Nghề đánh bắt và chế biến hải sản ở Quang Lang
lượt xem 2
download
Nghề đánh bắt và chế biến hải sản ở Quang Lang là một phần quan trọng trong đời sống kinh tế và văn hóa của người dân nơi đây. Với vị trí địa lý thuận lợi ven biển, Quang Lang không chỉ sở hữu nguồn tài nguyên hải sản phong phú mà còn là nơi lưu giữ nhiều bí quyết chế biến độc đáo, phản ánh nét văn hóa ẩm thực đặc sắc của vùng biển. Nghề này không chỉ mang lại thu nhập cho ngư dân mà còn gắn kết cộng đồng qua những hoạt động sản xuất, tiêu thụ hải sản. Bài viết này sẽ khám phá những đặc điểm nổi bật của nghề đánh bắt và chế biến hải sản ở Quang Lang, từ đó làm nổi bật vai trò của nó trong việc phát triển kinh tế và bảo tồn văn hóa địa phương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghề đánh bắt và chế biến hải sản ở Quang Lang
- 36 PHAN THỊ HOA LÝ Quang Lang là một làng biển thuần chất, không hê dính dáng đến bất cứ một NGHỀ ĐÁNH BẮT nghê' sản xuất nông nghiệp nào. Người dân ở đây sông bằng nghê truyền thống là đánh VÀ CHẾ BIẾN cá, chê biến thuỷ sản, thu nhập bình quân đầu người đạt 350.000đ/lngười/ltháng, HẢI SẢN thuộc mức cao ở Thái Bình. Kinh tê Quang Lang phát triển mạnh mẽ. Ỏ QUANG LANG Lao động ở đây có sự phân công khá rõ: đàn ông thì đi biển; phụ nữ, người già và trẻ em thì ở nhà nội trơ, chê biến, tiêu thụ PHAN THỊ HOA LÝn hải sản. Trước kia, Quang Lang cũng có làm muối nhưng hiện nay diện tích đồng I. VÀI NÉT VỀ QUANG LANG muôi và đầm hồ nuôi trồng thuỷ sản không Quang Lang(1) là một làng biển, nay đáng kể. Nếu như Quang Lang chủ yếu là thuộc xã Thuỵ Hải, huyện Thái Thuỵ, tỉnh đảnh bắt và chê biến hải sản thì Tam Đồng Thái Bình. Xã Thuỵ Hải chạy dài 3km dọc lại chủ yếu là làm muối và nuôi trồng thuỷ theo bờ biển Đông, cách thị xã Thái Bình sản. 35km, dọc theo quốc lộ 217. Tính cách người Quang Lang là “tính Trong lịch sử hình thành làng xã Thái cách biển”: năng động, mạnh mẽ, phóng Bình, Quang Lang được xem là một làng khoáng và thẳng thắn, hồn hậu, đặc biệt là Việt cổ, hình thành tương đối sớm (ít nhất tình đoàn kêt, đồng cam cộng khố (có lẽ là từ thế kỉ IX, sau CN)(2>. được hình thành từ việc đi biển theo đoàn Buổi đầu làng có tên là làng Góp, sau và cùng nhau chông chọi vối những thách thuộc trang Quang Lang (thời Trần). Thời thức của biển cả chăng?). Lê là một trong 62 làng xã của huyện Thuỵ So với các làng quê khác ở Thái Bình, Anh, phủ Thái Bình, trấn Sơn Nam, thời Quang Lang có sô dân khá đông (3262 Nguyễn thuộc tổng Hổ Đội với ba thôn: nhân khẩu của 861 hộ gia đình - sô liệu thôn Đông, thôn Đoài và thôn Tam Đồng vê điều tra năm 2001). Có vị trí giáp biển, sau có thêm một thôn nữa là Tân Sơn do giáp thị, thuận tiện cho việc giao lưu kinh dân đánh cá ở Đồ Sơn, Hải Phòng di cư về tế, văn hoá, lại sông bằng việc bán các sản lập thành. Trong suôi thời kì kháng chiến phẩm ngư nghiệp, diêm nghiệp nên nhịp chông Pháp, Mĩ, Thuỵ Hải gồm bảy thôn điệu đô thị hoá ở đây khá nhanh. Làng hợp thành trong đó có Quang Lang. Năm giống n h ư m ột th ị trấ n , h a i bên đường đi 1969, Thuỵ Anh sáp nhập vơi Thái Ninh, nhà cửa san sát và rấ t nhiều hàng quán. thành huyện mới là Thái Thuỵ, xã Thuỵ Từ quán nước, quán ăn, quán bán hàng Hải chỉ còn hai thôn: Quang Lang và Tam khô, các nhu yếu phẩm cho sinh hoạt hàng Đồng. Sau đó thôn Tân Sơn được cắt về thị ngày đến các hiệu may mặc, hiệu sửa chữa trấn Diêm Điền và từ năm 2002, thôn đồ điện,... đều có cả. Người dân không ăn Quang Lang được chia thành Quang Lang sáng ở nhà. Đồ ăn sáng khá phong phú với Dông và Quang Lang Đoài.( ) * đủ các loại ngô, khoai luộc, các loại bánh, xôi đến mì, phở, bún... Thậm chí, bữa ăn (*) Viện Nghiên cứu văn hóa chính cũng có nhiều người không nấu ăn
- Nghiên cứu trao đôi 37 mà đi ăn ở quán cơm bụi hay chỉ nấu cơm một người đánh cá trong làng. Một lần, đi còn thức ăn sẵn thì mua từ quán về. Do qua vùng đất này, thấy phong cảnh hữu giáp biển nên nguồn nước mạch ở đây bị tình ông bèn dừng thuyền. Đêm đó, trong nhiễm mặn. Mấy năm lại đây, Quang Lang giâ'c mơ, ông thây có một vị thần linh đến đã có nước máy của nhà máy nước cung cấp mách rằng nếu ông đưa gia đình đến đây cho sinh hoạt hằng ngày. dựng trại, lập làng thì sẽ được phù hộ, dòng Tôn giáo, tín ngưỡng ở Quang Lang dõi đề đa, phúc lộc. Tỉnh dậy, ngắm bãi đất khá thuần nhất. Người dân thò cúng tổ tiên thấy có thế "lưỡng long triều nguyệt" ông và thờ các vị tổ nghề gắn với nghề nghiệp bèn làm theo lời thần, vê quê đón vợ con sinh tồn của họ. Họ có một cuộc sống tinh cùng một số người thân, xóm làng tởi đây sinh sông. Ông dạy dân đan lưối, đóng thần sôi động với nhiều lễ hội phong phú, thuyên và đánh cá. Họ lấy bột của cây báng hấp dẫn. Dường như họ là những người (có tên Hán Việt là quang lang, một loại thích hội hè, đình đám và hát ca, đặc biệt cây thuộc họ dừa nước, trong thân có bột là hát đò đưa. Hằng năm Quang Lang có 4 như bột đao) làm lương thực. Dần dần, dân kì hội truyền thông lớn được tố chức long sinh sôi, nảy nở, làng xóm được hình thành. trọng. Đó là hội Rước nước cầu vạng (rước Cái tên trang Quang Lang cũng ra đời từ nước cầu tròi yên bể lặng) vào ngày 25/1 đó. Ngày nay, ở từ đường của dòng họ âm lịch, hội Vật trâu ba đình vào ngày 12/2 Nguyễn Hữu vẫn còn đôi câu đôi ca ngợi âm lịch với tục giết trâu tê thành hoàng, công lao của vị tổ nghê như sau: hội Ồng Đùng bà Đà (từ 12 đên 14/4 âm Mở đất, khai trang, xây nhất miếu lịch) gắn với tục thờ bà chúa nghề muôi có Đỏng thuyền, truyền nghiệp, dựng tên là Nguyễn Thị Nguyệt Ảnh và hội Rước tam thôn. nước reo ống (từ ngày 10 đến 12 tháng bảy âm lịch)(3). Đây là những lễ hội độc đáo, 1. Nghề đánh bắt hấp dẫn không chỉ với Thái Bình mà còn Thuở ban đầu, ngư dân Quang Lang đôi với cả nước ta. đánh bắt hải sản bằng những phương pháp II. NGHỀ ĐÁNH BẮT VÀ CHẾ BIẾN HẢI SẢN thủ công, rấ t thô sơ. Đó là cách dùng tay đê ỏ QUANG LANG bắt cua, mò ngao, mò hến ở gần bờ. Dần dần, họ biết làm những chiếc cào để cào Nghê cá là sinh nghiệp của dân Quang don, dùng đèn để soi cua hay đi lưới, đi te, Lang từ thuở khai cơ lập làng. Ngày nay, đi kheo. Thân kheo là một đoạn tre tròn, độ người ta vẫn kê cho nhau nghe truyền dài tuỳ ý, đường kính chừng 3 - 5cm. Bàn thuyết về ông tổ của nghê cá. Chuyện kê kheo là một miếng gỗ phang, kích thước rằng, ông tô có tên là Nguyễn Hữu Thắng, chừng 15x30cm được đóng ở phía dưới thân sinh năm Ki Sửu (929), mất ngày 1/12 năm kheo để đỡ lấy bàn chân của người đi. Độ Ất Sửu (1005), là người quê ở Sơn Tây. Ông cao của bàn kheo này phụ thuộc vào chủ ý sinh ra trong một gia đình Nho giáo, bô của người làm. Phần thân kheo có những làm nghê địa lí và bốc thuốc còn mẹ thì vòng dây hoặc vòng khuy bằng kim loại đê chăn tằm, dệt vải. Nguyễn Hữu Thắng là giữ phẩn bắp chân và đầu gốì người đi gắn người con duy nhất nên được học hành cẩn với kheo. Đầu kia của kheo có gắn nửa vòng thận, văn hay võ giỏi. Khi ông 17 tuổi thì khuy để đỡ phần cùi tay và lui xuống dưởi mẹ mất, vài năm sau thì cha qua đời. Làm thân kheo một chút có một thanh ngang tròn chữ hiêu xong, ông xin theo học nghề làm tay cầm.
- 38 PHAN THỊ HOA LÝ Reo cũng là tên để gọi một đội (hay một tổ, nhóm) người cùng tham gia đánh bắt. Thường thì một người khá giả bỏ vòn liêng ra mua sắm thuyền, lưới, ống và thuê người đi đánh bắt cho mình. Người chủ đó được gọi là reo chủ hoặc c/ỉỉi reo, nhóm người đó được gọi là một reo. Thường thì giữa reo chủ vối những người làm thuê có quan hệ huyết tộc hoặc láng giêng, có thể làm Lễ hội reo ông rước nước ở làng Quang Lang. Ành: Hoa Lý ăn với nhau truyền từ đời nọ Khi đi kheo, người ta luồn chân vào sang đời kia. Chủ reo được hưởng 1/3 sản bàn kheo, kéo vòng dây hoặc khuy buộc vào phẩm, 2/3 còn lại được chia đều cho những bắp chân rồi đứng lên mà đi. Kheo càng cao người làm thuê, riêng người chỉ huy được thì đi càng khó. Người đi phải bám vào phần nhiều hơn vì đây là người phát hiện tường hoặc cây mởi đứng lên được. Dùng luồng cá và chỉ huy đánh bắt giống như kheo, ngư dân có thê đánh bắt xa bờ chừng một vị tưởng vậy. 60m. Dụng cụ này giúp cho việc đi lại trong Ong là một đoạn cây luồng lớn (ngư nước trở lên dễ dàng. Là ngư cụ cá nhân dân gọi là luồng gộc) được chọn mua từ các nên nó rất thích hợp với việc đánh bắt cánh rừng già ở tận Hà Giang, Tuyên riêng lẻ của các hộ gia đình. Thêm nữa, Quang và được phơi khô trước khi đem sử kheo lại đơn giản, không tôn kém, ngư dân dụng. Ông có chiều dài chừng 6 - 8m, có thê tự làm được. Tuy nhiên, năng suất đường kính thân ống chừng 17 - 20cm. đánh bắt mà nó đem lại không cao. không Người lái ngồi ở vị trí 1/3 thân ông (theo bắt được các loại cá lớn, có giá trị, ở khói xa. chiều dài ống kể từ phần gô'c), hai chân Loại hình đánh bắt này có từ rấ t xa xưa và duỗi, chân này vắt lên trên chân kia và giữ tồn tại ở Quang Lang đến khoảng đầu thê lấy ống. Cũng có khi họ thả hai chân trong kỉ XX. nước, quặp lấy ông. Hai tay ngu' dân cầm Bên cạnh đó, họ còn dùng ống luồng và cây sào, tay phải úp, cầm ở vị trí cách phần sào tre để ra biển đánh cá. Đây là một gốc của sào chừng 40cm, tay trái cầm ngửa. phương thức đánh bắt cổ truyền rấ t độc Sào là một cây tre dài chừng 10m, đường đáo. Có sách viết là di gieo với sự cắt nghĩa kính phần gôc chừng 4cm, phần ngọn nhỏ rằng gieo là thả chiếc ông từ trên cao xuông dần. Chiếc sào này vừa làm nhiệm vụ của (thả từ t huyền xuống mặt biên). Tuy nhiên, mái chèo vừa làm chiếc mõ. Mỗi ông chì nhiêu ngư dân ở đây cho biết reo là reo hò, một người ngồi và phải ngồi sẵn, cầm sào tạo tiếng động để xua cá vào khu vực thả để cho người khác thả chiếc ông đó từ lưới. Bởi thế mà khi dùng phàng (xuồng) để thuyền xuống biển. Người ngồi ông dùng thay cho ống bắt cá người ta cũng gọi là reo cầy sào lái ông đi theo hương được chỉ dẫn phàng. đồng thời dùng ngọn sào vụt mạnh vào mặt
- Nghiên cứu trao đổi 39 nước vừa vụt vừa reo hò để cá sợ mà chạy cá thì chỉ một mẻ lưới là đầy ắp cả thuyền vào vùng lưới vây. cá, thậm chí phải thả bớt kẻo cá làm rách Mỗi reo gồm 32 người, chia đều trên lưới mà thuyền thì không thể chở hết, hai thuyền. Một thuyền chở lưới còn nhưng cũng có khi đánh suôb cả ngày mà thuyền kia chở ống và các ngư cụ khác. chẳng được là bao. Người chỉ huy thường ngồi ở thuyền lưới, Đi reo thường người ta đi từ 4, 5h sáng. vừa đi vừa chăm chú quan sát mặt biển để Chủ reo thường thuê một cậu bé chừng 13 tìm luồng cá. Khi phát hiện ra luồng cá ông tuổi làm nhiệm vụ đến từng nhà có người dùng cờ ra hiệu thả ông. 12 người ngồi trên tham gia đội reo, đánh thức họ dậy để họ 12 chiếc ông được chia làm hai tuyến tiến chuẩn bị. Khoảng lh sau cậu bé này lại đi theo hình chữ V từ thuyền ông. Ông ỏ gần một vòng nữa đê gọi họ xuống thuyền. thuyên nhất được gọi là vè nhất và theo thứ Công việc này có tên là gọi bạn. Đội reo tự đó là các vè nhì, vè ba, vè tư, vè năm, vè thường chỉ đi trong một ngày và đánh bắt sáu. Vè sáu là vè ở xa thuyên nhất, xuống cách bờ chừng 10 km. trước nhất mà lại vê sau cùng. Với reo phàng người ta dùng phàng Mỗi thuyền có 16 người. Ớ thuyền ông (xuồng hay thuyền nhỏ) thay cho ông. Cách 12 người xuống ống, thuyên lưới thì 12 thức đánh bắt cũng giông hệt như reo ống. người kéo lưới. Mỗi thuyền còn lại 4 người Tất nhiên, từ reo ông đến reo phàng là một trong đó một người chỉ huy, còn lại là lái bưóc tiến bộ bởi xuồng không còn là một chính, lái phụ và người phụ các việc khác ngư cụ thô sơ nữa mà là sản phẩm của như nấu ăn, thu cá,... khoa học kĩ th u ật hiện đại rồi. Hai vè ống tiến theo hiệu lệnh của chỉ Hình ảnh chiếc ống đánh cá của ngư huy, từ hình chữ V chuyên dần sang hình dân Quang Lang không thể không khiến cho cảnh cung rồi thu hẹp dần phạm vi. Lúc chúng tôi liên tưởng tối chiếc thuyền độc này người chỉ huy ra hiệu lệnh thả lưối. mộc của người Việt cổ, tối thuở xa xưa, khi Ngay lập tức thuyên lưởi chuyển 1/2 số lưới họ tràn xuổhg đồng bằng sinh sông phải sang thuyền ông rồi hai thuyên cùng dùng đoạn luồng, khúc gỗ và cả thân cây nhanh chóng thả lưới bủa vây theo hình chuôi đê vượt sông, suôi. Phải chăng, việc cánh cung, cụm vào vởi hai vè ông thành sáng tạo ra chiếc ống có sự kê thừa từ những hình tròn. Lúc này người ngồi ông phải đập sáng tạo trên và cải biến cho phù hợp với nưốc thật mạnh đồng thời reo hò th ật to, việc đánh bắt cá trên biên. Và như thê một làm kinh động cả vùng để đuối cá. Lưới câu hỏi được đặt ra là: người Việt cô với cư khép dần lại thành vòng tròn. Khi vòng dân Quang Lang hiện nay có mối liên hệ tròn lưới gần khép kín thì các ông được như thê nào? Cội nguồn ấy được bảo lưu và lệnh rút lên thuyền ông. Chỉ huy ra lệnh biến đổi như thế nào qua thời gian? kéo dò thật nhanh để thu cá. Dò là đường Phương thức reo ống tồn tại ỏ Quang biên lưới ở trong lòng nước, được buộc chì Lang cho đến tận những năm 50 - 60 của đê kéo lưới chìm. Cá và lưới được thu vê thê kỉ XX. Xưa cả làng có chừng 7 - 8 đội thuyền, kết thúc một mẻ reo. Nếu cá chưa reo. Khi hình thức reo phàng xuất hiện đầy thuyền thì đội reo tiếp tục đánh thêm cũng là lúc ra đời hợp tác xã. Cho đến những mẻ lưới khác. Có khi gặp được luồng khoảng những năm 80 - 90 thì hình thức
- 40 PHAN THỊ HOA LÝ reo phàng này cũng không còn tồn tại nữa. mắm giã nhuyễn này ra sàng, mài kĩ đê Vết dấu của nghề reo ống được bảo lưu mắm lọt xuống rồi đem phơi khô (khoảng 4 trong lễ hội rưóc nước reo ống hằng năm - 5 ngày). Hàng ngày, phơi đến chiều thì của làng. Trong lễ hội ấy, người ta tổ chức đem ủ mắm lại để được mắm có sắc hồng đi thuyền ra biển rước nước và diễn trò reo tươi và đậm hương vị. ông để nhớ lại một phương pháp đánh bắt Nếu làm nưởc mắm thì người ta trộn cá dân gian cổ xưa. Còn dấu vết của từ reo theo tỉ lệ 10kg tôm với 2kg muối, dem ủ hai được bảo lưu trong lời khấn cầu xin bà ngày rồi trộn thêm 2kg muôi nữa và ủ tiêp chúa Muôi phù hộ: “Chúng con lạy chúa, một vài ngày. Sau đó lấy mắm ra giã chúng con đói lắm, reo con đói lăm, lạy nhuyễn, rồi lọc lấy nước mắm, đem phơi từ chúa phù hộ cho chúng con được cơm no áo 10 đến 12 ngày. Thông thường 100kg tôm ủ ấm.1”. thì lọc được 15 - 20 lít nước mắm loại ngon. Hiện nay, các hợp tác xã đánh bắt cũng Trong quá trình phơi, người làm phải vớt không còn tồn tại nữa. Đến giữa năm 2005, váng muôi đọng trên m ặt nước mắm và đến các hợp tác xã này đã bị giải thể và tư nhân chiều thì phải ủ nước mắm trong chum để hoá. Quang Lang có 10 tàu đánh bắt xa bờ, lấy hương vị và màu sắc. Nước mắm này có công suất từ 320cv đến 350cv, được trang bị màu vàng óng ả và thơm ngon vô cùng. hiện đại. Phương tiện đánh bắt trong lộng Đê làm nước mắm chắt người ta lấy và ở tầm trung khoảng 40 chiếc thuyền mắm khô ủ kín trong rổ lót vải. Mắm tự máy, công suất 15cv - 80cv. Tổng doanh hấp hơi nước trong không khí rồi tạo thành thu của ngành khai thác năm 2005 đạt gần nưởc mắm, chảy xuống chiếc chậu hứng ở 14 tỉ đồng. Con sô" này phản ánh bước phát bên dưới. Loại mắm này rấ t ngon, tuy triển đáng kể của ngành khai thác hải sản nhiên tỉ lệ mắm lọc được rấ t ít và các công ở Quang Lang. đoạn đòi hỏi phải kì công nên giá thành 2. Nghề chê biến cao. Ó Quang Lang, chế biến hải sản là Trước kia, ngư dân Quang Lang chê nghê đem lại nguồn thu nhập lớn hơn cả. biến hải sản bằng những công cụ thô sơ. Họ Sản phẩm chê biến gồm mắm tôm khô, nghiền tôm bằng bàn dập, sau đó phát nước mắm, cá khô các lọại. Đặc biệt, loại cá triển hơn nữa là côi xay bằng tay và đốn mai, cá cơm phơi khô tẩm gia vị đã trở nay thì họ xay bằng máy. Tuy nhiên, người thành một mặt hàng xuất khẩu nổi tiếng là dân vẫn ủ cá, tôm bằng chum, vại, rổ, rá và thơm ngon. Nước mắm ở đây cũng ngon làm cá khô bằng tay. Họ dùng dao mài sắc không kém gì nước mắm Cát Hải (Hải để mồ cá, xẻ cá thành từng lát mỏng rồi Phòng) hay Phan Thiết. Song nói đến đặc đem phơi trên các nong, nia, phên dan sản của Quang Lang không thể không kể bằng tre, nứa. Bởi vậy, có thể nói, chê biến đến mắm khô, niíởc mắm chắt và cá mai hải sản ở đây vẫn mang đậm tính chất thủ khô xuất khẩu. Nguyên liệu chủ yếu là từ công truyền thông. Mặc dù vậy, chê biến tôm moi. Làm mắm khô nguôi ta trộn 10kg hải sản ồ đây vẫn là ngành có hiệu quả tôm với lkg muôi, ủ trong chum hai ngày, kinh tế lốn nhất. Năm 2001 - 2002, Quang tới ngày thứ ba, trộn thêm lkg muôi nữa và Lang được công nhận là làng nghề chế biến ủ đến hôm sau thì đem giã nhuyễn. Đổ hải sản. Những năm gần đây, Quang Lang
- Nghiên cứu trao đổi 41 xuất khẩu ngày càng nhiều hải sản, đặc chuyên đi biển thu được ít cá thì chủ biệt là sản phẩm khô cá mai, sứa, tôm và thuyền thường đánh vía (hay còn gọi là rong câu. Năm 2001, công ti tư nhân mang đánh phong long). Đánh vía được làm như tên Biển Đông đã xây dựng một nhà mảy sau: chế biến bột cá trên địa phận của làng. Họ Chủ thuyền đem lưới ra bãi biển, trải thu mua cá vụn của Quang Lang đem về thành đông rồi cắt lá dứa dại rắc xung sản xuất bột cá, bán ra thị trường, phục vụ quanh đám lưói đó. Họ dùng dầu hoả tẩm chăn nuôi. Năm 2005, ngành chế biến hải vào dẻ, đốt lên và đi xung quanh đám lưới, sản ở Quang Lang đạt giá trị thực lãi là 9,5 tay huơ lửa, miệng đọc những câu thần chú tỉ đồng. để xua đuổi vía xấu. Người ta còn sắm lễ Chê biến hải sản ở Quang Lang mặc dù đến miếu Ba Thôn để cầu cúng, mong sao vẫn mang dậm tính chất của một ngành những chuyến đi sau sẽ đánh bắt được nghề thủ công truyền thông song nó lại nhiều cá. đang phát triển mạnh mẽ và ngày càng Hằng năm, ngư dân Quang Lang có hai chiếm lĩnh được thị trường không chỉ ở kì lễ hội liên quan đến nghê' cá. Đó là hội trong nước mà còn ra cả nưởc ngoài. rước nước cầu vạng vào 25 tháng 1 âm lịch III. NHỮNG KIÊNG KỊ VÀ LỄ HỘI CỦA NGHỀ và hội Rước nước reo ống vào ngày 12 tháng ĐI BIỂN ở QUANG LANG 7 âm lịch để kỉ niệm ngày hoá của Thành Ngư dân nơi đây có những kiêng kị hoàng. Xưa, hội rưốc nưởc cầu vạng diễn ra riêng của họ. Trước mỗi chuyến đi, chủ ở đền Các Lái, nơi thờ ba vị: Đông Hải đại thuyên bao giờ cũng biện lễ cúng ở nhà và vương, Tây Hải đại vương và Nam Hải đại lễ ở miếu Ba Thôn, cầu cúng cho chuyến đi vương mà dân làng gọi là ba vị đức vua hay được thuận buồm xuôi gió và đánh bắt được ba vị đức ông. Đền Các Lái, lúc đầu, nằm nhiều cá tôm. Khi thuyền cập bến, dù cá bên bờ biển ở phía đông của làng, sau do được nhiều hay ít thì việc đầu tiên là họ bão gió làm hư hại, đền được chuyển về bờ chọn con cá to nhất, ngon nhâ't, rửa sạch biển phía tây của làng. Đến năm 1964, đền sẽ, đem về miếu Ba Thôn cúng thành này lại bị đổ nát, nhân dân bèn chuyên vê hoàng làng. Có khi được cá to phải mấy thờ tạm ở một gian trong chùa Hưng Quốc, người xúm vào khiêng. Xưa kia, cá cúng sau đó lại chuyển ra miếu. Hiện nay nghi lễ xong được dùng để biếu các chức sắc trong này được tổ chức tại miếu Ba Thôn, nơi thò làng và người thủ từ. Thành hoàng làng. Khi đi từ nhà đến bến đê ra khơi, họ Trong lễ hội này “các lái” (tức các chủ kiêng gặp phụ nữ, kiêng phụ nữ xuống thuyền) mua lễ vật dâng cúng các vị thần, thuyền. Đặc biệt, khi người vợ sinh con thì cầu xin trời yên bể lặng, đánh bắt được người chồng kiêng không đi biển m ột tu ần . nhiêu cá tôm. Họ tổ chức thành một đoàn Nhưng nếu đang đi biển, được tin vợ đẻ mà thuyền rước bình nước thờ của năm cũ ra không vê nhà mình thì anh ta có thể đi biển làm lễ tống cựu, sau đó ra xa hơn làm lễ tê rồi múc nước mới vào bình, rưóc vê dặt đánh cá như thường lệ mà không phải trưốc ban thờ ba vị đức vua với tâm niệm kiêng kị gì cả. Khi vọ' sinh được một tuần “rước nước năm trước, hưởng lộc năm sau". rồi thì anh được phép về nhà và vẫn đi đánh cá như thường. Nếu gặp phụ nữ và (Xem tiếp tra n g 51)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn