Nghề muối ở Thụy Hải
lượt xem 0
download
Nghề muối ở Thụy Hải không chỉ là một ngành kinh tế quan trọng mà còn là một phần không thể thiếu trong văn hóa và đời sống của người dân nơi đây. Với những đặc điểm riêng biệt về địa lý và khí hậu, Thụy Hải đã trở thành một trong những vùng sản xuất muối nổi tiếng ở Việt Nam. Qua nhiều thế hệ, nghề muối đã gắn bó với cuộc sống và sinh kế của người dân, đồng thời tạo nên những truyền thống văn hóa đặc sắc. Bài viết này sẽ tìm hiểu về lịch sử, quy trình sản xuất và những thách thức mà ngành nghề này đang phải đối mặt, nhằm làm nổi bật giá trị của nghề muối trong bối cảnh phát triển kinh tế hiện đại. Qua đó, chúng ta sẽ thấy được sức sống bền bỉ và niềm tự hào của người dân Thụy Hải đối với nghề truyền thống của mình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghề muối ở Thụy Hải
- 46 PHAN HOA LÝ người già, trẻ em thì ỏ nhà nội trợ, dem sản phẩm đánh b ắt được đi tiêu thụ hoặc chế NGHỀ M U Ô Ì biến và làm muôĩ. s ả n phẩm chế biến gồm mắm tôm, mắm khô, nước mắm, cá khô. Ở T H Ụ Y H Ả I Đặc biệt, loại cá mai, cá cơm phơi khô tẩm __________ • gia vị đã trở thành một m ặt hàng xuất khẩu nổi tiếng là thơm ngon. Nước mắm ở PHAN HOA LÝr ’ đây cũng ngon không kém gì nước mắm Cát Hải (Hải Phòng) hay Phan Thiết. Song I. THỤY HẢI - BỨC TRANH TOÀN CẢNH dặc sàn nơi đây không thể không kể đến Thuỵ Hải là một xã ven biển, thuộc mắm khô và nưốc mắm chắt. Nguyên liệu huyện Thái Thuỵ tỉnh Thái Bình. Xã chạy chủ yếu là từ tôm moi. Làm mắm khô ngưòi dài 3km dọc theo bò biển Đông, cách thành ta trộn 10kg tôm với lk g muổì, ủ trong phốThái Bình 35km, dọc theo quốc lộ 217. chum hai ngày; tới ngày thứ ba, trộn thêm lkg muôi nữa và ủ đến hôm sau thì đem Trong lịch sử làng xã Thái Bình, vùng giã nhuyễn. Đổ mắm giã nhuyễn này ra đất này dược hình thành tương đối sởm (ít sàng, mài kĩ để mắm lọt xuống rồi đem nhất là từ thế kĩ IX, sau CN). phơi khô (khoảng 4 - 5 ngày). Hàng ngày, Thuỵ Hải hiện nay có tổng diện tích là phơi đến chiều thì đem ủ mắm lại để được 819 ha, gồm 570 ha rừng phồng hộ, 180 ha mắm có sắc hồng tươi và đậm hương vị. là ruộng muối và diện tích nuôi trồng thuỷ Để làm nước mắm ngon người ta trộn hải sàn, còn lại 69 ha là diện tích đất thổ 10kg tôm vối 2kg muối, dem ủ hai ngày rồi cư. Dân số toàn xã là 4970 người của 1250 trộn thêm 2kg muối nữa và ủ tiếp một hộ gia đình. ngày. Sau đó lấy mắm ra giã nhuyễn, pha Thuỵ Hải là một xã đậm chất biển. thêm nưổc vào rồi lọc lấy nưốc mắm, đem Người dân không sản xuất nông nghiệp mà phơi từ 10 đến 12 ngày. Thông thường làm muôi, đi biển đánh bắt cá, nuôi trồng 100kg tôm ủ thì lọc được 1 5 - 2 0 lít nưốc và chế biến thuỳ hải sản đồng thời tiêu thụ mắm loại ngon. Trong quá trình phơi, các sản phẩm dó. Xưa kia, ngư dân đánh ngưòi làm phải vớt váng muôi đọng trên bắt cá ven bò bằng các phương pháp truyền mặt nước mắm và đến chiều thì phải ủ thống rấ t đơn giản, thô sơ như: đi kheo, di nưổc mắm trong chum để lây hương vị và te, đánh lưới cắm, lưới chùm, đánh ống, màu sắc. Nưổc mắm này có màu vàng óng ả đánh phàng nên sản lượng rấ t thấp. Ngày và thơm ngon vô cùng. nay, do sự phát triển của khoa học kĩ Để làm nước mắm chắt người ta trộn thuật, họ đã sử dụng các phương pháp tôm với muôi, ủ, giã nhuyễn rồi lại đem ủ đánh bắt hiện dại, dừng tàu thuyền lớn để để nước mắm tự chảy xuống. Loại mắm này có thể ra khơi xa. sả n lượng dánh bắt do đó rấ t ngon, tuy nhiên tì lệ mắm lọc dược rất mà tăng lên rõ rệt, tạo nguồn thu nhập chủ ít và các công đoạn đòi hỏi phải kì công nên yếu cho người dân nơi đây. giá thành cao. Ở đây có sự phân công lao động khá rõ: Trước đấy, ngư dân Thuỵ Hải chế biến đàn ông khoẻ mạnh thì đi biển, còn phụ nữ, hải sản bằng những công cụ thô sơ. Họ nghiền tôm bằng bàn dập, sau đó phát * ’ Viện Nghiên cứu Văn hoá. * triển hơn nữa là côĩ xay bằng tay và đến
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 47 nay thì họ xay bằng máy. Tuy nhiên, II. NGHỀ MUỐI Ở THỤY HẢI phương pháp chế biến hải sản vẫn là thủ 1. Phương pháp nồi đất bát đàn công. Vói tính chất tự sản, tự tiêu, chế biến Diêm dân ở Thuỵ Hải thường ngâm hải sản ỏ Thuỵ Hải có vai trò không nhỏ nga câu ca: trong đòi sống của ngưồi dân nơi dây. Đời ông cho chí đời cha Từ những năm 90 trở lại đây, Thuỵ Hải Có một đống cát xe ra xe vào. có thêm nghề nuôi trồng thuỷ hải sản (chủ yếu là nuôi tôm, cua, cá vược, cá rô phi và Họ không biết tên tuổi của con người trồng rong câu. Rong cầu thu hoạch về sơ ấy - người dược coi là ông tổ nghề muối nơi chế bằng cách phơi khô và bán sang Trung đây - nhưng huyền thoại về ông, về cách Quốc. Tôm cua cũng đã trở thành m ặt hàng mà ông làm ra h ạt muối thì vẫn còn mãi • xuất khẩu. Đây là một nghề mói, đang còn trong lòng mỗi người. Họ lưu truyền từ dời rất nhiều khó khăn, thử thách, song nó này sang đời khác một huyền thoại rằng: dem lại hiệu quả kinh tế cao và dang có xu xưa lắm, khi mà biển lùi ra xa làm bồi thêm bãi cát đầy cây sú, cây vẹt, cư dân các hướng phát triển. nơi về dây sinh sống, tạo dựng xóm làng. So với các xã khác trong toàn tỉnh Thiên nhiên hoang sơ, con người thưa thớt, Thái Bình, Thuỵ Hải có đời sống kinh tế sóng biển vỗ đêm ngày ầm ào, quạnh quẽ khá cao. Thu nhập bình quân đạt vào bờ cát trắng. Một hôm, có người lang 350.000d/lngười/ltháng. Do có vị trí giáp thang trên bãi cát kiếm tìm con hến, con biển, giáp thị thuận tiện cho việc giao lưu ngao, thấy có những váng trắng dọng trên kinh tế, vãn hoá, lại sông bồng viộc bán các mặt cát bèn tò mò nếm thử thì thấy có vị sàn phẩm ngư nghiệp, diêm nghiệp nên mặn. Biết đó là muôi, ông liền nhặt đem về nhịp diệu đô thị hoá ở đây khá nhanh. ăn. Sau ông nghĩ ra một cách làm muôi rất Thôn Tam Đồng thì còn dáng vẻ làng quê đơn giản là lấy những váng muôi này dem bình dị nhưng Quang Lang (chiếm hơn 2/3 hoà với nước rồi lọc qua thúng. Nưởc lọc dân toàn xã) thì giống như một thị trấn dược để cho lắng trong, sau đó đổ bát đàn vậy. Hai bên đường đi nhà cửa san sát và rồi đun lên. Nhiên liệu là cỏ rác, lá cây, rất nhiều hàng quán. Từ quán nước, quán rơm rạ,... Đun nhỏ lửa chừng 4 - 5h thì ăn, quán bán hàng khô, các nhu yếu phẩm nước bốc hơi hết, muối kết tinh lại đọng ở cho sinh hoạt hàng ngày đến các hiệu may đáy bát. Mỗi mẻ muối chỉ được khoảng mặc, hiệu sửa chữa đồ điện,... đều có cả. 0,5kg. Với “phát minh” này ông đã giúp cho Người dân không ăn sáng ỏ nhà. Đồ ăn nhân dân nơi dây tự làm ra muôi để dùng sáng khá phong phú với dủ các loại ngô, hàng ngày. Điểu đặc biệt là muôĩ dược làm khoai luộc, các loại bánh, xôi đến mì, phỏ, theo phương pháp này ân rấ t ngon. Nó bún... Thậm chí, bữa ăn chính cũng có không mặn một cách chát và cứng như nhiều người không nấu ăn mà đi ăn ở quán muối hiện nay mà là vị mặn dịu, ngọt, mềm, thanh, chà'm vởi thịt gà luộc thì khó cơm bụi hay chỉ nâu cơm còn thửc ăn săn có món ãn nào sánh nổi. Họ gọi loại muôi thì mua từ quán về. Do giáp biển nên này là muối nấu hay muôĩ non. nguồn nước mạch ỏ đây bị nhiễm mặn. Mây năm lại đây, Quang Lang đã có nước máy 2. Phương pháp nổi nan trát dất cùa nhà máy nước cung cấp cho sinh hoạt Nấu muôĩ bằng nồi đâ't bát đàn chỉ đủ hàng ngày. tự cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt hằng
- 48 PHAN HOA LÝ ngày của gia đình chứ khó có thể sản xuất bắt gặp rấ t nhiều những quân dội này bị được một lượng lớn dể bán. Bởi vậy sau đó vùi trong đất. họ đã nghĩ ra một cách khác, cũng là nấu . Với phương pháp này ngưòi dân đã có muối nhưng có thể sàn xuất được với một thể sản xuâ't được nhiều muôi để bán. Vì lương lớn hơn nhiều, đó là dùng nồi nan thế, nếu chỉ đi lây váng muôi trên bãi cát trét đất. thì không đủ nên họ cũng đã nghĩ ra cách Ngưòi ta đan một chiếc nồi tre đường làm ruộng muôi. Họ san phăng ruộng, rải kính chừng 0,5m, cao chừng 15 - 20cm một lớp cát lên m ặt rồi xẻ mương dãn nước (dúng ra nó là một chiếc vạc). Sau dó, họ biển vào. Muối theo mao mạch ngấm vào dùng vỏ con hầu (hay còn gọi là con hà) cát. Cát khô được thu lại, lọc lấy nưóc mặn đem nung thành vôi rồi trộn với đất trét rồi đem nấu. thành một lớp mỏng ở m ặt trong của nồi. Muôi làm ra ngày càng nhiều, người ta Mặt ngoài không cần tré t dất. Phơi cho lớp đã đem muối đến các vùng khác để bán. đất trét bên trong th ậ t khô là có thể sử Trong cuốn Dư địa chí, Nguyễn Trãi viết: dụng được “nồi”. Với phương pháp này mỗi “Thuỵ Anh là một trong ba nơi sản xuất mẻ muô'i phải đun chừng 10 - 12h và thu muối của trấn Sơn Nam” (Nguyễn Trãi dược từ 10 - 12kg muối. Điểu độc đáo là khi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, đun thì lớp nan tre đan ngoài sẽ cháy 1976, tr.223). Như vậy, từ thời Trần, Lê thành tro rồi rụng xuống, đồng thòi cặn nghề sản xuất muối ở đây đã rấ t phát triển. muôi sẽ đọng lại, bám chặt vào mặt trong Có thể, muôi đã được đem tới tận kinh đô cùa nồi. Lớp cặn này bồi tụ khá nhanh đến để bán. Nói như vậy vì truyền thuyết vể tổ nỗi chính nó trở thành nồi nấu khi lớp nan nghề muôi ờ dây cũng phản ánh điều này: tre đã cháy đi rồi. Người ta gọi là mê muôi. Theo bàn thần tích có niên đại Vĩnh Song, nếu lớp mê muôi này dày quá giới Hựu ngũ niên (1739) là bản sao chép từ hạn cho phép sẽ cản trỏ việc thu nhiệt của bản thần tích năm Hồng Phúc nguyên niên nồi nâu khiến cho việc chưng cất muôi quá (1572) do Hàn lâm viện Đông các đại học sĩ chậm, làm tốn nhiên liệu đun. Lúc đó người Nguyễn Bính soạn, thì dưỗi triều vua Trần ta lại phải bỏ nó di mà dan nồi mói. Cứ như Anh Tông, tại: “ ... Trấn Nam Định xưa gọi vậy tuổi thọ của mỗi chiếc nồi đan kéo dài là Sơn Nam Hạ đạo phủ Thái Bình, huyện chừng một thảng. Thuy Vân, trang Quang Lang có một gia Cỏ rác, rơm rạ, cành cây vẫn được dùng đình ông là Nguyễn Hiền, bà là Phùng Thị để nấu muôi. Do chiếc nồi quá mỏng manh Mậu cành nhà thiểu đói trông vào nghề nên người ta phải nặn những hòn đội hay làm muôĩ đ ể sinh tồn và luỗn gắng làm việc còn gọi là quân đội (vối ý nghĩa là những thiện. Gặp việc thiện th ì dù nhò cũng làm, hòn đã't, những quăn để đội chiếc nồi lên). thấy diều ác th ì dù bé cũng tránh. Cả hai Quân đội này làm nhiệm vụ của chiếc VỢ chồng đều ăn ở phúc đức hiền hậu, kiềng. Chúng có hình trụ tròn, cao chừng khoan hoà, chăm tu thăn theo Phật đạo... 20 cm, được nặn bằng đất rồi nung lên. Mỗi Một hóm có một người khách đến ruộng nồi muối cần khoảng 10 quân đội để đảm muối tìm mua muối, ông mời ông khách về bào an toàn, tránh trường hợp đang nâu nhà. Người khách thấy chủ thành tâm bèn muôi mà nồi bị vỡ. Ngày nay, đào trên cánh chọn cho nơi phúc địa có huyệt quý và bảo dồng hay những nơi nấu muôi xưa người ta rằng nếu mộ táng ở đó sẽ xuất hiện cung
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 49 phi. Ông Nguyễn nghe theo đem mộ tổ táng trên giường bệnh nhìn thấy lũ trẻ vác hình vào nơi đó, sau đó bà Phùng mộng thấy nhăn nô đùa, chúa vui thích cười một trận trăng đẩy cửa vào nhà toả đầy ánh sáng lạ, rồi qua đời. Bấy giờ bà con cùng gia đình từ đó có thai. Đêh ngày 15 tháng Giêng vô cùng lo sợ. Các quan vội xa giá về triều năm Giáp Thin sinh ra một bọc nở ra người trình tấu. Nhà vua vô cùng thương xót. con gái dung mạo diệu kỳ, mày ngài mắt Xuống chiếu truyền cho các quan về hành lễ phượng, liễu yếu đào tơ... Õng Nguyễn rất an táng và sắc phong cho làm phúc thần. vui mừng cho rằng mọi sự do trời sắp đặt Truy phong Từ ý thái hoà dộ tam cung và ông đặt tên cho nàng là Nguyệt Anh phi linh úng tôn thần. (gắn với giấc mộng của Phùng Thị). Thời Chiếu chỉ Quang Lang trang và họ gian trôi đi, nàng 13 tuổi thường siêng đèn Nguyễn về kinh thành đón rước mỹ tự về sách, tinh hạnh đoan trang, nói năng uyển thờ. Dân lập cung điện, họ Nguyễn lập từ chuyển nhưng lương duyên vẫn chưa hẹn đường phụng thờ bà. cùng ai. Ngày ngày khi rời sách vở thường ra dạo chơi ngoài ruộng muối. N hưng cứ Lại nói: Từ đó về sau anh linh hiển ngày nào nàng ra ruộng muối là mây toả ứng, hiển hiện p h i thường. Hoặc quyển bóng răm. Xóm làng trách cứ, cho như th ế khách ở trong làng. Hoặc theo người ở là điều bất lợi (làm muối cần nắng). Cha ngoài dường bất hạnh bị vô sô'. Nhưng ai mẹ nàng thấy cảnh ngộ đó bèn sắm cho nấy đều linh ứng. Do sự linh ứng hộ quốc nàng một chiếc thuyền đ ể nàng buôn bán cứu dân nên được gia phong m ĩ tự: muôi... Một lần thuyền của nàng đến kinh Sắc phong: Trần triều Phật dạo uy đô Thăng Long xưa gọi là thành Long Biên quang đệ tam cung phi. Đức Minh thượng gặp thuyền của quan quân trong thành đi tín quốc Chính diệu quang Trinh Thuận tới. Thấy văn kh i toả rỢp thuyền nàng, họ Mạo Tráng hành c ẩ n Hồng Từ Quang Tuệ tiến đến gần thì thấy cô gái tóc yểu điệu linh Phật tôn thần. không phải người thường. Họ lập tức tâu về Sắc ban cấp: Quang Lang trang tu tạo triều, vua cho vời vào chầu thấy nàng nhan cung diện phụng tự. Bôn mùa hương hoả sắc diệu kì bèn cho khai yến mừng vui làm vạn vô cùng, cùng thiên địa trường tồn vậy đệ tam cung phi cho ở điện riêng. Từ đó thay: rồng mây đắc chi, thoả nguyện sắt cầm. - N hất tuân phụng ngày sinh ngày hoá Được hơn hai năm tình càng thêm nồng huý cấm dùng hai chữ Nguyệt Ánh thắm nàng được vua sủng ái một tấc không - N hất tuân phụng: Ngày 15 tháng rời nên bà chinh phi sinh lồng đ ố kị muốn Giêng lễ dụng tề nghi phẩm quả thị văn ca tìm mitu hăm hại. Biết rõ sự tinh nàng bèn vũ. mật tấu với nhà vua giả xỉn về quê quán thăm cha mẹ, vua bèn cho lập một cung • N hất kị nhật 14 Ị 4 lễ dụng như lệ điện ờ bản quán và chi tiền bạc, lụa là gấm trên, dùng sa trúc ch ế ra bôh phương tướng vóc chất lên thuyền rồng cho quan quăn múa trước điện tiền chính lệa\ đưa nàng về quê. Cha mẹ nàng mừng vui Từ khi dền dược xây dựng, năm nào khôn xiết. T h ế rồi thiên mệnh đã định, ngưòi dân cũng mỏ hội để giỗ tổ nghề. Đây chúa bỗng nhiên bị bệnh, phục thuốc mãi là một lễ hội rấ t độc đáo, hấp dẫn với trò không khỏi. Cầu thần bất ứng. Lúc đó đang diễn ông Đùng bà Đà, tế lễ, rưóc kiệu,... Lễ vào mùa hạ, ngày 14/4 chúa đang nằm hội này bảo lưu tín ngưỡng nông nghiệp
- 50 PHAN HOA LÝ nguyên thuỷ và còn vết dấu của tục thờ sinh vừa vất và nên nhiều người làm theo, dến thực khí (tín ngưỡng phồn thực). Hiện nay, nay thì không còn ai nấu muôi nữa. vào dịp lễ hội, các công ti muối ở miền Bắc Quy trình sản xuất muối theo ô kết và miền Trung thưòng về đây giỗ tổ nghề. tinh này như sau: cát khô, không chứa 3. Phương pháp nồi tôn muối phèn được gọi là ẻ. Người ta quãng ẻ Tói th ế kỉ XIX, dưởi thòi thuộc Pháp, ra ruộng (phơi cát) từ chiều hôm trước. Nếu than đã được vận chuyển đến nơi đây để là mùa hè thì mỗi ngày thu cát một lần, các bán. Đồng thời, vật dụng bằng kim loại như mừa khác ít nắng thì hai ngày mới được sắt, nhôm, tôn khá phổ biến thì ngưòi dân thu. Nưởc từ các mương máng theo mao cũng rất nhạy bén thay đổi cách thức sản mạch thâ'm qua cát rồi bốc hơi dưói tác xuất để có thể làm ra nhiều muối hơn vói tốc dụng của nhiệt. Muôi phèn được giữ lại dộ nhanh hơn. Họ dùng những tấm tôn gò trong cát. Lúc này ẻ được gọi là cốt. Nhìn từ thành nồi nấu muôĩ với kích cõ tuỳ theo ý xa ruộng cát có màu tim tím là ngậm nhiều muôn và cũng dùng lò than thay cho cách muôĩ phèn, ẻ khô mà màu càng trắng thì đun bằng cỏ rác, cây lá. Mỗi nồi tôn trung ngậm càng ít muôĩ. Thu cát này đổ vào bình chứa khoảng 100 lít nước, mỗi mẻ đun chạt lọc. Chạt là một cái máng xây bằng xi chừng 4h - 5h và thu được khoảng 30kg măng, dài 5m, rộng 80cm, dáy rộng 50cm. Đáy được đặt một lớp nứa dại (nửa to) để muôi. Rõ ràng năng suất dã tăng lên gấp đôi nước phèn thấm qua mà cát không lọt được so vói cáoh nấu muôĩ bằng nồi nan trét đất. xuống. Cát ngậm muôĩ phèn được đổ vào Thường thì khoảng 3 - 7 gia đình đây, người ta dận cát cho đều, rồi đổ nưãc chung nhau một lò sản xuất muối như vậy. biển vào lọc. Nưóc muôĩ lọc dược này gọi là ít người có thể mỏ riêng một lò muối của nước chạt. Họ dùng h ạ t cơm để thử độ mặn. gia đình. Muối nấu bằng nồi tôn lò than tuy Hạt cơm chìm là chưa đủ độ mặn, hạt cơm ngon song vẫn không bằng muôi nấu bằng nổi là độ mặn đã đạt (từ 20° - 22° trỏ lên) nồi nan, bát dàn ngày trưỏc. Vị mặn của và có thể lấy được. Nước chạt này được đổ muối cứng và chát hơn một chút, có lẽ do vào thảng, để qua một đêm cho nước trong, quá trình chưng c ấ t nhanh hơn, nhiệt chất bẩn lắng xuống. Thảng là một bể chứa lượng cao hơn. hình trụ tròn, cao chừng l,2m dường kính 4. Phương pháp ô k ết tinh l,2m. Thảng không xâỹ bàng gạch vữa, xi Đây là phương pháp hiện đại, hoàn toàn măng mà dùng xỉ th an nhào với vôi, rồi làm khác với những phương pháp trước đó và theo kiểu nhồi khung. Thoạt dẩu, người ta cách ra dời cùa nó cũng rấ t dân gian. Người đổ nền thảng, phơi khô rồi đan quành ta kể rằng, vào khoảng năm 1950, có người ở thảng bằng tre, nứa. Quành có kích thước thôn Tam Đồng tên là Chỉn sau một thòi vòng ngoài cùa thảng. Đ ặt khung trên nền gian tha phương cầu thực thì trỏ về cô' thảng, sau đó người ta dừng xỉ than đã hương sinh sống. Ông học được cách làm nhào kĩ vởi vôi dể nhồi vòng thảng. Vòng muôi ồ nơi khác, trỏ về ông san phăng mật thảng này dày chừng 15cm, nhồi đến đâu ruộng, rải một lốp cát lên m ặt rồi xẻ mương thì dổ đ ất bên trong lòng thảng đến đó để dẫn nước vào ruộng. Sau đó lọc cát lấy nước định hình cho thảng. Khi thảng khô họ xúc muối nhưng không đun mà phơi trên sán hết đất chứa bên trong ra rồi làm nhẵn. chạt. Thấy cách làm này rấ t hiệu quả lại bỏ Nắp thảng dược làm riêng rồi dặt lên trên qua được khâu nấu muối vừa tốn nhiên liệu miệng thảng.
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 51 Ngưòi ta cứ để lổp khung tre bao ngoài từ nàm 2001 - 2004 dự án đã thiết kế, xây thảng mà dùng, sở dĩ họ dùng loại vật liệu dựng toàn bộ hệ thống kênh, mương để dẫn này để làm thảng là vì nó chống lại sự ăn nước biển vào đồng muôi, cứng hoá 6 con mòn của nước muối. Nếu xây bằng gạch kênh và xây dựng 18 công tiêu đầu mối. vữa thì rấ t nhanh hỏng. Và cũng bởi vậy Đợt 2 từ 2004 - 2006 dự án tiếp tục tu bổ, mà khi lốp nan tre bọc ngoài đã mục nát cứng hoá và nâng cấp hệ thống kênh thì thảng vẫn còn mới. Tuổi thọ của thảng mương này. khá cao, chừng 30 năm. Hiện nay, Thuỵ Hải là nơi duy nhất Sáng hôm sau, nước chạt dược múc ra, còn giữ dược đồng muối với diện tích khá đổ lên ô kết tinh để phơi. Đến chiểu, nưổc lón (40 ha) của toàn tỉnh. Những đồng bay hơi hết, muôĩ kết tinh thành hạt trắng muôi ở các nơi khác trong tỉnh đểu đã cả sân phơi. Người ta thu muối về kết thúc chuyển đổi sang sản xuất ngành nghề khác quy trình làm m uôi do làm muối hiệu quả kinh tế không cao. Dự án này nhằm khôi phục và phát triển Con ngưòi không thể sông mà không ăn nghề muối ở Thái Bình. Mục tiêu này hoàn muôĩ. Ây vậy mà nghề làm muối ở đây mặn toàn đúng đắn song chúng tôi bãn khoăn mòi cũng nhiều mà đắng cay cũng lắm. Một rằng liệu chỉ xây dựng tốt hệ thống kênh mặt nó phụ thuộc rấ t nhiều vào thiên mương thôi thì có đảm bảo khôi phục và nhiên. Nắng to mưa ít thì làm được nhiều phát triển nghề muôi không khi mà bên muôĩ, muối lại sạch và ngon. Mùa mưa-bão, cạnh dó còn bao nhiêu tác nhân vô cùng nưởc ngọt đổ ra biển nhiều, độ mặn giảm quan trọng khác như khí hậu, chất lượng thì sao làm muôi được. Đó là chưa kể ngày nước biển. Bác Yên, một diêm dân giàu hè ruộng muôĩ đang khô nhanh thì bất chợt kinh nghiệm ở thôn Tam Đồng tâm sự với mưa rào. Không thu nhanh thì bao công lao chúng tôi: “Cii dà này chỉ 20 năm nữa là tan thành nước hết. M ặt khác, làm muối rất không làm được muôi nữa đâu. Nưốc biển vất và, tốn nhiều công sửc mà giá muôi bán nhạt lắm rồi, đấy là chưa tính mùa mưa ra lại quá rẻ. Bác Bình, một diêm dân giỏi nước sông, suôi chảy ra thì nước biển cõng nói với tôi: “Nhà tôi hai lao động, được chia chẳng khác gì nước ngọt. Sao họ không xây ba sào ruộng muôi Mỗi nãm thu chừng tám dựng hệ thống đường ống dể lấy nước biển tấn muối thì nộp thuế, sản là l,4tâ'n. Chi phí dưới tầng sâu nhỉ? Kênh mương dẹp mà dẫn sàn xuất mỗi nãm chừng 600.000đ mà giá nưốc mặt biển thì cũng chả làm dược muôi”. muối hiện nay là 600đ/lkg. Trừ đi mọi chi Làm muôi ỗ Thuỵ Hải là một nghề sản phí thì thu về được 3.500.OOOđ. Như vậy, xuâ't cổ truyền, gắn bó m ật thiết với con thu nhập theo đầu người từ nghề muôi là ngưòi và lịch sử của vùng dất này. Theo 1.750.000đ/lngười/lnăm”. Thế đấy! Muối thời gian phương pháp làm muối đã có không thể thiếu vỏi sự sống của con người nhiều thay đổi, ngày nay hiện dại hơn. nhưng nghề muôi ỏ đây lại không đù nuôi Muôi lại là một nhu yếu phẩm không thể sống người làm ra! thiếu vởi sự sống của con ngưòi. Hi vọng Từ năm 2001, Bộ Nông nghiệp và phát rằng Dự án cải tạo đồng muôi sẽ thành triển nông thôn đã thực hiện dự án cải tạo công, khôi phục và phát triển nghề làm đồng muôi Thuỵ Hài mà chủ đầu tư là muối nơi đây.o Tổng công ti muôi Việt Nam. Đợt 1 kéo dài P.H.L
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn