Nghiên cứu ảnh hưởng tương tác kết cấu-móng-đất nền đến ứng xử của hệ móng bè cọc khi chịu tác động của động đất
lượt xem 3
download
Bài nghiên cứu này khảo sát ứng xử của móng cọc-bè khi chịu tải trọng giả của điều kiện động đất trong phần mềm phần tử hữu hạn. Trong đó, không chỉ nền móng và hệ thống đất mà cả kiến trúc thượng tầng cũng được mô hình hóa để xem xét sự tương tác giữa đất và cấu trúc (SSI). Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng tương tác kết cấu-móng-đất nền đến ứng xử của hệ móng bè cọc khi chịu tác động của động đất
- NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TƯƠNG TÁC KẾT CẤU-MÓNG-ĐẤT NỀN ĐẾN ỨNG XỬ CỦA HỆ MÓNG BÈ CỌC KHI CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT LÊ BÁ VINH*,** OÀNG NGỌC TR ỀU*,** Research on influence of the interaction of superstructure, foundation and soils on the behaviour of pile-raft foundation under earthquake loads Abstract: The pile-raft foundation has been widely known as an economic and rational design method for high-rise building partly because of its effectiveness in load sharing by both raft and piles, which results in smaller total and differential settlements of foundation. Up to now, there have been quite a few studies focusing on the behaviour of pile-raft foundation under earthquake load due to the complexities included in the interaction of the superstructures, pile-raft foundation and soil. This study concentrates on investigating the behaviour of pile-raft foundation under pseudostatic load of earthquake conditions in finite-element software. In which, not only foundation and soil system but also superstructures are modelled to consider soil-structure interaction (SSI). The results of moment in piles under SSI analysis method are compared to the results of the method simulating the raft-pile foundation system only, which helps civil engineers to realize the important of soil-structure interaction and choose a suitable one for their study and design. In addition to this, the behavior of the pile foundation system after analysis including internal force in the pile which is compared with the static analysis results to foster the sense of engineers in considering the effect of earthquake in their design concept. Keywords: pile-raft foundation, earthquake load, pseudostatic load, soil- structure interaction, superstructure-foundation-soil system. 1. ẶT VẤN Ề * chọn là móng bè-cọc kết hợp với những ƣu Ngày này, cùng với sự đô thị hóa, các công điểm vƣợt trội trong việc giảm số lƣợng cọc, trình xây dựng ngày càng phát triển về quy mô giảm lún lệch và tăng khả năng chịu tải của đất và chiều cao. Đối với các tòa nhà cao tầng và nền. Do đó, rất nhiều nghiên cứu đã đƣợc thực siêu cao tầng này thì phƣơng án móng sử dụng hiện nhằm đề xuất các phƣơng pháp ứng dụng đóng vai trò rất quan trọng trong việc truyền tải trong thiết kế móng bè cọc, trong đó có nghiên trọng công trình bên trên xuống nền đất bên cứu của Poulos (2001) và Randolph (1994). Tuy dƣới và giảm lún, lún lệch cho công trình. Một nhiên, các nghiên cứu này tách riêng ứng xử của trong những phƣơng án móng thƣờng đƣợc lựa nhóm cọc và bè độc lập thông bằng việc xác định hệ số phân chia tải giữa bè và cọc mà chƣa * xét đến sự làm việc đồng thời của cả hệ móng Bộ môn Địa cơ - Nền móng, Khoa Kỹ Thuật Xây dựng, Trường Đại học Bách khoa TP.HCM bè-cọc. Sau đó, nhiều nghiên cứu của các tác giả ** Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh. Clancy và Randolph (1993), Cooke (1996), Tác giả liên hệ: trieuhn@hcmut.edu.vn ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021 65
