intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ảnh hưởng của bánh ngô mốc lấy tại Hà Giang lên một số chỉ tiêu hóa sinh trên thỏ

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

62
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tiến hành nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ tiêu hóa sinh máu trên thỏ được gây ngộ độc bằng bánh ngô mốc lấy từ Hà Giang. Kết quả nghiên cứu trên thỏ được gây ngộ độc bằng bánh ngô mốc với liều 2,2 g/kg thể trọng (bằng 2/3 liều chết tối thiểu) cho thấy hoạt độ AST, ALT, GGT tăng lên ở ngày thứ 2 và 5 sau ngộ độc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của bánh ngô mốc lấy tại Hà Giang lên một số chỉ tiêu hóa sinh trên thỏ

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br /> <br /> NGHIÊN CỬU ẢNH HƢỞNG CỦA BÁNH NGÔ MỐC LẤY<br /> TẠI HÀ GIANG LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA SINH TRÊN THỎ<br /> Nguyễn Hùng Long*<br /> TÓM TẮT<br /> Bánh ngô mốc thường gây ra các vụ ngộ độc tại tỉnh Hà Giang. Kết quả nghiên cứu trên thỏ<br /> được gây ngộ độc bằng bánh ngô mốc với liều 2,2 g/kg thể trọng (bằng 2/3 liều chết tối thiểu) cho<br /> thấy hoạt độ AST, ALT, GGT tăng lên ở ngày thứ 2 và 5 sau ngộ độc. Nồng độ glucose trong máu<br /> thỏ giảm ở ngày thứ 2 so với trước ngộ độc. Nồng độ bilirubin toàn phần, ure, creatinin, triglycerid và<br /> cholesterol trong huyết thanh thay đổi không có ý nghĩa thống kê trong toàn bộ thời gian theo dõi.<br /> * Từ khóa: Bánh ngô mốc; Chỉ tiêu hóa sinh; Thỏ.<br /> <br /> STUDY ON EFFECTS OF MOLDY CORN CAKE COLLECTED FROM HAGIANG<br /> PROVINCE ON SOME BIOCHEMICAL PARAMETERS IN RABBITS<br /> SUMMARY<br /> Moldy corn cake often caused poisoning in Hagiang province. The results of the study showed that<br /> the activity of AST, ALT, GGT were increased in serum of the rabbits, exposed to the moldy corn cake<br /> in dose of 2,2 g/kg body weight (dose of 2/3 LDmin). The levels of glucose were decreased in the second<br /> day after poisoning in comparison with before poisoning. The level of total bilirubin, correct bilirubin,<br /> urea, creatinine, triglyceride and cholesterol were not significantly changed in all time of the experiment.<br /> * Key words: Moldy corn cake; Biochemical parameter; Rabbit.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Hà Giang là một tỉnh có nhiều dân tộc<br /> sinh sống, trong đó người Mông chiếm tỷ lệ<br /> cao nhất (32%). Lương thực chính trong bữa<br /> ăn hàng ngày của người Mông ở Hà Giang<br /> là ngô tẻ và được chế biến dưới dạng mèn<br /> mén. Trong những ngày tết, ngày lễ, người<br /> Mông thường làm các loại bánh ngô được<br /> chế biến từ ngô nếp (bánh trôi ngô, bánh<br /> ngô rán, nướng, hấp). Trong những năm gần<br /> <br /> đây trên địa bàn tỉnh, năm nào cũng xảy ra<br /> các vụ ngộ độc do ăn bánh ngô bị lên mốc.<br /> Ngộ độc thường xảy ra ở các gia đình<br /> người Mông, đời sống người dân còn gặp<br /> nhiều khó khăn và để lại hậu quả rất nặng<br /> nề. Nhiều vụ cả nhà bị ngộ độc, tử vong<br /> nhiều người trong một gia đình. Ngay trong<br /> năm 2012 đã xảy ra 4 vụ ngộ độc với 14<br /> người mắc, trong đó 11 người bị tử vong<br /> (78,57%).<br /> <br /> * Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế<br /> Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Hùng Long (nguyenhunglong@yahoo.com)<br /> Ngày nhận bài: 30/11/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 12/12/2013<br /> Ngày bài báo được đăng: 20/12/2013<br /> <br /> 37<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br /> Bánh ngô là món ăn truyền thống của<br /> người Mông nên không dễ tuyên truyền, vận<br /> động người dân từ bỏ hoặc cấm chế biến<br /> món ăn này. Ngộ độc thực phẩm do ăn phải<br /> <br /> được nuôi bằng thức ăn chuyên dùng trong<br /> suốt thời gian thực nghiệm.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> <br /> ngô mốc đã xảy ra ở nhiều nước trên thế<br /> <br /> * Phương pháp gây ngộ độc trên thỏ:<br /> <br /> giới. Ví dụ: tại Ấn Độ năm 1974 và Kenya<br /> <br /> Lấy một lượng bánh ngô mốc cho vào<br /> <br /> năm 2004 đã có đợt bùng phát ngộ độc<br /> <br /> cối sứ nghiền với nước cất để tạo thành<br /> <br /> aflatoxin do người dân ăn phải ngô mốc làm<br /> <br /> hỗn dịch. Dùng dụng cụ chuyên dụng bơm<br /> <br /> hàng trăm người bị tử vong [6, 7]. Đối với<br /> <br /> hỗn dịch bánh ngô vào dạ dày thỏ với liều<br /> <br /> bánh ngô mốc của Hà Giang, Viện Kiểm<br /> <br /> 2,2 g/kg thể trọng (2/3 với liều chết tối<br /> <br /> nghiệm An toàn thực phẩm Quốc gia không<br /> <br /> thiểu-LDmin và được xác định trước khi gây<br /> <br /> phát hiện thấy aflatoxin trong mẫu bánh ngô<br /> <br /> ngộ độc). Với liều này, thỏ không bị chết<br /> <br /> đã gây ngộ độc. Độc tố trong bánh ngô mốc<br /> <br /> nên có thể lấy máu ở những thời điểm khác<br /> <br /> ở Hà Giang là chất gì hiện nay vẫn chưa rõ.<br /> <br /> nhau sau ngộ độc để xét nghiệm chỉ tiêu<br /> <br /> Trung tâm Phòng chống Nhiễm độc, Học<br /> <br /> hóa sinh.<br /> <br /> viện Quân y đang tiến hành nghiên cứu đề<br /> tài này. Trong khuôn khổ bài báo, chúng tôi<br /> chỉ giới hạn trình bày kết quả nghiên cứu<br /> ảnh hưởng của độc tố bánh ngô mốc lên<br /> một số chỉ tiêu hóa sinh máu trên thỏ.<br /> Mục tiêu: Nghiên cứu sự thay đổi một số<br /> chỉ tiêu hóa sinh máu trên thỏ được gây ngộ<br /> độc bằng bánh ngô mốc lấy từ Hà Giang.<br /> <br /> * Các chỉ tiêu hóa sinh và phương pháp<br /> tiến hành:<br /> - Các chỉ tiêu hóa sinh: AST (aspartat<br /> transaminase), ALT (alanin transaminase),<br /> GGT (gamma glutamyltransferase), bilirubin<br /> toàn phần và bilirubin trực tiếp, ure, creatinin,<br /> glucose, triglycerid và cholesterol.<br /> - Phương pháp tiến hành: lấy 2 ml máu<br /> <br /> VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> <br /> tĩnh mạch tai thỏ/con, cho vào ống nghiệm ở<br /> <br /> NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 3 thời điểm trước và sau khi gây ngộ độc ở<br /> <br /> 1. Vật liệu nghiên cứu,<br /> - Mẫu bánh ngô do cán bộ y tế tỉnh Hà<br /> <br /> ngày thứ 2 và ngày thứ 5. Xét nghiệm trên<br /> máy phân tích hóa sinh tự động CHEMIX180 (Nhật Bản). Kit xét nghiệm AST, ALT,<br /> <br /> Giang lấy tại gia đình ông Thò Chìa Chơ<br /> <br /> GGT,<br /> <br /> sống ở xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn và<br /> <br /> triglycerid và cholesterol của hãng Sysmex<br /> <br /> gửi tới Trung tâm Phòng chống Nhiễm độc,<br /> <br /> (Nhật Bản).<br /> <br /> Học viện Quân y. Mẫu bánh được chế biến<br /> trước đó hơn 2 tháng, bảo quản trên gác và<br /> <br /> bilirubin,<br /> <br /> ure,<br /> <br /> creatinin,<br /> <br /> glucose,<br /> <br /> * Phương pháp xử lý thống kê:<br /> <br /> đã lên mốc màu vàng lẫn màu xanh đen.<br /> <br /> Các số liệu được tính giá trị trung bình<br /> <br /> Mẫu bánh được thử nghiệm ngay sau khi<br /> <br /> ( X ), độ lệch chuẩn (SD), so sánh hai giá trị<br /> <br /> nhận mẫu.<br /> <br /> trung bình, tính p và so sánh giữa trước và<br /> <br /> - Thỏ: 12 con, không phân biệt đực cái,<br /> <br /> sau ngộ độc theo t-test [2].<br /> <br /> khoẻ mạnh, trọng lượng 2,0 ± 0,2 kg. Thỏ<br /> <br /> 51<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br /> KÕT QU¶ NGHIÊN CỨU vµ<br /> bµn luËn<br /> Bảng 1: Thay đổi hoạt độ AST, ALT,<br /> GGT và nồng độ bilirubin trong huyết thanh<br /> thỏ bị ngộ độc bánh ngô mốc ( X  SD),<br /> (n = 12).<br /> <br /> (a)<br /> AST (U/l)<br /> <br /> 41,4  6,9<br /> <br /> 2 (b)<br /> <br /> 5 (c)<br /> <br /> 64,9  11,1<br /> <br /> 56,1  8,2<br /> <br /> Độ và Kenya đều do độc tố aflatoxin gây<br /> nên, đặc điểm tác dụng của aflatoxin là gây<br /> tổn thương nặng tới gan [5]. Hiện nay,<br /> người ta đã xác định được 34 loại độc tố<br /> nấm mốc [3]. Loại độc tố trong bánh ngô<br /> mốc gây ngộ độc tại Hà Giang là chất gì<br /> hiện nay vẫn đang được nghiên cứu. Lê Văn<br /> Giang, Phan Thị Kim (2011) nghiên cứu các<br /> mẫu ngô, lạc tại huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An<br /> thấy 95,4% số mẫu có aflatoxin, trong đó,<br /> 23% số mẫu vượt quá tiêu chuẩn cho phép<br /> của Bộ Y tế [1]. Các loại độc tố nấm mốc<br /> khác trong kh« ở Việt Nam ít được nghiên<br /> cứu.<br /> <br /> pa-b < 0,001 pa-c < 0,001<br /> ALT (U/l)<br /> <br /> 57,2  8,4<br /> <br /> 73,1  9,6<br /> <br /> 65,8  8,0<br /> <br /> pa-b < 0,001 pa-c < 0,001<br /> GGT (U/l)<br /> <br /> 13,9  2,9<br /> <br /> 21,3  4,0<br /> <br /> 20,6  3,6<br /> <br /> Bảng 2: Thay đổi nồng độ ure và creatinin<br /> trong huyết thanh thỏ bị ngộ độc bánh ngô<br /> mốc ( X  SD), (n = 12).<br /> Ch Ø<br /> N g h iª n<br /> <br /> pa-b < 0,001 pa-c < 0,001<br /> Bilirubin toµn<br /> phßng (mol/l)<br /> <br /> Bilirubin trùc<br /> tiÕp (mol/l)<br /> <br /> 4,1  1,2<br /> <br /> 0,8  0,7<br /> <br /> 4,4  1,4<br /> <br /> 3,8  1,4<br /> <br /> pa-b > 0,05<br /> <br /> pa-c > 0,05<br /> <br /> 1,2  0,7<br /> <br /> 1, 1  0,8<br /> <br /> pa-b > 0,05<br /> <br /> pa-c > 0,05<br /> <br /> T r - í c<br /> ® é c<br /> (a)<br /> <br /> Ure (mmol/l)<br /> <br /> Creatinin<br /> (mol/l)<br /> <br /> 5,2  0,8<br /> <br /> 91,3  11,8<br /> <br /> S a u<br /> n g µ y<br /> 2 (b)<br /> <br /> 5 (c)<br /> <br /> 5,8  0,9<br /> <br /> 5,1  0,6<br /> <br /> pa-b > 0,05<br /> <br /> pa-c > 0,05<br /> <br /> 99,6  9,2 89,1  11,8<br /> pa-b > 0,05<br /> <br /> pa-c > 0,05<br /> <br /> Nồng độ ure và creatinin trong máu thỏ bị<br /> Hoạt độ AST, ALT, GGT huyết thanh thỏ<br /> ngộ độc bánh ngô mốc tăng có ý nghĩa<br /> thống kê ở tất cả các thời điểm nghiên cứu<br /> so với trước ngộ độc với p(a-b), (a-c) < 0,001.<br /> Sự thay đối nồng độ bilirubin toàn phần và<br /> bilirubin trực tiếp trong máu thỏ không có ý<br /> nghĩa thống kê (p(a-b), (a-c) > 0,05). Tuy nhiên,<br /> hoạt độ AST, ALT, GGT tăng không nhiều.<br /> Những trường hợp ngộ độc nặng có hoại tử<br /> tế bào gan, hoạt độ AST, ALT có thể tăng<br /> lên tới hàng nghìn U/l. Hơn nữa, nồng độ<br /> bilirubin toàn phần và bilirubin trực tiếp<br /> không tăng, nên độc tố không gây tổn<br /> thương nặng tế bào gan và không gây tan<br /> máu. Các vụ ngộ độc do ăn ngô mốc tại Ấn<br /> <br /> ngộ độc bánh ngô mốc thay đổi không khác<br /> biệt rõ rệt so với trước khi bị ngộ độc ở các<br /> thời điểm nghiên cứu (p(a-b),<br /> <br /> (a-c)<br /> <br /> > 0,05).<br /> <br /> Chúng ta biết ure là sản phẩm thoái hóa<br /> chính của protein và được tổng hợp ở gan.<br /> Creatinin là sản phẩm phân hủy các tổ chức<br /> giàu phosphocreatin, đặc biệt ở các sợi cơ.<br /> Ure và creatinin được thải ra ngoài qua<br /> thận và theo dõi nồng độ hai chất này trong<br /> máu có thể đánh giá được chức năng và<br /> mức độ tổn thương thận. Nồng độ ure và<br /> creatinin không tăng chứng tỏ độc tố của<br /> bánh ngô không gây rối loạn chức năng<br /> thận.<br /> <br /> 52<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br /> Bảng 3: Thay đổi nồng độ glucose,<br /> triglycerid và cholesterol trong máu thỏ bị<br /> ngộ độc bánh ngô mốc ( X  SD), (n = 12).<br /> <br /> C h Ø<br /> T r - í c<br /> N g h i ª nn g é<br /> (a)<br /> c ø u<br /> Glucose<br /> (mmol/l)<br /> <br /> 5,4  0,7<br /> <br /> Triglycerid<br /> (mmol/l)<br /> <br /> 0,8  0,2<br /> <br /> Cholesterol<br /> (mmol/l)<br /> <br /> 3,7  0,8<br /> <br /> S a u<br /> n g µ y<br /> ø<br /> 2 (b)<br /> <br /> 5 (c)<br /> <br /> 4,7  0,6<br /> <br /> 5,1  0,8<br /> <br /> pa-b < 0,05<br /> <br /> pa-c > 0,05<br /> <br /> 0,9  0,3<br /> <br /> 1,0  0,3<br /> <br /> pa-b > 0,05<br /> <br /> pa-c > 0,05<br /> <br /> 3,2  0,7<br /> <br /> 3,5  0,6<br /> <br /> pa-b > 0,05<br /> <br /> pa-c > 0,05<br /> <br /> Nồng độ glucose trong máu thỏ bị ngộ<br /> độc bánh ngô giảm có ý nghĩa thống kê ở<br /> ngày thứ 2 sau ngộ độc (pa-b < 0,05) và sau<br /> đó hồi phục ở ngày thứ 5 (pa-c > 0,05). Sự<br /> thay đổi nồng độ triglycerid và cholesterol<br /> sau ngộ độc so với trước ngộ độc không có<br /> ý nghĩa thống kê (p(a-b), (a-c) > 0,05).<br /> Glucose là nguồn năng lượng chủ yếu<br /> của não và cơ. Glucose trong máu là một<br /> trong các chỉ tiêu đánh giá tình trạng chuyển<br /> hóa glucid trong cơ thể. Nồng độ glucose<br /> giảm, theo chúng tôi có thể là do sau khi bị<br /> ngộ độc ở những ngày đầu tiên, động vật bỏ<br /> ăn nên lượng thức ăn cung cấp từ bên ngoài<br /> cho cơ thể giảm. Triglycerid và cholesterol là<br /> sản phẩm chuyển hóa lipid dưới xúc tác của<br /> các enzym đặc hiệu. Nồng độ triglycerid và<br /> cholesterol trong máu thỏ không thay đổi rõ<br /> rệt sau ngộ độc (p > 0,05). Như vậy, độc tố<br /> trong bánh ngô mốc không gây rối loạn<br /> chuyển hóa lipid.<br /> Chúng tôi sẽ tiếp tục thử nghiệm gây ngộ<br /> độc động vật bằng bánh ngô mốc ở các liều<br /> cao hơn để đánh giá mức độ gây tổn<br /> thương gan, thận và mức độ rối loạn chuyển<br /> hóa glucid, lipid đồng thời nghiên cứu mô<br /> bệnh học các cơ quan nội tạng.<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Khi gây ngộ độc thỏ bằng bánh ngô mốc<br /> lấy từ Hà Giang với liều 2,2 g/kg thể trọng<br /> thấy hoạt độ AST, ALT, GGT tăng có ý<br /> nghĩa thống kê (p < 0,001) ở ngày thứ 2 và<br /> 5 sau ngộ độc. Nồng độ bilirubin toàn phần<br /> và trực tiếp, ure, creatitin, triglycerid,<br /> cholesterol trong huyết thanh không thấy có<br /> sự thay đổi rõ rệt (p > 0,05). Nồng độ<br /> glucose trong máu thỏ giảm (p < 0,05) ở<br /> ngày thứ 2 và sau đó hồi phục ở ngày thứ 5<br /> so với trước khi bị ngộ độc.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 1. Lê Văn Giang, Phan Thị Kim. Đánh giá ô<br /> nhiễm aflatoxin trong lạc, ngô và thử nghiệm áp<br /> dụng biện pháp phòng trừ cho sản phẩm chế<br /> biến tại 3 xã huyện Tân Kỳ, tỉnh Ngệ An. Tạp chí<br /> Y học Thực hành. 2011, tập 767, số 6, tr.79-82.<br /> 2. Nguyễn Xuân Phách, Nguyễn Thế Minh,<br /> Trịnh Thanh Lâm. Toán thống kê và tin học ứng<br /> dụng trong sinh-y-dược học. NXB Quân đội Nhân<br /> dân. 1995, tr.145-146.<br /> 3. Lê Bách Quang, Phạm Xuân Đà, Hoàng<br /> Công Minh, Đỗ Như Bình. Nấm độc, độc tố nấm<br /> mốc trong thực phẩm của Việt Nam. NXB Y học.<br /> 2012, tr.159-242.<br /> 4. Hoàng Quang và CS. Hóa sinh y học. NXB<br /> Quân đội Nhân dân. 2000, tr.321-338.<br /> 5. Bennett J.W, Klich M. Mycotoxins. Clin<br /> Microbiol Rev. 2003, Vol 16 (3), pp. 497-516.<br /> 6. Probst C, Njapau H, Cotty P.J. Outbreak of<br /> an acute aflatoxicosis in Kenya in 2004:<br /> Identification of the causal agent. Appl and<br /> Environ Microbiol. 2007, Vol 73, No 8, pp.27622764.<br /> 7. Reddy B.N, Raghavender C.R. Oubreacks<br /> of aflatoxicoses in India. African Journal of Food<br /> agriculture Nutrition and Development. 2007, Vol<br /> 7, No 5.<br /> <br /> 53<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2