YOMEDIA
ADSENSE
Nghiên cứu các chỉ số lõm áp nhằm đánh giá chất lượng điện áp trên lưới điện phân phối Việt Nam
19
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết Nghiên cứu các chỉ số lõm áp nhằm đánh giá chất lượng điện áp trên lưới điện phân phối Việt Nam nghiên cứu tính toán các chỉ số lõm áp để đánh giá chất lượng điện áp lưới điện phân phối ở Việt Nam.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu các chỉ số lõm áp nhằm đánh giá chất lượng điện áp trên lưới điện phân phối Việt Nam
- 72 Đinh Thành Việt, Nguyễn Hữu Hiếu, Ngô Minh Khoa NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ SỐ LÕM ÁP NHẰM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐIỆN ÁP TRÊN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI VIỆT NAM INVESTIGATION INTO VOLTAGE SAG INDICES FOR VOLTAGE QUALITY ASSESSMENT IN VIETNAM POWER DISTRIBUTION NETWORK Đinh Thành Việt1, Nguyễn Hữu Hiếu2, Ngô Minh Khoa3 1 Đại học Đà Nẵng; dtviet@ac.udn.vn 2 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; huuhieu019@yahoo.com 3 Trường Đại học Quy Nhơn; nmkhoaqnu@gmail.com Tóm tắt - Lõm áp là một trong số các sự kiện quan trọng của các Abstract - Voltage sag is one of the most important power quality dạng nhiễu loạn điện áp và có ảnh hưởng lớn đến các tải nhạy cảm disturbances which affects sensitive equipment in power distribution trên lưới điện phân phối. Tiêu chuẩn IEEE Std. 1564-2014 được networks. The Standard IEEE Std. 1564-2014 in 2014 gives the ban hành năm 2014 đã chỉ dẫn việc xác định các chỉ số lõm áp guidelines for calculating voltage sag indices in order to evaluate nhằm đánh giá chất lượng điện áp trên lưới điện phân phối. Trên voltage quality in power distribution network. According to the cơ sở tiêu chuẩn IEEE nêu trên, bài báo nghiên cứu tính toán các above -mentioned IEEE standard, this paper investigates, chỉ số lõm áp để đánh giá chất lượng điện áp lưới điện phân phối ở calculates voltage sag indices to evaluate voltage quality in Vietnam Việt Nam. Các sự kiện chất lượng điện áp được nghiên cứu qua power distribution network. The voltage events are investigated thực nghiệm từ thiết bị giám sát chất lượng điện năng PQube đặt experimentally from the power quality monitoring equipment PQube tại Tòa tháp Đặng Minh, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh trong placed at Dang Minh tower, Binh Thanh district, Ho Chi Minh city in tháng 7/2015 và 8/2015. Các sự kiện ghi nhận được đã được July and August, 2015. The recorded voltage events have been chuyển thành dữ liệu và áp dụng để tính toán, phân tích và đánh transformed into data used for calculating, analyzing and assessing giá các chỉ số lõm áp tại vị trí này. Nhờ đó có thể thực hiện đánh voltage sag indices at this position. Thanks to this, voltage sag giá được về hiện tượng lõm áp trong lưới điện phân phối. assessment in power distribution network is made possible. Từ khóa - lõm áp; chất lượng điện áp; lưới điện phân phối; chất Key words - Voltage sag; Voltage quality; Distribution network; lượng điện năng; IEEE Std. 1564-2014. Power quality; IEEE Std. 1564-2014. 1. Đặt vấn đề điện áp được thiết bị giám sát chất lượng điện năng Lõm áp là một hiện tượng sụt giảm điện áp ngắn hạn PQube đặt tại Tòa tháp Đặng Minh, Quận Bình Thạnh, được gây ra bởi các nguyên nhân như ngắn mạch, khởi Tp. Hồ Chí Minh ghi trong tháng 7/2015 và 8/2015 và đã động các tải động cơ công suất lớn, đóng điện không tải được sử dụng để xác định các chỉ số lõm áp theo tiêu máy biến áp [1, 4]. Ngày nay có nhiều nghiên cứu quan chuẩn quốc tế IEEE Std. 1564-2014. tâm đến lõm áp, do nó có thể gây ra những hậu quả 2. Các chỉ số lõm áp theo IEEE Std. 1564-2014 nghiêm trọng đối với nhiều dạng thiết bị khác nhau, như làm ảnh hưởng việc điều khiển tốc độ động cơ, thiết bị 2.1. Các chỉ số đơn sự kiện điều khiển quá trình, máy vi tính, thiết bị điện tử công 2.1.1. Thời gian tồn tại và giá trị điện áp còn lại suất, làm khởi động lại bộ đếm hoặc một số các thiết bị U(%) điện-điện tử… [1]. Các thiết bị đó có thể sẽ bị ngắt, gián đoạn quá trình làm việc khi trị hiệu dụng điện áp (trong bài báo này gọi là điện áp RMS) rơi xuống thấp hơn 90% Ngưỡng và có thời gian dài hơn 1 hoặc 2 chu kỳ tần số cơ bản [2]. Mức độ gây thiệt hại nghiêm trọng của lõm áp gây ra đối với các thiết bị điện (TBĐ) không thể so sánh với sự kiện mất áp, tuy nhiên tổng thiệt hại trong một giai đoạn Giá trị điện áp còn lại khảo sát do nó gây ra sẽ lớn hơn rất nhiều so với mất áp, bởi vì xác suất xảy ra lõm áp thường xuyên hơn so với mất áp trong hệ thống điện (HTĐ). Hơn nữa, sự kiện mất Thời gian tồn tại t (s) áp ngắn hạn hoặc mất áp dài hạn có thể xuất phát từ nguyên nhân sự cố trong lưới điện phân phối (LĐPP). Hình 1. Định nghĩa thời gian tồn tại Còn lõm áp tại đầu cực của TBĐ có thể được gây ra khi và giá trị điện áp còn lại của lõm áp [1] xảy ra sự cố ngắn mạch thậm chí ở một vị trí cách xa Theo [1-3], lõm áp được mô tả bởi hai tham số chính là hàng trăm km trong lưới truyền tải. thời gian tồn tại và giá trị điện áp còn lại. Thời gian tồn tại Tại Việt Nam, vấn đề lõm áp vẫn chưa được quan tâm là khoảng thời gian mà trong đó biên độ điện áp thấp hơn đúng mức. Trên cơ sở tiêu chuẩn IEEE Std. 1564-2014 giá trị ngưỡng. Ngưỡng lõm áp thường được chọn điển được ban hành năm 2014, bài báo tập trung nghiên cứu hình là 90% của điện áp định mức. Trong HTĐ ba pha, thời các chỉ số lõm áp nhằm đánh giá tần suất xuất hiện cũng gian tồn tại lõm áp là thời gian mà tại đó giá trị nhỏ nhất như mức độ nghiêm trọng của lõm áp có thể gây ra đối của các điện áp RMS thấp hơn giá trị ngưỡng. Lõm áp bắt với các khách hàng quan trọng trên LĐPP. Các sự kiện đầu khi điện áp RMS nhỏ nhất của ba pha thấp hơn giá trị
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(96).2015, QUYỂN 1 73 ngưỡng và sẽ kết thúc khi cả ba điện áp RMS của ba pha lõm áp [3]. Các con số trên Hình 2 thể hiện trị số của mức trở về trên giá trị ngưỡng [1]. Giá trị điện áp còn lại của độ nghiêm trọng lõm áp so với đặc tuyến SEMI. Điều này lõm áp là điện áp RMS nhỏ nhất trong ba pha trong khoảng cho thấy rằng khi sự kiện có thời gian tồn tại càng lâu và thời gian tồn tại lõm áp. Hình 1 mô tả cách xác định thời điện áp còn lại càng thấp thì mức độ nghiêm trọng càng gian tồn tại và giá trị điện áp còn lại của lõm áp. lớn. Các trường hợp cụ thể như sau: U (p.u) 2.1.2. Chỉ số năng lượng lõm áp (EVS) 1.0 Chỉ số năng lượng lõm áp thể hiện năng lượng bị mất đi khi xảy ra lõm áp và nó được xác định theo điện áp 0.8 0.2 0.4 0.6 1.0 2.0 RMS và thời gian tồn tại [3]. Do đó, EVS là một chỉ số đặc 7 trưng cho lõm áp và nó được xác định theo công thức sau: 0.4 0.8 1.3 2.0 4.0 0.6 2 2 N 1 U rms 1 2 n 0.6 1.2 1.9 3.0 6.0 EVS 1 2 f 0 n 1 U nom (1) 0.4 8 0.8 1.6 2.6 4.0 8.0 0.2 4 Trong đó, f0 là tần số cơ bản (Hz), Unom là điện áp định mức 1.0 2.0 3.3 5.0 10. (p.u), N là số mẫu điện áp trong khoảng thời gian tồn tại lõm áp, 0.0 3 0 Urms(1/2) là giá trị hiệu dụng điện áp hay điện áp RMS (p.u). 0.02 0.2 0.5 10 T (s) Nếu trong trường hợp chỉ biết được giá trị điện áp còn Hình 2. Mức độ nghiêm trọng lõm áp tham chiếu lại (U) và thời gian tồn tại (T) của sự kiện, thì chúng ta giả theo đặc tuyến SEMI [6] thiết điện áp RMS bằng hằng số trong khoảng thời gian - Sự kiện nằm ngay trên đường đặc tuyến thì có Se=1; tồn tại sự kiện. Do đó, biểu thức năng lượng lõm áp được - Sự kiện nằm cao hơn đường đặc tuyến thì có Se1; U 2 - Sự kiện có điện áp còn lại cao hơn ngưỡng lõm áp (90%) thì Se=0. Có thể sử dụng đặc tuyến SEMI như là giá trị tham EVS 1 T (2) U nom chiếu để tính toán chỉ số mức độ nghiêm trọng của lõm áp từ giá trị điện áp còn lại U và thời gian tồn tại T của nó Trong đó: T là thời gian tồn tại và U là giá trị điện áp còn như trong Bảng 1. lại của sự kiện. Bảng 1. Mức độ nghiêm trọng lõm áp theo SEMI [3] 2.1.3. Chỉ số mức độ nghiêm trọng lõm áp (Se) Điện áp tham Thời gian Mức độ nghiêm trọng Các TBĐ có khả năng chịu đựng lõm áp nhất định theo chiếu (Ucurve) tồn tại (T) lõm áp (Se) các chỉ tiêu kỹ thuật của các nhà sản xuất thiết bị. Do đó khi 0.0 (p.u) T ≤ 20 ms Se = 1 – U xảy ra lõm áp, ngay tại đầu cực của các thiết bị này sẽ gây ra 0.5 (p.u) 20 ms < T ≤ 200 ms Se = 2(1 – U) 0.7 (p.u) 200 ms < T ≤ 500 ms Se = 3.3(1-U) những hậu quả có mức độ nghiêm trọng khác nhau phụ 0.8 (p.u) 500 ms < T ≤ 10 s Se = 5(1-U) thuộc vào khả năng chịu đựng và các đặc tính của sự kiện 0.9 (p.u) 10 s < T Se = 10(1-U) lõm áp. Do đó, để đặc trưng cho mức độ này chỉ số mức độ 2.2. Các chỉ số miền (đa sự kiện) nghiêm trọng lõm áp (Se) được xác định, để thể hiện mức độ nghiêm trọng của sự kiện điện áp đối với các TBĐ. 2.2.1. Chỉ số SARFI-X Mức độ nghiêm trọng lõm áp Se được tính toán từ giá Chỉ số SARFI thể hiện mức độ thường xuyên của sự trị điện áp còn lại (trong hệ đơn vị tương đối) và thời gian kiện lõm áp có điện áp còn lại thấp hơn so với ngưỡng định tồn tại của lõm áp kết hợp với đặc tuyến tham chiếu. trước và thời gian tồn tại lớn hơn 0.5 chu kỳ. Theo [2, 3] SARFI-X thể hiện cho việc đếm số sự kiện lõm áp (mất áp) 1U (3) Se và tăng áp thấp hơn hoặc cao hơn ngưỡng: SARFI-90 đếm 1 U curve T số sự kiện lõm áp và mất áp có điện áp còn lại thấp hơn Trong đó: U là giá trị điện áp còn lại, T là thời gian 90% của điện áp tham chiếu, SARFI-70 đếm số sự kiện lõm tồn tại, Ucurve(T) là giá trị biên độ của đặc tuyến tham áp và mất áp có điện áp còn lại thấp hơn 70% của điện áp chiếu đối với thời gian T. Đặc tuyến SEMI được thể hiện tham chiếu, SARFI-110 đếm số sự kiện tăng áp có điện áp như trong [3], được xem như là đặc tuyến tham chiếu. còn lại cao hơn 110% của điện áp tham chiếu. SEMI là Tổ chức quốc tế về thiết bị và vật liệu bán dẫn và SARFI-X được xác định theo (4) là số sự kiện trong mỗi đặc tuyến SEMI được khuyến cáo sử dụng trong tiêu 30 ngày có điện áp còn lại thấp hơn ngưỡng phần trăm X: chuẩn IEEE Std. 1564-2014 [3]. Trên Hình 2, trục hoành là trục thời gian tồn tại sự kiện, còn trục tung là biên độ NE SARFI X .30 ngày (4) điện áp còn lại. Các con số tại các điểm trên đồ thị thể D hiện giá trị của chỉ số mức độ nghiêm trọng của sự kiện Trong đó: NE là số sự kiện tại một miền và D là số ngày lõm áp tương ứng với thời gian tồn tại và giá trị biên độ đo lường các sự kiện này tại miền đó. điện áp còn lại của nó. Qua đó cho thấy, giá trị chỉ số mức 2.2.2. Chỉ số SARFI-Curve độ nghiêm trọng sẽ càng lớn nếu thời gian tồn tại càng lâu Chỉ số SARFI-Curve thể hiện cường độ lõm áp thấp và điện áp còn lại càng nhỏ. hơn hoặc cao hơn so với đặc tuyến tương thích của thiết Đặc tuyến SEMI được sử dụng như là giá trị tham bị dùng điện. Có hai đặc tuyến cơ bản được sử dụng trong chiếu để tính toán các chỉ số mức độ nghiêm trọng của
- 74 Đinh Thành Việt, Nguyễn Hữu Hiếu, Ngô Minh Khoa các tiêu chuẩn CLĐN là ITIC (CBEMA) và SEMI. ITIC sự kiện mất áp hay tăng áp, số còn lại là các dạng sự kiện là một phiên bản mới của đặc tuyến CBEMA. Trước đây, khác. Trong tháng 8/2015 có tổng cộng 122 sự kiện, trong đặc tuyến CBEMA được sử dụng để mô tả các giới hạn đó có 103 sự kiện lõm áp (chiếm 84.4%) [5]. Như vậy, điện áp vận hành đối với các thiết bị điện tử. Phiên bản tính từ tháng 7/2015 đến 8/2015 thì có tổng số mới ITIC được phát triển bởi Hội đồng Công nghiệp 494+103=597 sự kiện lõm áp, các sự kiện này có thông số Công nghệ Thông tin (ITIC) đã phản ánh tốt hơn về hiệu đặc trưng được thể hiện trong mặt phẳng thời gian – biên quả thực tế của các thiết bị điện tử [1]. Nếu sự kiện lõm độ như Hình 3. Nhìn vào đồ thị này ta thấy phần lớn sự áp có điện áp còn lại và thời gian tồn tại rơi vào phạm vi kiện lõm điện áp nằm trong phạm vi từ 0.8 đến 0.9 (p.u). của các vùng như trong Bảng 2 thì sẽ được đếm vào trong Cơ sở dữ liệu này chỉ cho biết một số thông tin của sự hệ số SARFI-Curve tương ứng. kiện như là: Ngày, giờ, dạng sự kiện, điện áp còn lại U%, Bảng 2. Tính toán SARFI-ITIC và SARFI-SEMI thời gian tồn tại T (s). Ngoài ra còn có một số sự kiện có Đặc tuyến UCurve T kèm theo dữ liệu của tín hiệu điện áp được lấy mẫu dưới ITIC 0.0 (p.u) 1 ms < T ≤ 20 ms dạng file có đuôi.csv, tuy nhiên số trường hợp này rất hạn < 0.7 (p.u) 20 ms < T ≤ 500 ms chế. Do đó trong bài báo này, tác giả sử dụng các tham số < 0.8 (p.u) 500 ms < T ≤ 10 s điện áp còn lại (U%) và thời gian tồn tại (T) của sự kiện < 0.9 (p.u) 10 s < T lõm áp để xác định các chỉ số đơn sự kiện và chỉ số miền. SEMI 0.0 (p.u) T ≤ 20 ms < 0.5 (p.u) 20 ms < T ≤ 200 ms 3.1. Các kết quả chỉ số đơn sự kiện < 0.7 (p.u) 200 ms < T ≤ 500 s Từ cơ sở dữ liệu các sự kiện được ghi lại tại Tòa tháp < 0.8 (p.u) 500 s < T ≤ 10 s < 0.9 (p.u) 10 s < T Đặng Minh trong tháng 7 và 8/2015, các chỉ số đơn sự kiện được xác định theo tiêu chuẩn IEEE Std. 1156-2014 để thể 2.2.3. Bảng lõm áp hiện các chỉ số về năng lượng lõm áp và mức độ nghiêm Một phương pháp thông thường khác cũng được sử trọng của mỗi sự kiện. Do đó, các kết quả chỉ số đơn sự kiện dụng để thể hiện hiệu quả của một miền đối với các sự kiện bao gồm: chỉ số năng lượng lõm áp EVS được xác định theo lõm áp đã xảy ra trong một giai đoạn nhất định (thường là (2) và chỉ số mức độ nghiêm trọng của lõm áp Se-SEMI được hàng tháng, hàng năm) dưới dạng bảng. Có 3 dạng bảng xác định theo (3). Kết quả sự kiện lõm áp có mức độ nghiêm khác nhau khuyến nghị sử dụng trong [3], đó là: bảng trọng (chỉ số Se_SEMI < 1), không nghiêm trọng (chỉ số Se-SEMI Unipede, bảng IEC 61000-4-11, bảng IEC 61000-2-8. ≥ 1) xác định theo đặc tuyến tham chiếu SEMI theo như mục 2.1.3 và các sự kiện khác được thể hiện như trong biểu đồ 3. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm và đánh giá các như ở Hình 4. Qua đó cho thấy trong tháng 7/2015 có đến chỉ số lõm áp tại Tòa tháp Đặng Minh, Tp. Hồ Chí 64% số sự kiện lõm áp nghiêm trọng, còn đối với tháng Minh 8/2015 có đến 49% sự kiện lõm áp nghiêm trọng. PQube là một thiết bị giám sát CLĐN của hãng Power Standards Lab, một số cơ sở dữ liệu của nó được cho phép truy cập toàn cầu thông qua mạng lưới PQube. Do đó, trong bài báo này nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu thực tế từ các sự kiện đã xảy ra được ghi lại bởi thiết bị giám sát CLĐN PQube đặt tại Tòa tháp Đặng Minh, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh để xử lý và phân tích. 1 0.9 0.8 (a) U (p.u) 0.7 0.6 0.9 0.5 0.4 0.88 U (p.u) 0 1000 0.86 2000 3000 4000 T (s) 0.84 (b) 0 200 400 600 800 1000 T (s) Hình 4. Kết quả tính toán sự kiện lõm áp nghiêm trọng của tháng 7 và 8/2015 tại Tòa tháp Đặng Minh: (a) Biểu đồ tháng Hình 3. Đồ thị phân tán các sự kiện lõm áp tháng 7/2015 7/2015; (b) Biểu đồ tháng 8/2015 và 8/2015 tại Tòa tháp Đặng Minh, Việt Nam 3.2. Các kết quả chỉ số miền Theo dữ liệu thu thập về CLĐN tại vị trí Tòa tháp Các kết quả chỉ số miền của sự kiện lõm áp từ dữ liệu Đặng Minh, trong tháng 7/2015 có tổng cộng 545 sự kiện, ghi lại bởi PQube đặt tại Toà tháp Đặng Minh trong tháng trong đó có 494 sự kiện lõm áp (chiếm 90,64%), không có 7/2015 và 8/2015 được tổng hợp như ở Bảng 3. Theo kết
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(96).2015, QUYỂN 1 75 quả bảng này, ta thấy trong tháng 7/2015 có tổng số 545 Ngoài ra, một phương pháp khác cũng được sử dụng sự kiện được ghi lại bởi PQube đặt tại toà tháp Đặng để đánh giá tác động của lõm áp là bảng IEC. Bảng 4 thể Minh, nhưng chỉ số SARFI-90 là 481, có nghĩa là chỉ có hiện kết quả nghiên cứu về sự kiện lõm áp tháng 7/2015 481 sự kiện lõm áp có biên độ còn lại nhỏ hơn 90% và và 8/2015 tại tòa tháp Đặng Minh. Qua đó cho thấy phần thời gian tồn tại lớn hơn 0,5 chu kỳ. Tương tự cho các chỉ lớn sự kiện lõm áp có biên độ điện áp còn lại trong phạm số SARFI-70, SARFI-50 và SARFI-10 lần lượt là 2, 2 và 1. vi từ 80% đến 90%. Rất ít trường hợp lõm áp có biên độ Tổng hợp các sự kiện đó được thể hiện dưới dạng đồ thị điện áp còn lại thấp, chỉ có 1 sự kiện rơi vào phạm vi có theo các dạng đặc tuyến tham chiếu ITIC và SEMI như biên độ điện áp 30% < U ≤ 40% và thời gian tồn tại trong trong Hình 5 đối với tháng 7/2015. khoảng 0.1s ≤ T < 0.25s. Bảng 3. Kết quả các chỉ số miền Bảng 4. Kết quả bảng IEC tháng 7-8/2015 Tổng số SARFI- SARFI- SARFI- SARFI- SARFI- SARFI- Điện Thời gian tồn tại sự kiện T (s) Tháng sự kiện 90 70 50 10 ITIC SEMI áp 3 ≤ T< 20 0.25 ≤ T< 0.1 ≤ T< 0.5 ≤ T< 1 ≤ T< 3 T< 0.1 còn 0.25 7 545 481 2 2 1 349 349 0.5 1 88.26% 0.37% 0.37% 0.18% 64.04% 64.04% lại U (%) 8 122 102 0 0 0 60 60 83.61% 49.18% 49.18% 80% < U ≤ 90% 44 60 16 8 16 87 Tổng 667 583 2 2 1 409 409 70% < U ≤ 80% 0 0 0 0 0 0 87.41% 0.37% 0.37% 0.18% 61.32% 61.32% 60% < U ≤ 70% 0 0 0 0 0 0 a) Chi so SARFI-IT IC 50% < U ≤ 60% 0 0 0 0 0 0 40% < U ≤ 50% 0 0 0 0 0 0 1 30% < U ≤ 40% 0 1 0 0 0 0 0.8 20% < U ≤ 30% 0 0 0 0 0 0 10% < U ≤ 20% 0 0 0 0 0 0 U (p.u) 0.6 Tổng số sự kiện: 545 Số vi phạm ITIC: 349 U ≤ 10% 0 0 0 0 0 0 0.4 4. Kết luận 0.2 Lõm áp là một sự kiện quan trọng trong số các nhiễu loạn điện áp xảy ra trên LĐPP. Thiệt hại gây ra do mỗi 0 0.01 0.1 1 10 100 1000 một sự kiện lõm áp không thể so sánh với sự kiện mất áp, T (s) nhưng vì xác suất xảy ra lõm áp nhiều hơn, do đó tổng b) Chi so SARFI-SEMI thiệt hại do nó gây ra sẽ không nhỏ. Chính vì vậy, bài báo 1 đã áp dụng tiêu chuẩn IEEE Std.1564-2014 được ban hành năm 2014 để xác định các chỉ số có liên quan đến sự 0.8 kiện lõm áp. Trên cơ sở đó, có thể đánh giá được chất lượng điện áp đối với các tải nhạy cảm trên LĐPP trong 0.6 U (p.u) Tổng số sự kiện: 545 các điều kiện khi xảy ra nhiễu loạn điện áp, đặc biệt là Số vi phạm SEMI: 349 lõm áp. Tập dữ liệu thực về các sự kiện điện áp được lấy 0.4 từ thực nghiệm với thiết bị giám sát chất lượng điện năng 0.2 PQube tại Tòa tháp Đặng Minh, Tp. Hồ Chí Minh trong tháng 7/2015 và 8/2015 để làm cơ sở dữ liệu áp dụng tính 0 toán, phân tích và đánh giá các chỉ số lõm áp tại vị trí này. 0.01 0.1 1 10 100 1000 Các kết quả phân tích thực nghiệm đã cho thấy số sự kiện T (s) lõm áp chiếm đa số trong tổng số các sự kiện được ghi lại Hình 5. Chỉ số SARFI theo dạng đặc tuyến của tháng 7/2015: tại Tòa tháp Đặng Minh, đồng thời số sự kiện lõm áp (a) Đặc tuyến ITIC; (b) Đặc tuyến SEMI nghiêm trọng chiếm đa số trong số các sự kiện ghi được. Theo kết quả như trong Bảng 3, chỉ số SARFI-ITIC của tháng 7/2015 bằng 349, có nghĩa là có đến 349 sự TÀI LIỆU THAM KHẢO kiện lõm áp nằm ở dưới đặc tính ITIC như trong Hình [1] Math H. Bollen (2000), Understanding Power Quality Problems: 5(a) và SARFI-ITIC của tháng 8/2015 bằng 60, có nghĩa Voltage Sags and Interruptions, Wiley-IEEE Press. là có 60 sự kiện lõm áp nằm ở dưới đặc tính ITIC. Tương [2] Math H. Bollen, Irene Gu (2006), Signal Processing of Power Quality Disturbances, 1st Edition, Wiley-IEEE Press. tự, chỉ số SARFI-SEMI của tháng 7/2015 bằng 349, có [3] IEEE Std 1564-2014 (2014), “IEEE Guide for Voltage Sag nghĩa là có đến 349 sự kiện lõm áp nằm ở dưới đặc tính Indices”. SEMI như trong Hình 5(b) và chỉ số SARFI-SEMI của [4] IEC 61000-4-30 Standard (2013), “Power Quality Measurement tháng 8/2015 bằng 60, có nghĩa là có 60 sự kiện lõm áp Methods”. [5] http://map.pqube.com/view2.html#/QuantelVietnam/Events.htm nằm ở dưới đặc tính SEMI. (BBT nhận bài: 07/10/2015, phản biện xong: 06/11/2015)
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn