/02/2023 1. Đặt vấn đề kinh doanh mới được tạo ra từ việc áp dụng công nghệ số Kinh tế số (Digital economy) là một thuật ngữ được và dữ liệu số . Như vậy ta thấy, khi kinh tế số được từng sử dụng với tần suất ngày càng cao trong thời gian gần bước phát triển ở Việt Nam thì đây là cơ hội lớn đối với đây. Ở Việt Nam hiện nay, kinh tế số được ứng dụng ngành nông nghiệp. trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó 2.1.2. Đánh giá chung về sự phát triển kinh tế số ở nông nghiệp là ngành đang có tiềm năng lớn nhất. Trong Việt Nam thời gian qua khuôn khổ bài viết, tác giả góp phần làm rõ hơn các vấn * Về ưu điểm đề cơ bản như: Phát triển kinh tế số ở Việt Nam ra sao? Theo e-Conomy SEA 2020 Report (Báo cáo kinh tế Chuyển đổi số nông nghiệp ở Việt Nam như thế nào? số Đông Nam Á năm 2020), chuyên đề Việt Nam, do Cần có những khuyến nghị gì để nông nghiệp Việt Nam Google, Temasek và Bain ấn hành, nếu như giá trị nền có thể thích ứng với nền kinh tế số? kinh tế số Việt Nam năm 2015 mới đạt 3 tỷ USD thì năm 2. Nội dung nghiên cứu 2019 đã đạt 12 tỷ USD, năm 2020 đạt 14 tỷ USD (hay 2.1. Phát triển kinh tế số ở Việt Nam 5,3% GDP), tăng gần 5 lần so với năm 2015 và dự đoán 2.1.1. Phát triển kinh tế số đạt 43 tỷ USD vào năm 2025. Kinh tế số các lĩnh vực đều Trên thế giới hiện nay có nhiều định nghĩa về kinh tăng trưởng (trừ ngành du lịch) mặc dù đã và đang phải tế số. Một số cho rằng, kinh tế số là việc áp dụng các đối phó với đại dịch Covid-19 . Năm 2020, GDP của Việt tiến bộ về công nghệ thông tin, trên nền tảng của cuộc Nam đạt 264 tỷ USD . cách mạng công nghiệp 4.0, song nhiều ngưới khác lại Để có được tăng trưởng như vậy, đầu tư vào lĩnh vực cho rằng, kinh tế số đơn thuần chỉ là thương mại điện tử, Internet tăng rất nhanh thời gian qua, từ 156 triệu USD thậm chí đơn giản hơn nữa là việc bán hàng trực tuyến năm 2016 lên 351 triệu USD năm 2018 và 935 triệu USD (online). năm 2019. Báo cáo nêu trên cũng nhấn mạnh, trong 6 Nhưng có lẽ, định nghĩa của nhóm cộng tác kinh tế quốc gia Đông Nam Á có thị trường kinh tế số lớn nhất số của Đại học Oxford (Vương quốc Anh) là đầy đủ, dễ là Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan hiểu và chuẩn xác, đó là: “Kinh tế số là nền kinh tế vận và Việt Nam thì Việt Nam và Indonesia là hai thị trường hành dựa trên nền tảng công nghệ số, đặc biệt là các giao có tốc độ phát triển kinh tế số nhanh nhất so với các quốc dịch điện tử tiến hành thông qua Internet” . Kinh tế số đôi gia còn lại . khi cũng được gọi là kinh tế Internet (Internet economy) * Về hạn chế hoặc kinh tế mạng (Web economy). Ba thành phần chính Khi thực hiện chuyển đổi số, thách thức lớn nhất trong nền kinh tế số bao gồm doanh nghiệp số, hạ tầng không phải là hạ tầng kỹ thuật số mà chính là nguồn nhân kinh doanh số và thương mại điện tử. lực chất lượng cao. Theo một đánh giá của Ngân hàng Tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2019, ông thế giới (2010), chất lượng lao động của Việt Nam hiện Phạm Tiến Dũng - Vụ trưởng Thanh toán, Ngân hàng nay thấp hơn nhiều so với các quốc gia khác. Nếu lấy nhà nước cho biết: kinh tế số được định nghĩa là toàn bộ thang điểm 10 để đánh giá thì chất lượng lao động Việt hoạt động kinh tế dựa trên nền tảng số và những mô hình Nam chỉ đạt 3,79 điểm (đứng thứ 11/12 nước châu Á *ThS.Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang 18 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 24 QUÝ I/2023
  2. QUẢN LÝ KINH TẾ tham gia xếp hạng của World Bank), trong khi con số này định nhằm tạo dựng môi trường, hệ sinh thái số nông ng- của Hàn Quốc là 6,91; Ấn Độ là 5,76; Malaysia là 5,59; hiệp làm nền móng, kiến tạo thể chế, thúc đẩy chuyển đổi Thái Lan là 4,94 . từ “sản xuất nông nghiệp” sang “kinh tế nông nghiệp”; 2.1.3. Mục tiêu của Đảng, Chính phủ Việt Nam về phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao theo hướng phát triển kinh tế số chú trọng nông nghiệp thông minh, nông nghiệp chính * Mục tiêu của Bộ Chính trị (đến năm 2030 và 2045) xác, tăng tỷ trọng của nông nghiệp công nghệ số trong Đến năm 2030: Duy trì xếp hạng về chỉ số đổi mới nền kinh tế. Tại Việt Nam, giá trị cốt lõi của chuyển đổi sáng tạo toàn cầu thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu thế giới. số trong nông nghiệp hiện nay là: đưa được những giải Mạng di động 5G phủ sóng toàn quốc; mọi người dân pháp công nghệ đột phá dựa trên nền công nghệ số đến được truy cập Internet băng thông rộng với chi phí thấp. người sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm có giá trị cao Kinh tế số chiếm trên 30% GDP; năng suất lao động hơn, sản xuất hiệu quả hơn. tăng bình quân khoảng 7,5%/năm. Hoàn thành xây dựng 2.2.2. Đánh giá chung về sự phát triển của nông ng- Chính phủ số. Hình thành một số chuỗi đô thị thông minh hiệp Việt Nam thời gian qua tại các khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam * Về ưu điểm: Nông nghiệp của Việt Nam trong thời và miền Trung; từng bước kết nối với mạng lưới đô thị gian qua đã có sự tăng trưởng vượt bậc. Giá trị sản xuất thông minh trong khu vực và thế giới; đã tăng liên tục trong thời gian dài; sản lượng nông sản Đến năm 2045: Việt Nam trở thành một trong những nói chung và xuất khẩu nói riêng tăng trưởng với tốc độ trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh, trung tâm khởi cao, thu nhập và đời sống của người nông dân ngày càng nghiệp, đổi mới sáng tạo thuộc nhóm dẫn đầu khu vực được cải thiện. Châu Á; có năng suất lao động cao, có đủ năng lực làm * Về hạn chế: Tăng trưởng của nông nghiệp chủ yếu chủ và áp dụng công nghệ hiện đại trong tất cả các lĩnh vẫn theo chiều rộng, nhờ tăng diện tích, tăng vụ và nhờ vực kinh tế - xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh . vào các yếu tố đầu vào truyền thống như lao động, vốn, * Mục tiêu của Chính phủ (đến 2030) vật tư, nguồn lực tự nhiên... Việc ứng dụng công nghệ “Kinh tế số chiếm 30% GDP; Tỷ trọng kinh tế số cao, công nghệ tiên tiến dựa trên số hóa và kết nối theo trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20%; Năng suất chuỗi giá trị tạo ra các mô hình nông nghiệp thông minh lao động hàng năm tăng tối thiểu 8%; Việt Nam thuộc còn rất ít. Vì thế, mô hình tăng trưởng nông nghiệp như nhóm 30 nước dẫn đầu về công nghệ thông tin (IDI)”. hiện nay mới chỉ tạo ra được khối lượng nhiều nhưng giá Thực hiện mục tiêu trên, Chính phủ yêu cầu phải quán trị thấp, hiệu quả sử dụng đất đai và tài nguyên chưa cao. triệt quan điểm: “Chuyển đổi số trước tiên là chuyển đổi 2.2.3. Các ngành hàng có tiềm năng chuyển đổi số nhận thức. Cần xác định sớm lộ trình và đẩy nhanh tiến hiệu quả trình chuyển đổi số trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng * Chăn nuôi bò sữa, lợn, gà; nuôi tôm, cá da trơn địa phương. Đi nhanh, đi trước giúp dễ thu hút nguồn lực. quy mô công nghiệp Nếu đi chậm, đi sau, khi chuyển đổi số đã trở thành xu Các ngành hàng này đòi hỏi quy mô diện tích không hướng phổ biến thì nguồn lực trở nên khan hiếm, cơ hội lớn, đang có những mô hình sản xuất ứng dụng công sẽ ít đi, sẽ bỏ lỡ cơ hội phát triển” . nghệ cao, theo chuỗi từ sản xuất đến xuất khẩu nên dễ 2.2. Chuyển đổi số nông nghiệp ở Việt Nam dàng chuyển đổi số cũng như áp dụng tự động hóa mức 2.2.1. Chuyển đổi số nông nghiệp độ cao. Trong thủy sản có thể ứng dụng hệ thống canh tác Chuyển đổi số nông nghiệp là quá trình ứng dụng các kết hợp thủy sản và rau/hoa (Aquaponic). công nghệ kỹ thuật số từ sản xuất đến chế biến, phân * Sản xuất hoa và trái cây phối, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Điểm khác biệt cơ Đây là những ngành hàng có công nghệ tự động hóa bản giữa nông nghiệp số và nông nghiệp truyền thống trong khâu sản xuất cây giống (gồm cả bầu ươm), cơ giới chính là ở việc áp dụng các công nghệ kỹ thuật số (dữ hóa làm đất, trồng, chăm sóc, thu hoạch; phân bón và liệu lớn, điện toán đám mây, Internet vạn vật…) vào toàn tưới nước kết hợp (fertigaton); chế phẩm giúp sản xuất bộ hoạt động của ngành, làm thay đổi cách thức quản lý, trái vụ; công nghệ bảo quản tiên tiến (khí hậu điều khiển, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ truyền thống sang hiện sấy lạnh…); Tất nhiên, cũng phải lựa chọn những cây ăn đại và thông minh. quả với sản xuất quy mô tập trung, có công nghệ và thị Chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp được xác trường như thanh long, cam, dứa. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 24 QUÝ I/2023 19
  3. QUẢN LÝ KINH TẾ * Sản xuất nấm ăn, nấm/cây dược dược liệu sản xuất, cung cấp dịch vụ nông nghiệp; thúc đẩy các Đây là các ngành hàng có thể sản xuất quy mô công nền tảng số phục vụ kết nối 9 triệu hộ nông dân với nhau, nghiệp với giá trị gia tăng cao trong các hệ thống sản với 162 doanh nghiệp chế biến, với 100 triệu người dùng xuất được điều khiển cả về khí hậu và kỹ thuật canh tác, Việt Nam, với 6 tỷ người trên thế giới. chiếm diện tích quy mô không lớn. Ưu tiên công nghệ 3.2.3. Lựa chọn đúng quy mô, ngành hàng chiết tách các hoạt chất mang dược tính cao như nano Nông nghiệp số là xu thế quốc tế, lựa chọn của nhiều cucumin hoặc tinh dầu gấc, nhân sâm… tiến tới tìm kiếm quốc gia nhưng với hạ tầng cũng như công nghệ thông tin hoạt chất có chức năng chữa bệnh và làm đẹp. chưa phát triển, trình độ lao động chưa cao thì việc tỉnh * Sản xuất lúa gạo táo lựa chọn đúng quy mô, ngành hàng đáp ứng yêu cầu Có thể áp dụng các công nghệ đã được kiểm chứng về công nghệ, thị trường và hiệu quả là rất quan trọng; để ở nước ngoài như ứng dụng viễn thám trong quản lý sản hỗ trợ các ngành hàng, rất cần sự phát triển đồng bộ của xuất và sâu bệnh, công cụ quản lý cây trồng trên điện thương mại điện tử, thương mại không kho bãi (outlet) để thoại thông minh. giảm chi phí sản xuất. * Sản xuất cà phê, hồ tiêu 3.2.4. Phổ cập kỹ năng số cho người nông dân Ưu tiên cho tự động hóa trong sản xuất cây giống Phổ cập kỹ năng số cho người nông dân theo hướng (gồm cả bầu ươm), cơ giới hóa làm đất, trồng, chăm sóc, tuyên truyền, phổ biến qua phương tiện truyền thông cơ thu hoạch; phân bón và tưới nước kết hợp có điều khiển sở, tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn, cấp chứng chỉ (fertigaton); sử dụng chế phẩm giữ ẩm, chế phẩm quản lý kỹ năng cho người nông dân thông qua các nền tảng số, bệnh phát sinh từ đất, chế phẩm giúp quả chín đồng loạt; đào tạo trực tuyến, liên tục phát triển tri thức cho người công nghệ chế biến sâu. nông dân. 2.3. Một số khuyến nghị để nông nghiệp Việt Nam 3. Kết luận có thể thích ứng với nền kinh tế số Có thể nói, phát triển kinh tế số sẽ là yếu tố then chốt 2.3.1. Chiến lược dài hạn để kinh tế Việt Nam phát triển đột phá một cách bền Chiến lược này tính trên từng chu kỳ sản xuất, chấp vững, trong đó, chuyển đổi số nông nghiệp nhằm phát nhận các rủi ro nhất thời, cục bộ, chứ không phải một triển nông nghiệp số chính là một trong những chìa khóa “nền nông nghiệp giải cứu”, “đau” đâu “chữa” đó; phải để giúp người nông dân sản xuất nông sản chất lượng, có được bức tranh nông nghiệp Việt Nam tầm nhìn đến với chi phí thấp nhất nhưng bán ra được giá cao nhất. Để năm 2030, năm 2050 và năm 2100 sẽ là một nền nông làm được điều này cần phải kết hợp cả bước đi tuần tự và nghiệp có cơ cấu như thế nào, sản phẩm nào là chủ lực để bước đi nhảy vọt và cần phải có sự chung tay của các chủ có quy hoạch và đầu tư mục tiêu rõ ràng. thể, các lực lượng. 2.3.2. Thúc đẩy nhanh các nền tảng số Cần có sự phối hợp giữa các bộ, ngành, đặc biệt là Tài liệu tham khảo giữa Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Bộ 1. Chính phủ (2020), Quyết định số 749/QĐ-TTg Thông tin & Truyền thông, trong đó: Bộ Nông nghiệp của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Chương trình và phát triển nông thôn sớm chỉ định, kiện toàn đơn vị Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến chuyên trách về chuyển đổi số, sớm xây dựng Kế hoạch năm 2030”, ngày 03/6/2020. hành động chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp và 2. Trần Minh Nhân Chính (2020), “Báo cáo nền phát triển nông thôn mà trọng tâm là phát triển kinh tế kinh tế số khu vực Đông Nam Á 2020”, https://kdigi- số nông nghiệp, phải tham gia vào tất cả quá trình quản mind.com/download-bao-cao-nen-kinh-te-so-dong- lý, giám sát nguồn gốc…Bộ Thông tin & Truyền thông nam-a-2020/, ngày 28/5/2021. có thể giúp cùng xây dựng, cùng làm thông qua nhóm 3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2019), Nghị quyết số làm việc chung; phổ cập hạ tầng số theo hướng mỗi hộ 52-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính nông dân một điện thoại thông minh, mỗi hộ nông dân sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần một đường cáp quang, phổ cập danh tính số cho người thứ tư, ngày 27/9/2019. nông dân; hình thành hệ sinh thái nông nghiệp số nhằm 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), “Báo cáo chính khuyến khích người dân và doanh nghiệp tham gia vào trị của BCHTW Đảng khóa XII”, tại Đại hội đại biểu chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ số trong quy trình toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, tháng 1/2021. 20 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 24 QUÝ I/2023
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2