intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu chế tạo hạt nhẹ từ phế thải phá dỡ công trình xây dựng ở Việt Nam

Chia sẻ: ViNobita2711 ViNobita2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

59
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về việc sử dụng hỗn hợp PTXD là gạch đất sét nung và vữa trát của khối xây để chế tạo ra hạt cốt liệu nhẹ cho bê tông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu chế tạo hạt nhẹ từ phế thải phá dỡ công trình xây dựng ở Việt Nam

Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019. 13 (1V): 1–10<br /> <br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HẠT NHẸ<br /> TỪ PHẾ THẢI PHÁ DỠ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM<br /> <br /> Nguyễn Hùng Phonga,∗, Nguyễn Công Thắngb , Nguyễn Văn Tuấnb , Barbara Leydolphc<br /> a<br /> Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng,<br /> 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam<br /> b<br /> Khoa Vật liệu Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng,<br /> 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam<br /> c<br /> Viện Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ Xây dựng IAB Weimar gGmbH,<br /> ¨<br /> Uber der Nonnenwiese 1, TP. Weimar, Cộng hoà liên bang Đức<br /> Nhận ngày 29/01/2019, Sửa xong 12/03/2019, Chấp nhận đăng 27/03/2019<br /> <br /> <br /> Tóm tắt<br /> Tái sử dụng và tái chế phế thải phá dỡ các công trình xây dựng (PTXD) là một hướng phát triển bền vững trong<br /> ngành xây dựng giúp giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường, đồng thời tạo ra các sản phẩm hiệu quả, trong<br /> đó việc chế tạo hạt cốt liệu nhẹ dùng cho bê tông là một hướng phát triển mới đầy triển vọng. Bài báo trình bày<br /> kết quả nghiên cứu về việc sử dụng hỗn hợp PTXD là gạch đất sét nung và vữa trát của khối xây để chế tạo ra<br /> hạt cốt liệu nhẹ cho bê tông. Kết quả nghiên cứu cho thấy vữa và gạch xây sau khi được lựa chọn và nghiền đến<br /> kích thước nhỏ hơn 100 µm, trộn với phụ gia phồng nở và tạo hình các hạt ban đầu với kích thước < 10 mm,<br /> sau đó sấy khô và nung đến nhiệt độ 1250◦ C sẽ tạo ra sản phẩm hạt cốt liệu nhẹ có khối lượng thể tích nhỏ hơn<br /> 800 kg/m3 . Các hạt cốt liệu này sẽ được sử dụng để chế tạo ra các sản phẩm bê tông nhẹ cốt liệu rỗng sử dụng<br /> trong ngành xây dựng.<br /> Từ khoá: phế thải phá dỡ xây dựng; vữa xây trát; gạch xây; cốt liệu nhẹ; nung.<br /> PRODUCTION OF LIGHTWEIGHT AGGREGATES FROM CONSTRUCTION AND DEMOLITION<br /> WASTES IN VIETNAM<br /> Abstract<br /> The reuse and recycle of construction and demolition waste (CDW) in construction industry is a sustainable<br /> trend in development, which helps to solve the environmental pollution issues and produces effective building<br /> materials, among which the production of lightweight aggregates (LWA) for concrete is a new and promising<br /> direction. This paper presents a research on using CDW of a combination of clay-fired brick and mortar from<br /> masonry to make LWA for concrete. Experimental results have shown that ground brick and mortar with a size<br /> of less than 100 µm, mixing with expanding agent, pelletized to size less than 10 mm, then dried and burned to<br /> temperature up to 1250◦ C can make the product of LWA with density less than 800 kg/m3 , which can later be<br /> used as aggregates for making lightweight aggregate concrete.<br /> Keywords: construction and demolition wastes; mortar; brick; lightweight aggregate; burning.<br /> c 2019 Trường Đại học Xây dựng (NUCE)<br /> https://doi.org/10.31814/stce.nuce2019-13(1V)-01 <br /> <br /> <br /> 1. Giới thiệu<br /> Ở Việt Nam trong những năm qua, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nền<br /> kinh tế có những bước phát triển lớn, cùng với đó các công trình xây dựng được thực hiện trên khắp<br /> <br /> ∗<br /> Tác giả chính. Địa chỉ e-mail: hungphongxd@gmail.com (Phong, N. H.)<br /> <br /> 1<br /> Phong, N. H. và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br /> <br /> cả nước đặc biệt tại là các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh. Các hoạt động xây<br /> dựng diễn ra sẽ thải ra một lượng lớn phế thải xây dựng (PTXD). Theo Báo cáo Môi trường Quốc gia<br /> năm 2011 về quản lý chất thải rắn do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, tổng lượng PTXD trung<br /> bình khoảng 180 nghìn tấn/tháng [1, 2]. Trong khi đó PTXD ở nước ta hiện nay gần như chưa được<br /> tái chế và sử dụng, chủ yếu đổ ra các bãi chứa rác thải rắn ở ven sông, bãi đất trống trong thành phố<br /> hoặc được chôn lấp, chỉ có một lượng rất ít PTXD được tái sử dụng dùng để san lấp mặt bằng. Việc<br /> đổ lẫn PTXD trong các bãi chứa rác thải sinh hoạt và san lấp ao hồ, sẽ ảnh hưởng đến chất lượng thổ<br /> nhưỡng, gây ô nhiễm môi trường nước, làm xấu cảnh quan và tàn phá môi trường đô thị [3].<br /> Do vậy, việc tái chế các phế thải xây dựng để tạo nên loại cốt liệu nhẹ chất lượng cao ứng dụng<br /> làm bê tông nhẹ, vật liệu cách âm/cách nhiệt dùng trong xây dựng vừa giải quyết được vấn đề ô nhiễm<br /> môi trường của các bãi phế thải xây dựng, đồng thời hạn chế được việc khai thác cạn kiệt các nguồn<br /> tài nguyên góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của ngành Xây dựng nói riêng và của cả<br /> nước nói chung, phù hợp định hướng chiến lược phát triển bền vững của Chính phủ.<br /> Các hạt cốt liệu nhẹ có thể sử dụng trong chế tạo bê tông nhẹ, loại bê tông này có khối lượng thể<br /> tích rất thấp và khả năng cách âm, cách nhiệt cao, nhưng vẫn có khả năng chịu lực tốt, khắc phục được<br /> những nhược điểm chính của vật liệu gạch và bê tông truyền thống, giúp tiết kiệm năng lượng trong<br /> quá trình sử dụng [4–6]. Hơn nữa, việc tận dụng các phế thải làm cốt liệu cho phép giảm giá thành<br /> sản phẩm, tăng tính cạnh tranh trên thị trường đồng thời vừa giải quyết được bài toán môi trường vừa<br /> sản xuất ra được loại vật liệu xanh, thân thiện môi trường và bảo tồn được các nguồn tài nguyên thiên<br /> nhiên [7]. Có thể nói, loại bê tông nhẹ này là một loại vật liệu bền vững, thân thiện với môi trường.<br /> Bài báo này tập trung nghiên cứu khả năng sử dụng PTXD, có thể kết hợp với các loại phụ gia<br /> khác, nhằm thay thế đất sét để chế tạo hạt cốt liệu nhẹ để sử dụng trong bê tông, gạch nhẹ... Do có<br /> khối lượng thể tích khá nhỏ nên các loại hạt nhẹ này rất thích hợp cho việc sử dụng làm đất trồng trong<br /> nhà, nhất là làm vườn trên mái mà không làm ảnh hưởng đến kết cấu công trình, tạo ra môi trường<br /> xanh và nâng cao môi trường sống nói chung cho người sử dụng. Bài báo cũng nghiên cứu việc chế<br /> tạo hạt cốt liệu nhẹ có khối lượng thể tích nhỏ hơn 800 kg/m3 từ PTXD là hỗn hợp gạch đất sét nung<br /> và vữa xây, trát của khối tường xây hướng tới chế tạo bê tông nhẹ cốt liệu rỗng.<br /> <br /> 2. Nguyên vật liệu và phương pháp sử dụng trong nghiên cứu<br /> <br /> 2.1. Vật liệu sử dụng<br /> Mẫu khối xây được lấy tại công trường phá dỡ xây dựng tại Việt Nam sau đó được phân tách thành<br /> gạch đất sét nung, còn lại là vữa xây và trát, sau đó tiến hành nghiền mịn. Độ mịn của hỗn hợp phối<br /> liệu yêu cầu nhỏ hơn 100 µm là phù hợp cho sản xuất hạt cốt liệu nhẹ [8], hình ảnh mẫu vật liệu được<br /> chuẩn bị và quá trình gia công nguyên liệu được thể hiện ở Hình 1 và 2. Bên cạnh đó, để tạo phồng<br /> nở cho các hạt cốt liệu nhẹ, đề tài sử dụng phụ gia tạo nở SiC với hàm lượng sử dụng 3% theo khối<br /> lượng vật liệu sử dụng.<br /> Thành phần hạt của vật liệu sau khi nghiền được xác định bằng phương pháp nhiễu xạ laze thể<br /> hiện ở Hình 3. Thành phần hóa của vật liệu sử dụng trong nghiên cứu được thể hiện ở Bảng 1.<br /> <br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> Quá trình chế tạo hạt cốt liệu ban đầu trước khi nung từ PTXD khối tường xây được thể hiện ở<br /> Hình 4, hạt cốt liệu với kích thước khác nhau sau khi chế tạo được thể hiện ở Hình 5.<br /> Quá trình xác định nhiệt độ nung của hạt cốt liệu thông qua lò nung gradien với các dải nhiệt độ<br /> nung khác nhau (Hình 6 và 7). Khi sử dụng lò nung gradien, với mỗi lần nung ta có thể đánh giá với<br /> <br /> 2<br /> Phong, N. H. và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> (a) Mẫu vật liệu trước khi được phân loại (b) Mẫu vật liệu sau khi được phân loại<br /> <br /> Hình 1. Mẫu vật liệu được chuẩn bị trước khi nghiền<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> (a) (b)<br /> <br /> Hình 2. Máy nghiền được sử dụng trong nghiên cứu<br /> <br /> Bảng 1. Thành phần hóa của các vật liệu nghiên cứu<br /> <br /> Hàm lượng các oxyt, % theo khối lượng<br /> Vật liệu<br /> MgO Al2 O3 SiO2 P2 O5 SO3 K2 O CaO TiO2 Fe2 O3 Na2 O MnO<br /> Gạch 1,55 20,28 65,22 0,19 0,05 2,82 1,30 1,01 6,72 - 0,09<br /> Vữa 0,24 6,84 71,55 - 0,57 2,10 10,23 0,24 1,84 - 0,03<br /> <br /> <br /> các khoảng nhiệt độ khác nhau trên cùng một cấp phối nghiên cứu. Sau khi xác định được nhiệt độ<br /> nung hợp lý trong lò nung gradien, mẫu sẽ được nung trong lò nung Muffle với thời gian nung khác<br /> nhau, từ đó sẽ xác định được thời gian nung hợp lý với mỗi cấp phối nghiên cứu. Nhiệt độ nung trong<br /> nghiên cứu được xác định tại thời điểm đạt nhiệt độ theo yêu cầu và tiến hành cho mẫu vào lò nung,<br /> <br /> 3<br /> Lượng sót riêng biệt tr<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lượng sót tích lũy tr<br /> Lượng sót riêng biệt t<br /> Lượng sót tích lũy trê<br /> Journal of Science and Technology in Civil Engineering NUCE 2019. xx(yy):a-b<br /> Journal of Science and Technology in Civil Engineering NUCE 2019. xx(yy):a-b<br /> Phong, N. H. và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br /> Đường kính cỡ hạt, µm<br /> Đường kính cỡ hạt, µm<br /> <br /> <br /> (a) Bột gạch đất sét nung (b) Vữa nghiền mịn<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> sàng,%%<br /> sàng,%%<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> sàng,%%<br /> sàng,%%<br /> <br /> <br /> trênsàng,<br /> trên sàng,<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> lũy trên sàng,<br /> lũy trên sàng,<br /> Hình 3. Thành phần hạt của vật liệu sau khi nghiền sử dụng trong nghiên cứu,<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> biệt trên<br /> biệt trên<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Bảng 1. Thành phần hóa của các vật liệu nghiên cứu<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> riêng biệt<br /> riêng biệt<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> tích lũy<br /> tích lũy<br /> <br /> <br /> sótriêng<br /> Hàm lượng các oxyt, % theo khối lượng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> sóttích<br /> sótriêng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> sóttích<br /> Vật liệu<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lượngsót<br /> MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 K2O CaO TiO2 Fe2O3 Na2O MnO<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lượngsót<br /> Lượngsót<br /> Lượngsót<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lượng<br /> Lượng<br /> Lượng<br /> Lượng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Gạch 1,55 20,28 65,22 0,19 0,05 2,82 1,30 1,01 6,72 - 0,09<br /> Vữa 0,24 6,84 71,55 - 0,57 2,10 10,23 0,24 1,84 - 0,03<br /> Đường kính<br /> Đường kính cỡ<br /> cỡ hạt,<br /> hạt, µm<br /> µm<br /> Đường kính cỡ hạt, µm<br /> Đường kính cỡ hạt, µm<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> (a) Bột gạch đất sét nung (b) (b)<br /> VữaVữanghiền mịn<br /> nghiền mịn<br /> Quá(a) Bột<br /> trình chếgạch<br /> tạo hạtđất<br /> cốtsét<br /> liệunung<br /> ban đầu trước khi nung từ PTXD (b)<br /> khốiVữa<br /> tườngnghiền<br /> xây đượcmịn<br /> thể<br /> (a) Bột<br /> hiện ở Hình<br /> gạch đất sét nung<br /> Hình 3. Thành phần hạt của vật liệu sau khi nghiền sử dụng trong nghiên cứu ở<br /> 4, hạt cốt liệu với kích thước khác nhau sau khi chế tạo được thể hiện<br /> Hình<br /> Hình 5.3. Thành phần hạt của vật liệu sau khi nghiền sử dụng trong nghiên cứu,<br /> Hình 3. Thành phần hạt của vật liệu sau khi nghiền sử dụng trong nghiên cứu,<br /> Grinding<br /> Nghiền vậtin<br /> Bảng 1. Thành<br /> liệu<br /> phầnliệu<br /> Trộn phối<br /> hóa của các vật<br /> Vêliệu<br /> viên nghiên cứu<br /> Adding of SiC Shaping<br /> a ball mill Bảng 1. Thành phần hóa của các vật liệu nghiên cứu<br /> Hàm lượng các oxyt, % theo khối lượng Drying<br /> Vật liệu Hạt cốtofliệu<br /> Hàm lượng các oxyt,<br /> MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 K2O CaO TiO2 green % theo khối lượngFe2OLWA<br /> 3 Na2O MnO<br /> Vật liệu<br /> Gạch MgO<br /> 1,55 Al 2O3 SiO<br /> 20,28 65,22<br /> 2 P0,19<br /> 2O5 SO<br /> 0,053 K 2O<br /> 2,82 CaO<br /> 1,30 TiO<br /> 1,012 Fe 2O3 Na-2O MnO<br /> 6,72 0,09<br /> Gạch<br /> Vữa 1,55<br /> 0,24 20,28<br /> 6,84 65,22<br /> 71,55 0,19<br /> - 0,05<br /> 0,57 2,82<br /> 2,10 1,30<br /> 10,23 1,01<br /> 0,24 6,72<br /> 1,84 - 0,09<br /> 0,03<br /> Vữa 0,24 6,84 71,55 - 0,57 2,10 10,23 0,24 1,84 - 0,03<br /> 2.2. Phương pháp nghiên<br /> Hình 4.cứu<br /> Quá trình chế tạo hạt cốt liệu trước khi nung<br /> Hình<br /> Journal of Science and4.Technology<br /> Quá trình chếintạo hạt cốt<br /> Civil liệu trước khi<br /> Engineering NUCEnung2019. xx(yy):a-b<br /> QuáPhương<br /> 2.2. trình chếpháp<br /> tạo hạt cốt liệu<br /> nghiên cứu ban đầu trước khi nung từ PTXD khối tường xây được thể<br /> hiện ở Hình 4, hạt cốt liệu với kích thước khác nhau sau khi chế tạo được thể hiện ở<br /> Quá<br /> Hìnhtrình<br /> 5. chế tạo hạt cốt liệu ban đầu trước khi nung từ PTXD khối tường xây được thể<br /> hiện ở Hình 4, hạt cốt liệu với kích thước khác nhau sau khi chế tạo được thể hiện ở<br /> Grinding<br /> Hình 5. vậtin<br /> Nghiền liệu Trộn phối Vê viên<br /> Adding of liệu<br /> SiC Shaping<br /> a ball mill<br /> Grinding<br /> Nghiền vậtin Drying<br /> Vê viên Hạt cốtofliệu<br /> 4<br /> liệu Trộn phối<br /> Adding of liệu<br /> SiC Shaping<br /> a ball mill green LWA<br /> Drying<br /> Hạt cốtofliệu<br /> green LWA<br /> <br /> Hình 5.Hình<br /> Hạt5.cốt<br /> Hạtliệu vớivớikích<br /> cốt liệu kích thước khác<br /> thước khác nhau<br /> nhau sauchếkhi<br /> sau khi tạo chế tạo<br /> Quá trình xác địnhHình nhiệt4.độQuánung<br /> trìnhcủa hạttạocốt<br /> chế hạtliệu<br /> cốtthông qua khi<br /> liệu trước lò nung<br /> nunggradien với các dải<br /> nhiệt<br /> trongđộsuốt<br /> nung<br /> quá khác nhaukhông<br /> trình nung (Hình có 6sựvà 7).đổi<br /> thay Khi sửđộ.<br /> nhiệt dụng<br /> Thờilògian<br /> nungnunggradien,<br /> mẫu được với<br /> xácmỗi<br /> địnhlần nung<br /> từ thời<br /> ta điểm<br /> có thể<br /> chođánh<br /> mẫu vàogiálòvới<br /> nungcác<br /> đếnkhoảng nhiệtđưa<br /> khi mẫu được độrakhác<br /> khỏi lònhau<br /> nung.trên cùng một cấp phối nghiên<br /> cứu. Sau khicốt<br /> Mẫu hạt xác Hình 4. Quá trình chế tạo hạt cốt liệu<br /> liệuđịnh<br /> nhẹ được<br /> sau khi nhiệt<br /> nung độ<br /> được nung<br /> kiểm hợp<br /> tra và lý<br /> đánh giátrước<br /> trong để lò khi<br /> địnhnung<br /> xácnung gradien,<br /> điều kiện thímẫu sẽ hợp<br /> nghiệm được<br /> nung trong lò nung Muffle với thời gian nung khác nhau, từ đó sẽ xác định được thời<br /> lý (Hình 8). Với chỉ tiêu khối lượng thể tích của hạt cốt liệu được xác định theo TCVN 7572-4:2006.<br /> gian nung hợp lý với mỗi cấp phối nghiên cứu. Nhiệt độ nung trong nghiên cứu được<br /> xác định tại thời điểm đạt nhiệt độ theo yêu 4cầu và tiến hành cho mẫu vào lò nung, trong<br /> suốt quá trình nung không có sự thay đổi nhiệt độ. Thời gian nung mẫu được xác định<br /> từ thời điểm cho mẫu vào lò nung đến khi mẫu được đưa ra khỏi lò nung.<br /> 4<br /> Mẫu hạt cốt liệu nhẹ sau khi nung được kiểm tra và đánh giá để xác định điều kiện thí<br /> từ thời điểm cho mẫu vào lò nung đến khi mẫu được đưa ra khỏi lò nung.<br /> Mẫu hạt cốt liệu nhẹ sau khi nung được kiểm tra và đánh giá để xác định điều kiện thí<br /> nghiệm hợp lý (Hình 8). Với chỉ tiêu khối lượng thể tích của hạt cốt liệu được xác định<br /> theo TCVN 7572-4:2006. Phong, N. H. và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Journal<br /> Journal<br /> Hình of Science<br /> 6.ofHình<br /> Science<br /> Lò nung<br /> 6. Lò and Technology<br /> andnung<br /> Technology<br /> gradien inxác<br /> xác<br /> gradien inEngineering<br /> Civil<br /> địnhCivil<br /> định Engineering<br /> nhiệt<br /> nhiệt NUCE<br /> độđộ nung<br /> nung NUCE<br /> 2019.<br /> của của<br /> hạt cốt2019.<br /> xx(yy):a-b<br /> hạt xx(yy):a-b<br /> liệu cốt liệu<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 5<br /> <br /> <br /> <br /> Hình 7. Lò nung Muffle Hình 8. Hạt cốt liệu sau khi nung<br /> Hình<br /> Hình7. 7.<br /> LòLò<br /> nung Muffle<br /> nung Muffle Hình 8.Hình<br /> Hạt cốt liệu sau<br /> 8. Hạt cốt khi<br /> liệunung<br /> sau khi nung<br /> <br /> 3. 3.<br /> 3.<br /> KếtKết<br /> Kết<br /> quảquả<br /> quảnghiên<br /> nghiên<br /> nghiên cứuvà<br /> cứu và<br /> cứu bàn luậnluận<br /> vàluận<br /> bàn bàn<br /> 3.1. Tính toán thành phần phối liệu trên cơ sở biểu đồ 3 cấu tử<br /> 3.1.<br /> 3.1.Tính<br /> Tínhtoán<br /> toánthành phần<br /> thành phốiphối<br /> phần liệu liệu<br /> trên cơ sởcơ<br /> trên biểusởđồbiểu<br /> 3 cấu<br /> đồtử3 cấu tử<br /> Thành phần hóa học của vật liệu đóng vai trò rất quan trọng trong việc lựa chọn tỷ lệ thành phần<br /> vậtThành<br /> Thành<br /> liệu phần<br /> khi chế hóa<br /> phần hóa<br /> tạo họchọc<br /> hạt củacủa<br /> CLN. vật<br /> Năm liệu1950,<br /> vật đóngRiley<br /> liệu vai trò<br /> đóng vairất<br /> [9] vàtròquan rấttrọng<br /> Wilson [10] trong<br /> quan xâyviệc<br /> trọng<br /> đã trong<br /> dựng lựabiểu<br /> chọn<br /> việc tỷ3 cấu<br /> đồlựa lệchọn<br /> tử vàtỷđềlệ<br /> thành<br /> xuất vùngphần<br /> thành phần<br /> nguyênvậtvật<br /> liệuliệu<br /> liệu khichế<br /> để chếtạo<br /> khi tạohạthạt<br /> chế cốtCLN.<br /> tạo hạt<br /> liệuCLN. NămVùng<br /> nhẹ. 1950,<br /> Nămnguyên Riley liệu<br /> 1950, [9] và<br /> RileynàyWilson<br /> [9]<br /> dùngvà để[10]<br /> Wilson<br /> đánh đãgiáxây<br /> [10] đãhợp<br /> sự phù xây<br /> củadựng<br /> đất sét liên quan đến khả năng chảy trong qúa trình nung ở nhiệt độ cao, các thông số về thành<br /> dựngbiểu biểuđồđồ3 3cấucấu tử và<br /> tử đề<br /> và xuất<br /> đề xuất vùngvùng nguyên liệu đểliệu<br /> nguyên chế để tạo chế<br /> hạt cốt<br /> tạo liệu<br /> hạt nhẹ. Vùngnhẹ. Vùng<br /> cốt liệu<br /> phần hóa học sẽ được đánh giá bằng thực nghiệm. Để đánh giá, hàm lượng SiO2 , hàm lượng Al2 O3<br /> nguyên<br /> nguyên<br /> và tỷ<br /> liệu này<br /> liệucảnày<br /> lệ của tất<br /> dùng để<br /> dùngkhác<br /> các oxyt<br /> đánh<br /> để bao giá<br /> đánhgồm sự phù<br /> giá(Na hợp<br /> sự O,phù của<br /> MgO,<br /> đất<br /> hợpKcủa sét liên quan đến khả<br /> đất sét liên quan đến khả năng chảynăng chảy<br /> 2 2 O, CaO, Fe2 O3 ), sau đó được quy đổi thành<br /> trong<br /> trong<br /> tổng 100% qúa<br /> qúa trình<br /> theotrìnhnung<br /> khối nungở nhiệt<br /> lượng. ở Tuy độnhiên<br /> nhiệt cao, các thông<br /> độ cao,<br /> thực các<br /> tế sốcó<br /> thông<br /> cũng vềthể thànhvềphần<br /> số chế thành<br /> tạo cốthóaphần<br /> họcnhẹ<br /> liệu sẽ được<br /> hóa sửhọc<br /> dụng đánh<br /> sẽnguyên<br /> được đánh<br /> liệu<br /> giá<br /> giá bằng<br /> bằng thực<br /> thực nghiệm.<br /> nghiệm. Để đánh<br /> Để giá,<br /> đánh hàm<br /> giá,<br /> có thành phần hóa nằm ngoài phạm vi này và phải sử dụng thực lượng<br /> hàm SiO<br /> lượng 2 , hàm<br /> SiO lượng<br /> , hàm Al O<br /> lượng<br /> 2 3 và<br /> 2 nghiệm để đánh 2giá.3Altỷ lệ<br /> O của<br /> và tất<br /> tỷ lệ của tất<br /> cả<br /> cả các<br /> cácoxyt<br /> Thành phầnkhác<br /> oxyt khác<br /> hóa bao gồm<br /> bao<br /> của gồm<br /> nguyên(Naliệu<br /> 2O, sử<br /> (Na MgO,<br /> 2O, MgO,<br /> dụng K2trong<br /> O, K<br /> CaO, O, Fe<br /> 2nghiênCaO,2O 3),Fe<br /> cứu sau<br /> 2Ođó<br /> được ), được<br /> 3xác sau<br /> định quy<br /> đó đổibiểu<br /> được<br /> trong thành<br /> quyđồđổi thành<br /> 3 cấu tử<br /> SiOtổng<br /> tổng 100%<br /> 2 – Al 2 O3 theo<br /> 100% (Fekhối<br /> – theo 3+lượng.<br /> 2 Okhối CaO +Tuy<br /> lượng. MgO nhiên<br /> Tuy +K 2thực<br /> O + tế<br /> nhiên cũng<br /> thực<br /> Na 2 O)tế(=cócũngthể chế<br /> FM). có<br /> Bảng tạo2chế<br /> thể cốt liệu<br /> tạo nhẹ<br /> và Hình cốt<br /> 9 thểsử<br /> liệudụng<br /> hiệnnhẹ<br /> hàmsửlượng<br /> dụng<br /> cácnguyên<br /> nguyênliệu<br /> oxyt liệucócóthành<br /> trong biểu thành<br /> đồ 3 phần<br /> cấu hóa hóa<br /> phần<br /> tử đượcnằmnằm ngoàingoài<br /> phân tích phạm phạm<br /> từ mẫuvi này vi<br /> phế và này<br /> phảivà<br /> thải gạch sử phải<br /> dụng sử<br /> đất sét thựcdụng<br /> nung nghiệm<br /> và thựcđểnghiệm để<br /> vữa.<br /> đánh<br /> đánhgiá.<br /> giá.<br /> Thành<br /> Thànhphầnphầnhóahóacủacủa<br /> nguyên<br /> nguyênliệu liệu<br /> sử dụng trong5trong<br /> sử dụng nghiênnghiên<br /> cứu đượccứuxácđược<br /> địnhxác<br /> trongđịnh<br /> biểutrong<br /> đồ biểu đồ<br /> 33 cấu<br /> cấutửtửSiO2 -2 Al<br /> SiO 2O23O<br /> - Al – 3(Fe O3 2+OCaO<br /> – 2(Fe + MgO<br /> 3 + CaO + K2O++KNa<br /> + MgO 2O2O)+ (=<br /> NaFM).<br /> 2O) (=Bảng 2 vàBảng<br /> FM). Hình 2 và Hình<br /> 99 thể<br /> thểhiện<br /> hiệnhàm<br /> hàmlượng cáccác<br /> lượng oxytoxyttrongtrong<br /> biểu biểu<br /> đồ 3 cấu<br /> đồ 3tử cấu<br /> đượctửphân<br /> đượctíchphân<br /> từ mẫu<br /> tíchphế<br /> từ thải<br /> mẫu phế thải<br /> gạch đất sét nung và vữa.<br /> Phong, N. H. và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng<br /> <br /> Bảng 2. Hàm lượng các oxyt của các vật liệu nghiên cứu theo biểu đồ 3 cấu tử<br /> <br /> Hàm lượng các oxyt quy đổi trong hệ 3 cấu tử, % theo khối lượng<br /> Vật liệu<br /> FM SiO2 Al2 O3 Tổng<br /> Gạch 12,7 66,6 20,7 100<br /> Vữa 15,5 77,1 7,4 100<br /> Journal of Science and Technology in Civil Engineering NUCE 2019. xx(yy):a-b<br /> <br /> CP4 Vữa<br /> CP3 CP1<br /> CP2 Gạch<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Vùng Riley Vùng Wilson<br /> <br /> Vữa và<br /> hỗn hợp<br /> phụ phẩm<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình<br /> Hình 9.9. Biểu<br /> Biểu đồ<br /> đồ 33 cấu<br /> cấutửtử Al<br /> Al22OO33––SiO<br /> SiO2 2– –FM<br /> FMcủa<br /> củavật<br /> vậtliệu<br /> liệuđầu vào<br /> đầu vàvà<br /> vào cấp phối<br /> cấp vậtvật<br /> phối liệu sử<br /> liệu<br /> sửdụng<br /> dụngtrong<br /> trongnghiên<br /> nghiêncứucứu<br /> Trên cơ sở thành phần hóa của nguyên liệu đầu vào, nghiên cứu đã tính toán lựa chọn<br /> các tỷ lệ giữa vật liệu gạch đất sét nung (G) và vữa (V) được phối hợp theo tỷ lệ nhất<br /> Trên cơđịnh để nằmphần<br /> sở thành tronghóa<br /> vùngcủanghiên<br /> nguyên cứuliệu<br /> của đầu<br /> Wilson<br /> vào,vànghiên<br /> Riley. cứu<br /> Tỷ lệđãthành<br /> tính phần<br /> toán phối liệu các tỷ lệ<br /> lựa chọn<br /> được<br /> giữa vật liệu lựađất<br /> gạch chọn<br /> sét để sản (G)<br /> nung xuấtvà hạtvữa<br /> cốt (V)<br /> liệu được<br /> nhẹ sửphối<br /> dụnghợptrong<br /> theonghiên<br /> tỷ lệ cứu<br /> nhấtđược<br /> địnhthể<br /> để hiện<br /> nằmởtrong vùng<br /> nghiên cứuBảng 3.<br /> của Wilson và Riley. Tỷ lệ thành phần phối liệu được lựa chọn để sản xuất hạt cốt liệu nhẹ<br /> Bảng<br /> sử dụng trong nghiên cứu 3. Tỷ<br /> được lệ hiện<br /> thể thànhởphần<br /> Bảngcấp<br /> 3. phối sử dụng trong nghiên cứu<br /> Tỷ lệ vật liệu, % Hàm lượng các oxyt quy đổi trong hệ 3 cấu tử,<br /> Cấp phốiBảng 3.theo<br /> Tỷ khối<br /> lệ thành phần cấp phối sử dụng<br /> lượng trongkhối<br /> % theo nghiên<br /> lượngcứu<br /> G V FM SiO2 Al2O3 Tổng<br /> CP1: 80G/20V Tỷ80 20 %<br /> lệ vật liệu, 13,2 68,7lượng các<br /> Hàm 18,0oxyt quy100<br /> đổi trong<br /> CP2:<br /> Cấp phối 60G/40V theo60 khối 40<br /> lượng 13,8 70,8<br /> hệ 3 cấu tử,15,4<br /> % theo 100<br /> khối lượng<br /> CP3: 40G/60V 40 60 14,4 72,9 12,7 100<br /> G V FM SiO2 Al2 O3 Tổng<br /> CP4: 20G/80V 20 80 15,0 75,0 10,0 100<br /> CP1: 80G/20V<br /> Sau khi lựa chọn 80 20vật liệu, hạt cốt<br /> tỷ lệ thành phần 13,2 68,7tạo hình theo<br /> liệu nhẹ được 18,0<br /> quy trình
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0