intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu biến đổi hình thái và cấu trúc tim ở phụ nữ mang thai bình thường trong suốt quá trình mang thai

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

53
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu biến đổi hình thái và cấu trúc tim ở 104 phụ nữ khỏe mạnh mang thai bình thường (MTBT) (không tăng huyết áp và protein niệu < 0,3 g/24 giờ), được chẩn đoán MTBT, từ 18 - 39 tuổi, đo chiều cao, cân nặng, huyết áp, protein niệu 24 giờ và siêu âm Doppler tim trong các kỳ mang thai 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu biến đổi hình thái và cấu trúc tim ở phụ nữ mang thai bình thường trong suốt quá trình mang thai

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013<br /> <br /> NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC TIM<br /> Ở PHỤ NỮ MANG THAI BÌNH THƢỜNG<br /> TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH MANG THAI<br /> Lê Hoàng Oanh*; Đinh Thị Thu Hương**; Phạm Nguyên Sơn***<br /> Nguyễn Thị Minh Tâm****; Nguyễn Đức Công*****<br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu biến đổi hình thái và cấu trúc tim ở 104 phụ nữ khỏe mạnh mang thai bình thường<br /> (MTBT) (không tăng huyết áp và protein niệu < 0,3 g/24 giờ), được chẩn đoán MTBT, từ 18 - 39 tuổi,<br /> đo chiều cao, cân nặng, huyết áp, protein niệu 24 giờ và siêu âm Doppler tim trong các kỳ mang thai<br /> 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối. Kết quả:<br /> - Chỉ số khối lượng cơ thất trái [left ventricular mass index: LVMI (g/m2] tăng dần theo các kỳ mang<br /> thai từ 3 tháng đầu, 3 tháng giữa đến 3 tháng cuối, lần lượt là: 84,2 ± 8,3; 91,9 ± 16,5 và 95,3 ± 11,5,<br /> cã ý nghÜa thèng kª (p < 0,001).<br /> - Tỷ lệ tăng LVMI (g/m2) và tăng bề dày thành thất tương đối (relative wall thickness: RWT) tăng<br /> dần theo các kỳ mang thai từ kỳ 3 tháng đầu đến kỳ 3 tháng cuối, lần lượt là: 9,6%; 26,0% và 42,3%;<br /> p < 0,001 và RWT: 2,9%; 11,5% và 23,1%; p < 0,001.<br /> - Tỷ lệ phì đại đồng tâm thất trái tăng dần theo các kỳ mang thai từ 3 tháng giữa đến 3 tháng<br /> cuối, lần lượt là: 2,9% và 13,4%, p < 0,001.<br /> - Tỷ lệ hở van hai lá tăng dần theo các kỳ mang thai từ 3 tháng giữa đến 3 tháng cuối, lần lượt là:<br /> 5,8% và 20,2%, p < 0,001.<br /> Có sự biến đổi hình thái và cấu trúc tim theo các kỳ mang thai từ kỳ mang thai 3 tháng đầu đến<br /> kỳ mang thai 3 tháng cuối ở phụ nữ MTBT.<br /> * Từ khóa: Phụ nữ mang thai bình thường; Khối lượng cơ thất trái; Chỉ số khối lượng cơ thất trái.<br /> <br /> Study of changes of heart morphology and<br /> structure in normal pregnancy during pregnancy<br /> summary<br /> The aim of this study was designed an altered left ventricular geometry and cardiac structure<br /> during pregnancy in healthy women. Medical records of 104 healthy pregnancy (non-hypertention<br /> or/and proteinuria < 0.3 g/24 hours) with age from 18 to 39 years old who measured high, weight,<br /> blood pressure, proteinuria 24 hours and echocardiography examination during from 1 st trimester to<br /> 3rd trimester pregnancy. The results showed that:<br /> The values of left ventricular mass index [LVMI (g/m2] increased according to from 1st trimester to<br /> 3rd trimester pregnancy: 84.2 ± 8.3; 91.9 ± 16.5 and 95.3 ± 11.5, respectively, p < 0.001.<br /> Bệnh viện Đa khoa Hà Đông<br /> Người phản hồi (Corresponping): Lê Hoàng Oanh<br /> oanhbvdkhd@gmail.com<br /> <br /> 146<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013<br /> The prevalence rates of increasing LVMI (g/m2) and increasing RWT increased according to from<br /> 1 trimester to 3rd trimester pregnancy: LVMI (g/m2): 9.6%, 26.0% and 42.3%, respectively, p < 0.001 and<br /> RWT: 2.9%, 11.5% and 23.1%, respectively, p < 0.001.<br /> st<br /> <br /> The prevalence rates of concentric hypertrophy increased according to from 2nd trimester to 3rd<br /> trimester pregnancy (2.9% and 13.4%, respectively), p < 0.001.<br /> The prevalence rates of uncovered valvular mitral increased according to from 2nd trimester to 3rd<br /> trimester pregnancy: 5.8% and 20.2%, respectively, p < 0.001.<br /> There were an evident altered left ventricular geometry and cardiac structure arccording to from<br /> 1st trimester to 3rd trimester pregnancy in normal pregnancy.<br /> * Key words: Normal pregnancy; Left ventricular mass; Left ventricular mass index.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Quản lý, chăm sóc bà mẹ và trẻ em nói<br /> chung hay người phụ nữ đang mang thai<br /> rất quan trọng trong thực hành lâm sàng ở<br /> bệnh viện cũng như tại các trung tâm y tế<br /> tuyến cơ sở để bảo đảm sức khỏe cho<br /> người mẹ và thai nhi trong suốt quá trình<br /> mang thai, tránh được các nguy cơ bệnh lý<br /> (nhất là bệnh lý tim mạch) trong thời kỳ<br /> mang thai của người phụ nữ cũng như đứa<br /> trẻ được sinh ra cần phải có một cơ thể<br /> khỏe mạnh về thể lực và trí lực.<br /> Ở phụ nữ MTBT đã có thay đổi về huyết<br /> động học, sự thay đổi này diễn ra một cách<br /> trường diễn trong suốt thời gian mang thai,<br /> như: lượng máu và thể tích nhát bóp gia<br /> tăng cùng với tăng tần số tim… [1, 4, 6, 10].<br /> Savu O và CS (2012) nhận định thay đổi<br /> huyết động học trong quá trình mang thai<br /> dẫn đến hình thái cấu trúc tâm thất trái thay<br /> đổi [10]. Vì vậy, đánh giá biến đổi hình thái<br /> và cấu trúc tim ở phụ nữ MTBT rất quan<br /> trọng trong dự phòng các nguy cơ bệnh tim<br /> mạch trong và sau sinh [1, 8, 11]. Một số<br /> nghiên cứu trước cho thấy siêu âm<br /> Dopler tim là một phương pháp cho kết<br /> quả đáng tin cậy, an toàn trong việc<br /> chẩn đoán hình thái và cấu trúc tim ở<br /> người phụ nữ MTBT [8, 10]. Tuy nhiên,<br /> ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu theo<br /> <br /> dõi biến đổi về hình thái và cấu trúc tim<br /> ở phụ nữ MTBT trong suốt quá trình<br /> mang thai. Xuất phát từ lý do đó, chúng<br /> tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm:<br /> Nghiên cứu sự biến đổi hình thái và cấu<br /> trúc tim của sản phụ MTBT trong suốt<br /> quá trình mang thai bằng siêu âm tim.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> 104 phụ nữ khỏe mạnh MTBT từ kỳ 3<br /> tháng đầu đến kỳ 3 tháng cuối, có cùng độ<br /> tuổi từ 18 - 39. Những sản phụ này không<br /> bị tăng huyết áp (THA) (hoặc tiền sử bị<br /> THA); protein niệu 24 giờ < 0,3 g, không có<br /> các yếu tố nguy cơ liên quan đến tiền sản<br /> giật, không mắc các bệnh về nội khoa như:<br /> tim bẩm sinh, lao phổi, bệnh van tim, suy<br /> gan, suy thận, lupus ban đỏ, rối loạn nhịp<br /> tim, rung nhĩ, suy tim và Basedow... trong<br /> suốt quá trình mang thai [1, 2, 6, 7].<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> * Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu,<br /> mô tả cắt ngang.<br /> * Nội dung nghiên cứu:<br /> BN được hỏi kỹ về tiền sử, bệnh sử, các<br /> yếu tố nguy cơ liên quan THA, tiền sản giật<br /> (thai lần đầu, tiền sản giật trước đó, tiền sử<br /> gia đình có người bị tiền sản giật, THA mạn<br /> <br /> 147<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013<br /> tính, bệnh thận mạn...), khám toàn diện và<br /> ghi chép đầy đủ vào mẫu bệnh án nghiên cứu.<br /> - Đo chiều cao, cân nặng theo phương<br /> pháp đo nhân trắc học thông thường. Tính<br /> diện tích da cơ thể theo công thức của<br /> Dubois (1916) và chỉ số khối cơ thể (body<br /> mass index: BMI) [1]:<br /> 2<br /> <br /> + BSA (m ) = 0,007184 × [cân nặng<br /> (kg)]0,425× [chiều cao (cm)]0,725<br /> + BMI = [cân nặng (kg)]/[chiều cao (m)]2.<br /> Chẩn đoán thừa cân và béo ở phụ nữ mang<br /> thai theo tiêu chuẩn của WHO khi chỉ số<br /> BMI ≥ 25 kg/m2.<br /> - Đo huyết áp: phương pháp đo theo<br /> khuyến cáo của Hội Tim mạch Việt Nam<br /> (2010). Chẩn đoán THA theo tiêu chuẩn của<br /> JNC VII khi huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg<br /> và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg.<br /> <br /> . Tái cấu trúc đồng tâm: LVMI (< 95 g/m2)<br /> + tăng RWT (> 0,42).<br /> + Tràn dịch màng ngoài tim.<br /> + Dòng hở van hai lá (HoVHL).<br /> * Xử lý số liệu:<br /> Số liệu nghiên cứu được thống kê theo<br /> phương pháp y sinh học bằng phần mềm<br /> SPSS 16.0 for Window. So sánh giá trị<br /> trung bình bằng thuật toán student t-test. So<br /> sánh các tỷ lệ bằng kiểm định Chi-bình<br /> phương (χ2). p < 0,05, khác biệt có ý nghĩa<br /> thống kê.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> VÀ BÀN LUẬN<br /> Bảng 1: Một số đặc điểm ở phụ nữ MTBT<br /> NHÓM<br /> <br /> - Định lượng protein niệu 24 giờ. Chẩn<br /> đoán có protein niệu (-) khi protein 24 giờ < 0,3 g.<br /> - Siêu âm Doppler tim theo quy trình<br /> chuẩn để thăm dò các thông số đánh giá<br /> hình thái và cấu trúc tim Theo Melchiorre K,<br /> Sutherland GR, Liberati M, Thilaganathan B<br /> (2012) [7, 8, 9, 10].<br /> + Khối lượng cơ thất trái: LVM (g) = 1,04<br /> [(LVEDd + IVSd + LVPWd)3 - LVEDd3] - 13,6.<br /> + Tính chỉ số khối lượng cơ thất trái:<br /> LVMI (g/m 2 ) = LVM (g)/BSA(m 2 ), tăng<br /> LVMI khi ≥ 95 (g/m 2) [8].<br /> + Tính bề dày thành thất tương đối:<br /> RWT = 2LVPWd/LVEDd, tăng RWT khi<br /> > 0,42 [8].<br /> + Chẩn đoán biến đổi cấu trúc thất trái [8]:<br /> . Phì đại đồng tâm: tăng LVMI (≥ 95 g/m2) +<br /> tăng RWT (> 0,42).<br /> . Phì đại lệch tâm: tăng LVMI (≥ 95<br /> g/m 2 ) + RWT (≤ 0,42).<br /> <br /> MTBT (n = 104)<br /> Kỳ 3 tháng Kỳ 3 tháng<br /> đầu<br /> giữa<br /> <br /> CHỈ TIÊU<br /> Tăng cân mẹ<br /> <br /> 2,0 ± 1,8<br /> <br /> Cân nặng thai nhi<br /> <br /> Kỳ 3 tháng<br /> cuối<br /> <br /> 7,2 ± 3,2<br /> <br /> 13,1 ± 5,0*<br /> <br /> 1,4 ± 0,3<br /> <br /> 2,9 ± 0,5*<br /> <br /> BSA mẹ mang thai 1,48 ± 0,09 1,54 ± 0,09 1,61 ± 0,10*<br /> (m2)<br /> BMI mang<br /> (kg/m2)<br /> <br /> thai 20,7 ± 1,9<br /> <br /> Tăng BMI mang thai<br /> (≥ 25 kg/m2)<br /> Tuổi trung bình (năm)<br /> <br /> 1 (1,0)<br /> <br /> 22,9 ± 1,9<br /> <br /> 25,3 ± 2,5*<br /> <br /> 17 (16,3)<br /> <br /> 51 (49,0)*<br /> <br /> 29,1 ± 4,5<br /> <br /> ( *p < 0,001 khi so sánh giữa 3 thời điểm<br /> từ kỳ mang thai 3 tháng đầu đến kỳ mang<br /> thai 3 tháng cuối).<br /> Chỉ số BMI (≥ 25 kg/m2) tăng dần theo<br /> các kỳ mang thai, từ kú 3 tháng đầu đến kỳ<br /> <br /> 149<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013<br /> 3 tháng cuối lần lượt là: 1,0%; 16,3% và<br /> 49%, p < 0,001.<br /> Bảng 2: Hình thái tim ở nhóm phụ nữ MTBT.<br /> MTBT (n = 104)<br /> CHỈ TIÊU<br /> <br /> Kỳ 3<br /> tháng đầu<br /> (1)<br /> <br /> Kỳ 3<br /> tháng<br /> giữa (2)<br /> <br /> Kỳ 3<br /> tháng<br /> cuối (3)<br /> <br /> pANOVA<br /> <br /> LA ngang<br /> (mm)<br /> <br /> 30,8 ± 2,7 32,7 ± 2,6 34,8 ± 3,7 p1-3 < 0,001<br /> <br /> LVEDd<br /> (mm)<br /> <br /> 43,9 ± 2,8 45,2 ± 2,4 47,1 ± 2,6 p1-3 < 0,001<br /> <br /> LVEDs<br /> (mm)<br /> <br /> 29,3 ± 2,5 29,9 ± 2,2 30,7 ± 2,6 p1-3 < 0,001<br /> <br /> LVEVd (ml)<br /> <br /> 92,5 ±<br /> 10,2<br /> <br /> 102,7 ± 9,3 108,7 ± 7,4 p1-3 < 0,001<br /> <br /> LVEVs (ml) 32,2 ± 5,6 31,3 ± 5,0 34,9 ± 7,7 p1-3 < 0,001<br /> SV (ml)<br /> <br /> 60,3 ± 9,3 71,1 ± 9,4 73,8 ± 11,4 p1-3 < 0,001<br /> <br /> IVSd (mm)<br /> <br /> 7,7 ± 0,8<br /> <br /> IVSs (mm)<br /> <br /> 10,5 ± 1,0 11,2 ± 1,0 12,0 ± 1,2 p1-3 < 0,001<br /> <br /> LVPWd<br /> (mm)<br /> <br /> 7,9 ± 0,8<br /> <br /> LVPWs<br /> (mm)<br /> <br /> 11,9 ±<br /> 1,4<br /> <br /> 8,2 ± 0,8<br /> <br /> 9,3 ± 8,9<br /> <br /> 9,0 ± 1,1 p1-3 < 0,001<br /> <br /> 9,2 ± 1,1<br /> <br /> = 0,084<br /> <br /> 12,5 ± 1,2 13,1 ± 1,3 p1-3 < 0,001<br /> <br /> - Các chỉ số độ dày vách liên thất và<br /> thành tâm thất trái bao gồm: IVSd, IVSs và<br /> PWs tăng dần theo các kỳ mang thai có ý<br /> nghĩa thống kê, p < 0,001.<br /> - Các chỉ số thể tích LVEVd, LVEVs và<br /> SV tăng dần theo các kỳ mang thai có ý<br /> nghĩa thống kê, p < 0,001.<br /> Bảng 3: Biến đổi hình thái thất trái ở phụ<br /> nữ MTBT.<br /> NHÓM<br /> <br /> ĐỘ TUỔI<br /> <br /> LVM (g)<br /> Tăng LVM,<br /> n (%)<br /> LVMI (g/m2)<br /> Tăng LVMI,<br /> n (%)<br /> RWT Tăng<br /> RWT, n (%)<br /> <br /> MTBT (n = 104)<br /> Kỳ 3<br /> tháng đầu<br /> <br /> Kỳ 3<br /> tháng giữa<br /> <br /> Kỳ 3<br /> tháng cuối<br /> <br /> pANOVA<br /> p2<br /> <br /> 123,9 ± 10,5 139,1 ± 16,4 152,9 ± 19,4 < 0,001<br /> 26 (25)<br /> <br /> 101 (97,1)<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> 84,2 ± 8,3 91,9 ± 16,5 95,3 ± 11,5<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> 10 (9,6)<br /> <br /> 77 (74,0)<br /> <br /> 27 (26,0)<br /> <br /> 44 (42,3)<br /> <br /> 0,36 ± 0,04 0,39 ± 0,44 0,42 ± 0,05<br /> 3 (2,9)<br /> <br /> 12 (11,5)<br /> <br /> 24 (23,1)<br /> <br /> < 0,001<br /> > 0,05<br /> < 0,001<br /> <br /> LVMI (g/m2 tăng dần theo các kỳ mang<br /> thai từ 3 tháng đầu, 3 tháng giữa đến 3 tháng<br /> cuối có ý nghĩa thống kê, p < 0,001. Tỷ lệ<br /> tăng LVMI (g/m2) và tăng RWT cũng tăng<br /> dần theo các kỳ mang thai từ 3 tháng đầu,<br /> 3 tháng giữa đến 3 tháng cuối lần lượt là:<br /> LVMI (g/m2): 9,6%; 26,0% và 42,3% và<br /> RWT: 2,9%; 11,5% và 23,1% có ý nghĩa<br /> thống kê, p < 0,001. Kết quả này phù hợp<br /> với các nghiên cứu trên thế giới: Andres M<br /> và CS (1999) nghiên cứu 37 phụ nữ khỏe<br /> mạnh MTBT, nhận thấy: LVM (g), LVMI<br /> (g/m2) tăng dần từ 3 tháng đầu đến 3 tháng<br /> cuối (p < 0,05) [3]. Fok WY và CS (2006)<br /> thấy tăng chỉ số LVM (g) từ 3 tháng đầu đến<br /> 3 tháng cuối ở phụ nữ MTBT (lần lượt là:<br /> 100,0 ± 18,5; 105,3 ± 26,1 và 122,8 ± 32,1 g;<br /> p < 0,05) [4]. Simmons LA (2001) nghiên cứu<br /> 41 phụ nữ MTBT thấy các chỉ số hình thái<br /> thất trái tăng dần theo các kỳ mang thai:<br /> LVEDD: 47,8 ± 3,3 (mm); 48,9 ± 3,1 (mm)<br /> và 49,6 ± 3,3 (mm); p < 0,05, PWd: 6,3 ± 0,7<br /> (mm); 6,6 ± 0,7 (mm); 6,9 ± 1,0 (mm), p < 0,05,<br /> LVM: 111 ± 26 (g); 121 ± 24 (g) và 136 ± 33 (g),<br /> p < 0,01, LVMI: 66 ± 13 (g/m2); 70 ± 12 (g/m2)<br /> và 76 ± 16 (g/m2), p < 0,001 [11]. Kametas<br /> NA và CS (2001) nghiên cứu hình thái trong<br /> suốt quá trình mang thai của 125 phụ nữ<br /> thấy tỷ lệ LVM (52%), LVEDD, LVESD tăng<br /> lần lượt là 12% và 20%, PWd và PWs tăng<br /> lần lượt là 22% và 13%. Các chỉ số LVMI,<br /> LVEDD, LVESD và PWd tăng cho thấy ở<br /> phụ nữ MTBT, nhất là kỳ 3 tháng cuối,<br /> thành tâm thất dày lên, buồng tim giãn ra để<br /> thích ứng với tình trạng tăng hậu gánh, duy<br /> trì cung lượng tim bình thường. Đồng thời,<br /> buồng tim giãn sẽ làm tăng mức độ HoVHL<br /> cơ năng trong quá trình mang thai, nhất là<br /> kỳ 3 tháng cuối [6]. Kết quả nghiên cứu này<br /> phù hợp với nhận định của Savu O và CS<br /> (2012): có mối liên quan giữa huyết động<br /> <br /> 150<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013<br /> học và biến đổi hình cấu trúc thất trái trong<br /> quá trình mang thai. Tác giả thấy các chỉ số<br /> LVMI (g/m2), LVEDV (ml) và LVESV (ml)<br /> tăng dần theo các kỳ mang thai từ 3 tháng<br /> đầu đến 3 tháng cuối và cao hơn so với phụ<br /> nữ khỏe mạnh không mang thai (p < 0,05).<br /> Melchiorre K và CS (2011) thấy ở nhóm<br /> MTBT, tỷ lÖ thay đổi hình thái và cấu trúc<br /> tim thông qua LVMI (g/m2) và RWT ở nhóm<br /> MTBT là 24% [8]. Đặc biệt, trong nghiên<br /> cứu theo dõi dọc ở phụ nữ MTBT từ kỳ 3<br /> tháng đầu cho đến kỳ 3 tháng cuối và cả<br /> sau sinh 6 tháng, Savu O và CS đã chứng<br /> minh được sự thay đổi hình thái và cấu trúc<br /> tim ở phụ nữ MTBT, cần xem xét và theo<br /> dõi để điều chỉnh sớm về các giá trị bình<br /> thường, tránh nguy cơ phì đại đồng tâm, vì<br /> phì đại đồng tâm tăng [LVMI (≥ 95 g/m2)<br /> + tăng RWT (> 0,42)] ở phụ nữ mang thai<br /> sẽ góp phần không nhỏ làm thay đổi chức<br /> năng tâm trương trong quá trình mang thai<br /> cũng như sau sinh [10].<br /> Bảng 4: Tỷ lệ biến đổi cấu trúc thất trái<br /> ở phụ nữ MTBT.<br /> PHÂN LOẠI<br /> BIẾN ĐỔI CẤU<br /> TRÚC<br /> <br /> MTBT (n = 104)<br /> <br /> p2<br /> <br /> 91 (87,5)<br /> <br /> 68 (65,4)<br /> <br /> 50 (48,1)<br /> <br /> Tái cấu trúc đồng<br /> tâm, n (%)<br /> <br /> 3 (2,9)<br /> <br /> 9 (8,7)<br /> <br /> 10 (9,6)<br /> <br /> Phì đại lệch tâm,<br /> n (%)<br /> <br /> 10 (9,6)<br /> <br /> 24 (23,1)<br /> <br /> 30 (28,8)<br /> <br /> Phì đại đồng tâm,<br /> n (%)<br /> <br /> 0 (0,0)<br /> <br /> 3 (2,9)<br /> <br /> 14 (13,5)<br /> <br /> 45<br /> 40<br /> 35<br /> <br /> Kỳ 3 tháng đầu<br /> <br /> Kỳ 3 tháng giữa<br /> Kỳ 3 tháng cuối<br /> <br /> 30<br /> 20.2<br /> <br /> 25<br /> 20<br /> 15<br /> 10<br /> 5<br /> <br /> 5.8<br /> 1<br /> <br /> 0<br /> Kỳ 3 tháng đầu<br /> <br /> Kỳ 3 tháng giữa<br /> <br /> Kỳ 3 tháng cuối<br /> <br /> Tû lệ %<br /> <br /> Biểu đồ 1: Tỷ lệ HoVHL ở phụ nữ MTBT.<br /> Tỷ lệ HoVHL ở phụ nữ MTBT tăng dần<br /> theo các kỳ mang thai (kỳ mang thai 3<br /> tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối lần<br /> lượt là: 1,0%; 5,8% và 20,2%) có ý nghĩa<br /> thống kê, p < 0,001.<br /> KẾT LUẬN<br /> Qua nghiên cứu theo dõi hình thái và<br /> cấu trúc tim ở 104 phụ nữ MTBT trong suốt<br /> quá trình mang thai, chúng tôi rút ra kết<br /> luận: có sự biến đổi tăng dần các chỉ số về hình<br /> thái và cấu trúc của tim từ kỳ 3 tháng đầu đến kỳ<br /> 3 tháng cuối, nhất là tỷ lệ phì đại đồng tâm tăng<br /> ở kỳ 3 tháng cuối (13,4%) ở phụ nữ khỏe mạnh<br /> MTBT.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Alicia D. Dennis. Cardiac function in women<br /> with preeclampsia. Doctor of Philosophy. University<br /> of Mellbourne, Parkville, Australia. 2010.<br /> <br /> Kỳ 3<br /> Kỳ 3<br /> Kỳ 3<br /> tháng đầu tháng giữa tháng cuối<br /> <br /> Bình thường, n (%)<br /> <br /> 50<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ phì đại đồng tâm tăng dần theo kỳ<br /> mang thai 3 tháng giữa đến 3 tháng cuối<br /> (lần lượt là: 2,9% và 13,5%) có ý nghĩa<br /> thống kê, p < 0,05.<br /> <br /> 2. American College of Obstetricians and<br /> Gynecologists. Diagnosis and management of<br /> preeclampsia and eclampsia ACOG Practice<br /> Bulletin. 2002, 99 (33), pp.159-167.<br /> 3. Andres M, Carlos J, Antonieta H et al. Left<br /> ventricular diastolic function in normal pregnancy.<br /> Circulation. 1999, 99, pp.511-517.<br /> 4. Fok WY, Chan LY, Wong JT, Yu CM, Lau TK.<br /> Left ventricular diastolic function during normal<br /> pregnancy assessment by spectral tissue Doppler<br /> imaging. Ultrasound Obstet Gynecol. 2006, 28,<br /> pp.789-793.<br /> 5. Gian Paolo N, Herbert V, Barbara V,<br /> Giovanni L et al. Left vetricular concentric geometry<br /> <br /> 151<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2