- Cunha (2001) đã sử dụng phân tử lò xo để phân phỏng hệ khung- móng- đất nền làm việc đồng tích tƣơng tác bè-cọc và tƣơng tác giữa cọc với thời (SSI) và phƣơng pháp chỉ mô phỏng hệ đất dƣới tác động của tải trọng tĩnh. Năm 2003, móng bè- cọc theo nghiên cứu của tác giả Horikoshi và cộng sự [3] đã sử dụng thí nghiệm Ashutosh Kumar [1]. bàn rung để nghiên cứu ứng xử của hệ móng bè- 2. CÔNG TRÌN NG ÊN CỨU cọc dƣới tác động của tải động. Năm 2014, MESSETURM TOWER Banerjee và cộng sự [6] đã khảo sát tác động 2.1. Tổng quan công trình của động đất đến ứng xử đầu cọc ngàm vào đài Messeturm Tower là tòa nhà chọc trời ở bằng thí nghiệm máy ly tâm kết hợp với phƣơng thành phố Frankfurt am Main nƣớc Đức. Công pháp mô phỏng số. Đến năm 2015, Zheng và trình đƣợc xây dựng năm 1990 và là tòa nhà cao cộng sự [8] đã thực hiện thí nghiệm bàn rung để thứ hai của Đức với tổng chiều cao 257 m gồm phân tích tƣơng tác giữa cọc và đất dƣới tác 63 tầng nổi và 2 tầng hầm. động của động đất cho công trình xây dựng trên nền đất yếu. Cùng năm đó, Kumar và cộng sự đã nghiên cứu ứng xử động của cọc cho móng của bể chứa dầu bằng phần mềm phần tử hữu hạn PLAXIS 3D. Sau đó, Kumar và Choudhury đã thực hiện nghiên cứu phân tích tƣơng tác đất nền kết cấu cho móng cọc dƣới tác động của tải trọng động bằng phần mềm FLAC3D 4.0. Rất nhiều nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm phân tích ứng xử móng bè cọc dƣới tác động tải trọng tĩnh và tải trọng động [1,3,6,8]. Tuy nhiên, đa phần các nghiên cứu chỉ mô phỏng hệ móng và nhóm cọc riêng lẻ hoặc chỉ mô phỏng hệ móng bè-cọc độc lập còn kết cấu bên trên thì Hình 1. Công trình Messeturm Tower chƣa xét đến. Do đó, nghiên cứu này tiến hành phân tích ứng xử của cọc dƣới tác động của động đất khi xét đến sự làm việc chung của hệ kết cấu bên trên, móng bè cọc và đất nền bên dƣới. Ở đây, phần mềm phần tử hữu hạn PLAXIS 3D sẽ đƣợc sử dụng để mô phỏng công trình Messestum và sự tác động của động đất đƣợc mô phỏng nhƣ một lực tĩnh ngang tƣơng đƣơng tác dụng lên đài cọc theo phƣơng pháp giả tĩnh. Trong đó, giá trị lực ngang giả tĩnh do động đất đƣợc tính toán từ 4 trận động đất Bhuj 2001, Sikkim 2011, Loma Prieta 1989 và El- Centro 1979. Sau đó, để nhận thấy sự cần thiết của việc mô phỏng cả hệ kết cấu bên trên, hệ bè cọc và đất nền cùng làm việc đồng thời, ứng xử của hệ móng bè-cọc dƣới tác động của động đất đƣợc phân tích và so sánh giữa phƣơng pháp mô Hình 2. Mặt cắt đứng công trình [4] 66 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021
- 2.2. Kết cấu phƣơng đứng công trình cốt thép có chiều dày 64 cm đối với vách tầng Công trình sử dụng giải pháp kết cấu hình hầm và hệ vách lõi bên trong công trình chọn ống đƣợc cấu tạo bằng một ống bao xung quanh tiết diện vách dày 22 cm. nhà gồm hệ thống cột, dầm và phía trong nhà là 2.3. Kết cấu phƣơng ngang công trình hệ lõi, vách cứng (Hình 2). Trong đó hệ cột Công trình đƣợc thiết kế theo giải pháp sàn đƣợc bố trí xung quanh cách nhau 3,6 m có kích bê tông cốt thép kết hợp với hệ dầm (Hình 3). thƣớc 0,8x0,8 m tại tầng 7 và thay đổi tiết diện 5 Trong đó bản sàn có chiều dày 22 cm và hệ dầm cm đến kích thƣớc 0,3x0,3 m ở tầng trên cùng. chính, dầm phụ có kích thƣớc lần lƣợt 40 x 80 Đối với hệ vách chịu lực sử dụng vách bê tông cm và 20x40 cm. Hình 3. Kết cấu vách và hệ cột xung quanh Hình 4. Mặt bằng kết cấu công trình tầng trệt công trình [4] đến tầng 6 [4] Hình 5. Mặt bằng kết cấu công trình tầng đi n Hình 6. Mặt bằng kết cấu công trình tầng 59 hình tầng 7 đến tầng 58 [4] đến tầng 60 [4] ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021 67
- 2.3. Kết cấu móng công trình Giải pháp nền móng đƣợc sử dụng là giải pháp móng bè cọc kết hợp với phần bè có kích thƣớc 58,8 m x 58,8 m (Hình 7) và chiều dày thay đổi từ 3 m ở biên đến 6 m ở khu vực tâm móng. Phần cọc sử dụng phƣơng án cọc khoan nhồi có đƣờng kính 1,3 m với ba loại chiều dài cọc giảm dần từ tâm móng đến biên đƣợc thể hiện trên Hình 7. Ở khu vực tâm móng bố trí 16 cọc với chiều dài mỗi cọc 34,9 m, trong Hình 8. Mặt cắt địa chất khu vực khi đó ở khu vực xung quanh phần tâm móng Frankfurt am Main (Katzenbach et al. [2]) bố trí 20 cọc với chiều dài 30,9 m và phần biên ngoài cùng bố trí 28 cọc với chiều dài 3. PHÂN TÍCH ỨNG XỬ HỆ MÓNG BÈ CỌC mỗi cọc 26,9 m. KHI CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG ĐẤT 2.4. ịa chất công trình Trong nghiên cứu này, hệ kết cấu-móng-đất Công trình đƣợc xây dựng ở khu vực có mặt nền công trình Messesturm Tower đƣợc mô cắt địa chất nhƣ Hình 8, gồm lớp đất đá san lấp phỏng trong PLAXIS 3D (Hình 14) dựa trên các dày 8-10 m ở trên mặt. Bên dƣới lớp san lấp là thông tin về kết cấu, địa chất và hệ móng bè cọc lớp đất sét Frankfurt đến độ sâu khoảng 70 m. nhƣ đã trình bày ở mục 2. Sau khi phân tích, kết Mực nƣớc ngầm khu vực ở độ sâu khoảng 4,5- quả ứng xử trong cọc đƣợc so sánh với phƣơng 5,0 m so với mặt đất tự nhiên. pháp chỉ mô phỏng hệ móng bè-cọc theo nghiên cứu của tác giả Ashutosh Kumar (Hình 15) [1] để thấy đƣợc sự khác biệt giữa hai phƣơng pháp mô phỏng. 3.1. Thông số kết cấu mô phỏng Kết cấu cột, vách, lõi sử dụng vật liệu bê tông mác B45 và dầm, sàn sử dụng bê tông mác B35 với các thông số trình bày trong Bảng 1. Kết cấu móng sử dụng vật liệu bê tông với các thông số mô phỏng trình bày trong Bảng 2. 3.2. Thông số địa chất mô phỏng Địa chất công trình đƣợc mô phỏng dựa trên mặt cắt địa chất khu vực Frankfurt am Main nhƣ Hình 8 và các thông số địa chất đƣợc tóm tắt trong Bảng 3. ảng 1. Thông số vật liệu cột vách lõi dầm sàn trong mô phỏng Các thông Bê tông Bê tông Ký hiệu số B45 B35 Module đàn E 37500 34500 Hình 7. Mặt bằng bố trí cọc trong bè công trình Messeturm Tower [1] hồ i (MN/m ) 2 68 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021
- Hệ số 0,2 0,2 3.3. Thông số động đất trong mô phỏng Poisson Giá trị lực ngang giả tĩnh do động đất đƣợc tính toán từ số liệu ghi nhận đƣợc của 4 trận Trọng lượng (kN/m3) 25 25 động đất Bhuj 2001, Sikkim 2011, Loma Prieta riêng 1989 và El-Centro 1979 (Hình 9 đến Hình 13) ảng 2. Thông số vật liệu bè và cọc trong và các giá trị lực tĩnh sau khi tính toán đƣợc mô phỏng (Reul 2000) [5] trình bày trong Bảng 3.8. Sau đó, các lực tĩnh này đƣợc gán vào đài cọc và phân tích bằng Các thông Ký hiệu Bè Cọc phần mềm PLAXIS 3D. số Module đàn E (MN/m2) 34000 25000 hồ i Hệ số 0,2 0,2 Poisson Trọ ng (kN/m3) 25 25 lượng riêng Bảng 3. Bảng tổng hợp các thông số địa chất [7] 1. 2. 3. Sand Lớp đất Frankfurt Frankfurt and clay limestone H nh 9. Bi u đồ phổ gia tốc động đất Gravel Type HSM HSM MCM (kN/m ) 3 18 18,7 22 E50 ref 75000 50000 2000000 (kN/m2) Eoedref 75000 50000 (kN/m2) Eurref 225000 150000 (kN/m ) 2 Pref 100 100 (kN/m2) m 1,0 0,85 c' (kN/m2) 0 20 1000 ' (o) 30 20 15 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021 69
- H nh 10. Băng gia tốc trận động đất H nh 11. Băng gia tốc trận động đất Bhuj 2001 Sikkim 2011 H nh 12. Băng gia tốc trận động đất H nh 13. Băng gia tốc trận động đất Loma Prieta 1989 El-Centro 1979 ảng 4. Thông số các trận ộng đất sử dụng trong ph n t ch số [1] Trận ộng đất Thông số trận ộng ất Sikkim Loma Prieta El-Centro Bhuj 2001 2011 1989 1979 Gia tốc nền (g) 0,106 0,201 0,279 0,43 Thời gian xảy ra Động đất (giây) 12,44 25,35 15,17 17,64 Lực cắt đáy lớn nhất (MN) 192,7 365,5 1635,6 2520,8 3.4. Kết quả moment trong cọc với kết quả phân tích của tác giả Ashutosh Các kết quả moment trong cọc dƣới tác Kumar [1] (Hình 17 đến Hình 19). Trong đó động của bốn trận động đất khác nhau phân ba cọc P1, P2, P3 ứng với chiều dài cọc và vị tích từ mô hình mô phỏng hệ kết cấu - móng - trí cọc trong bè khác nhau đƣợc khảo sát đất nền làm việc đồng thời (SSI) đƣợc so sánh (Hình 16). 70 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021
- H nh 14. Mô h nh hệ kết cấu-móng-đất H nh 15. Mô h nh phân tích của tác giả nền (SSI) trong PLAXIS 3D Ashutosh Kumar [1] Hình 16. Vị trí cọc P1, P2, P3 Hình 17. Kết quả moment trong cọc P1 (Inner Pile) ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021 71
- Hình 18. Kết quả moment trong cọc P2 Hình 19. Kết quả moment trong cọc P3 (Middle Pile) (Outer Pile) (a) (b) (c) H nh 20. Giá trị moment chênh lệch giữa phương pháp SSI và phương pháp phân tích của Ashutosh Kumar [1]: (a). Cọc P1, (b). Cọc P2, (c). Cọc P3 Dựa trên kết quả so sánh Hình 17, Hình 18 và (Inner Pile) thì giá trị moment chênh lệch nhỏ hơn Hình 19, nhận thấy kết quả moment trong cọc khi với chỉ khoảng 1150 kN.m (Hình 20 (a)) tƣơng chịu tác động của động đất giữa phƣơng pháp ứng với phần trăm chênh lệch 31 %. Tuy nhiên, phân tích hệ kết cấu - móng - đất nền làm việc càng xa vị trí đầu cọc thì các giá trị chênh lệch này đồng thời (SSI) và phƣơng pháp phân tích của có xu hƣớng giảm dần đến khoảng nhỏ hơn 300 Ashutosh Kumar [1] chỉ mô phỏng hệ móng bè - kN.m tại vị trí mũi cọc (Hình 20). cọc có sự giống nhau về hình dạng của biểu đồ. Qua kết quả phân tích này có thể thấy rõ sự Tuy nhiên, các giá trị này có sự chênh lệch đáng cần thiết của việc mô phỏng đúng ứng xử thực kể, trong đó giá trị moment phân tích theo phƣơng tế của công trình gồm hệ khung-móng-đất nền pháp phân tích SSI có xu hƣớng nhỏ hơn so với làm việc đồng thời khi phân tích công trình chịu kết quả phân tích của Ashutosh Kumar chỉ mô tác động của động đất. So với phƣơng pháp chỉ phỏng hệ móng bè-cọc. Tại vị trí đầu cọc, giá trị mô phỏng hệ bè-cọc thì phƣơng pháp mô phỏng moment chênh lệch giữa hai phƣơng pháp lớn cả hệ khung-móng-đất nền không chỉ mô phỏng nhất, đặc biệt là nhóm cọc ở vị trí trung gian đúng ứng xử thực tế mà còn đem lại hiệu quả về (Middle Pile) và nhóm cọc ngoài cùng (Outer mặt kinh tế trong thiết kế với kết quả moment Pile) với sự chênh lệch lên đến 3600 kN.m (Hình trong cọc nhỏ hơn đáng kể lên đến 35%, giúp 20 (b) và (c)) tƣơng ứng với phần trăm chênh lệch tiết kiệm vật liệu làm cọc. là 35 %. Đối với nhóm cọc ở vị trí trung tâm đài 3.5. Khảo sát mức độ tác động của động đất 72 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021
- Hình 21. Kế t quả moment trong cọ c P1 Hình 22. Kế t quả moment trong cọ c P2 (Middle Pile) (Outer Pile) Hình 23. Kế t quả moment trong cọ c P3 Hình 24. Phầ n trăm gia tăng moment (Middle Pile) trong cọ c khi chị u tác độ ng củ a độ ng đấ t so vớ i giá trị tĩnh Các giá trị moment trong cọc khi phân tích độ gia tăng giá trị moment trong cọc phụ thuộc tĩnh và khi chịu tác động của 4 trận động đất với vào vị trí của cọc trong bè (Hình 24). Đối với cƣờng độ khác nhau đƣợc so sánh để khảo sát nhóm cọc ở vị trí giữa đài (chiếm khoảng 50 % mức độ tác động của động đất đến moment diện tích đài), mức độ gia tăng moment trong trong cọc. Dựa vào kết quả moment Hình 21, cọc khi chịu tác động của động đất lớn, lên đến Hình 22 và Hình 23 nhận thấy giá trị moment gần 390 % so với kết quả tĩnh khi chịu tác động lớn nhất tại đầu cọc do liên kết cứng giữa đài và trận động đất El-Centro (ag = 0,43g). Trong khi cọc, càng xa vị trí đầu cọc các giá trị moment đó, đối với nhóm cọc ở ngoài cùng (khoảng 50 này giảm dần đến khoảng nhỏ hơn 300 kN.m ở % diện tích đài bè), mức độ gia tăng moment mũi cọc. Khi cƣờng độ trận động đất gia tăng thì trong cọc khi chịu tác động của động đất là nhỏ giá trị moment trong cọc cũng tăng lên đáng kể hơn. Cũng dƣới tác động của trận động đất El- đặc biệt là trong phạm vi 15 m đầu tiên tính từ Centro nhƣng phần trăm giá trị moment gia tăng đầu cọc (Hình 21 đến Hình 23). Tuy nhiên, mức trong cọc so với giá trị tĩnh chỉ khoảng 110 %, ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021 73
- nhỏ hơn gần 3 lần so với phần trăm gia tăng của dụng để xét đến tác động của động đất đến hệ nhóm cọc ở vị trí giữa đài bè. móng bè-cọc là phƣơng pháp giả tĩnh, trong đó Qua kết quả phân tích Hình 24 có thể nhận tác động của động đất đƣợc mô phỏng nhƣ một thấy mức độ gia tăng của giá trị moment trong lực tĩnh ngang tƣơng đƣơng tác dụng lên đài cọc khi chịu tác động của động đất so với cọc. Tuy nhiên, qua kết quả nghiên cứu và phân trƣờng hợp chỉ chịu tải trọng tĩnh công trình tích nhận thấy kết quả moment trong cọc chịu cũng nhƣ thấy đƣợc sự cần thiết của việc xét tác động của động đất giữa phƣơng pháp phân đến tác động của động đất trong các bài toán tích hệ kết cấu - móng - đất nền làm việc đồng thiết kế, đặc biệt ở những vùng có nguy cơ xảy thời (SSI) và phƣơng pháp phân tích của ra động đất. Khi cƣờng độ động đất càng tăng Ashutosh Kumar chỉ mô phỏng hệ móng bè - thì giá trị moment trong cọc càng tăng, đặc biệt cọc có sự chênh lệch đáng kể, trong đó giá trị là trong phạm vi 15 m tính từ đầu cọc. Tuy moment phân tích theo phƣơng pháp phân tích nhiên, các cọc ở vị trí trung tâm đài bè có xu SSI có xu hƣớng nhỏ hơn so với kết quả phân hƣớng chịu tác động nhiều hơn các cọc ở vị trí tích chỉ mô phỏng hệ móng bè-cọc. Tại vị trí ngoài cùng khi các cọc này có phần trăm gia đầu cọc, giá trị moment chênh lệch giữa hai tăng moment trong cọc gấp khoảng 3 lần các phƣơng pháp lớn nhất, lên đến 3600 kN.m cọc ở ngoài cùng. tƣơng ứng với phần trăm chênh lệch là 35 %. Ở Việt Nam, vùng có nguy cơ chịu tác động Tuy nhiên, càng xa vị trí đầu cọc thì các giá trị của động đất lớn nhất có gia tốc nền khoảng chênh lệch này có xu hƣớng giảm dần đến 0.144g và dựa vào kết quả nghiên cứu này có khoảng nhỏ hơn 300 kN.m tại vị trí mũi cọc. So thể thấy mức độ tác động của động đất có thể với phƣơng pháp chỉ mô phỏng hệ bè-cọc thì làm gia tăng đến 40% moment trong cọc so với phƣơng pháp mô phỏng cả hệ khung-móng-đất trƣờng hợp chỉ chịu tải trọng tĩnh. Do đó, việc nền không chỉ mô phỏng đúng ứng xử thực tế xét đến động đất trong bài toán thiết kế là thực mà còn đem lại hiệu quả về mặt kinh tế trong sự cần thiết. thiết kế với kết quả moment trong cọc nhỏ hơn 5. K T LUẬN đáng kể lên đến 35 %, giúp tiết kiệm vật liệu Khi chịu tác động của động đất thì giá trị làm cọc. Do đó, khi phân tích tác động của động moment trong cọc có sự gia tăng so với trƣờng đất lên hệ móng bè-cọc trong các phần mềm hợp chỉ chịu tải trọng tĩnh và mức độ gia tăng phần tử hữu hạn cần mô phỏng cả hệ kết cấu giá trị moment phụ thuộc vào cƣờng độ của trận bên trên và xét đến sự làm việc đồng thời của hệ động đất. Khi cƣờng độ động đất càng tăng thì khung-móng-đất nền. giá trị moment trong cọc càng tăng, đặc biệt là Lời cảm ơn trong phạm vi 15 m tính từ đầu cọc. Tuy nhiên, Chúng tôi xin cảm ơn Trƣờng Đại học Bách các cọc ở vị trí trung tâm đài bè có xu hƣớng Khoa, ĐHQG-HCM đã hỗ trợ thời gian, phƣơng chịu tác động nhiều hơn các cọc ở vị trí ngoài tiện và cơ sở vật chất cho nghiên cứu này. cùng khi các cọc này có phần trăm gia tăng moment trong cọc gấp khoảng 3 lần các cọc ở TÀ L ỆU T AM K ẢO ngoài cùng. Do đó, việc xét đến tác động của động đất trong thiết kế hệ móng bè-cọc bên dƣới [1] Ashutosh Kumar, Deepankar Choudhury là thực sự cần thiết trong các bài toán thiết kế, and Roft Katzenbach, “Effect of Earthquake on đặc biệt là ở những vùng có nguy cơ chịu tác Combined Pile-Raft Foundation”, International động của động đất. Journal of Geomechanics, vol. 16, no. 5, 2016. Một trong những phƣơng pháp có thể áp [2] Rolf Katzenbach, Gregor Bachmann and 74 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021
- Hendrik Ramm, “Combined Pile Raft versuchsanstalt fur Geotechnik ser Foundations (CPRF): An Appropriate Solution Technischen Universitat Darmstadt, Heft 53 for The Foundations of High-Rise Buildings”, (in German), 2000. Slovak Journal of Civil Engineering, vol. 3, pp. [6] Banerjee, S., Goh, S. H., and Lee, F. H., 19-29, 2005. “Earthquake induced bending moment in fixed [3] Horikoshi, K., Matsumoto, T., head piles in soft clay”, Geotechnique, vol. 64, Hashizume, Y., Watanabe, T., and Fukuyama H, no. 6, pp. 431-446, 2014. “Performance of piled raft foundations [7] Amann, P./ Breth, “Verformungsverhalten subjected to dynamic loading”, Int. J. Phys. des Baugrundes beim Baugrubenaushub und Model., vol. 3, no. 2, pp. 51-62, 2003. anschließendem Hochhausbau am Beispiel des [4] Sommer, H., Katzenbach, R., and Frankfurter Ton Mitteilungen der DeBeneditis, “Lát Verformungsverhalten des Versuchsanstalt für Bodenmechanik und mesturmes Frank am Mai”, Vortrage dẻ Grundbau der Technischen Hochschule Baugrundtagung in Karlsruhe, DGGT, Essen, Darmstadt”, (1975). Germany, pp. 371-380, 1990. [8] Zheng, C., Ding, X., and Sun, Y., [5] Reul, O., “In situ-Messungen und “Vertical vibration of a pipe pile in viscoelastic numerische stuien Zum Tragverhalten der soil considering the three-dimentional wave Kombinierten Pfahl-plattengtundung.”, effect of soil”, Int. J. Geomech., 2015. Mitteilungen des Institutes und der [9] PLAXIS 3D Manual 2018. Người phản biện: PGS, TS NGUYỄN VĂN DŨNG ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1 - 2021 75
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của ma sát âm đến sức chịu tải của cọc và các biện pháp làm giảm thiểu ma sát âm
5 p | 170 | 8
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số đến ứng xử của tường có cốt
7 p | 67 | 5
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố biến dạng đến các đặc tính khí động của cánh vẫy kiểu côn trùng ở chế độ bay treo
10 p | 6 | 5
-
Phân tích ảnh hưởng tương tác của tường vây và nhóm cọc trong hệ móng bè cọc - tường vây
10 p | 47 | 5
-
Tính toán ma sát âm trên cơ sở khảo sát vị trí cân bằng tĩnh giữa tải trọng tác dụng và các lực tương tác cọc – đất
5 p | 70 | 4
-
Ảnh hưởng của giao tiếp đến đánh giá lỗi robot trong tương tác người – robot
5 p | 23 | 4
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của độ cứng tường xây đến đặc trưng động lực học và phản ứng công trình chịu tải trọng tĩnh và động
7 p | 13 | 4
-
Phân tích ảnh hưởng của số lượng và khoảng cách cọc đến hiệu ứng nhóm trong móng cọc đài thấp
4 p | 9 | 4
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung không khí trên đường thải tới các tính năng kinh tế, kỹ thuật, phát thải và hiệu quả chuyển đổi của bộ xúc tác ba thành phần trang bị trên động cơ xe máy
6 p | 78 | 3
-
Đánh giá các ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu đối với các công trình dầu khí trên bờ của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và đề xuất các giải pháp ứng phó
7 p | 76 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng tường chắn nổ đến giá trị áp lực sóng nổ tác dụng lên công trình bằng thí nghiệm nổ
8 p | 5 | 2
-
Tổng quan về việc nghiên cứu ảnh hưởng của tường chèn đến ứng xử của khung BTCT
11 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng bột ôxít nhôm đến tính chất của bê tông cường độ cao hạt mịn sử dụng chất kết dính không xi măng
3 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của dao động điện áp trên lưới điện phân phối đến hiệu suất và hệ số công suất làm việc của động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc
6 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước và vị trí tường chống nổ đến áp lực sóng nổ tác dụng lên công trình bằng phần mềm Ansys Autodyn2d
4 p | 26 | 2
-
Nghiên cứu đánh giá các giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của hiện tượng ngưng tụ lỏng vùng cận đáy giếng nhằm gia tăng hiệu quả khai thác các giếng mỏ Hải Thạch
9 p | 51 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của sự tương tác giữa đất nền – kết cấu đến sự phân tích đường cong phá hủy của kết cấu cầu bê tông cốt thép
4 p | 42 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn