Hoàng Thị Thu Yến và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
120(06): 93 – 99<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CHỈ THỊ PHÂN TỬ SSR Ở MỘT SỐ GIỐNG/DÒNG CHÈ<br />
TRỒNG TẠI THÁI NGUYÊN<br />
Hoàng Thị Thu Yến1*, Lê Quang Thƣơng2,<br />
Dƣơng Thị Nhung2, Hà Thị Loan2<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên<br />
Trường Trung học Phổ thông chuyên Tuyên Quang<br />
<br />
2<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
PCR-SSR là kỹ thuật sinh học phân tử quan trọng, đƣợc sử dụng phổ biến và hiệu quả để nghiên<br />
cứu chỉ thị phân tử trong c<br />
đánh giá sự đa dạng genome các giống/dòng chè thu thập tại xã Tân Cƣơng, thành phố Thái<br />
Nguyên, tỉnh Thải Nguyên; Công ty chè Sông Cầu và xã Trại Cài – huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái<br />
Nguyên. DNA tổng số từ các mẫu nghiên cứu đƣợc sử dụng làm khuôn để thực hiện kỹ thuật PCRSSR với 5 cặp mồi đặc hiệu. Kết quả khuếch đại ở mỗi mồi đều chỉ ra sự đa dạng trình tự lặp lại<br />
của đoạn SSR và đa dạng các phân đoạn DNA đƣợc khuếch đại. Sử dụng phần mền NTSYS<br />
version 2.1 phân tích sự đa dạng các phân đoạn DNA đƣợc khuếch đại bằng kỹ thuật PCR-SSR,<br />
các giống/dòng chè nghiên cứu đƣợc chia thành 2 nhóm chính: Nhóm I gồm 22 mẫu chè, chia<br />
thành 2 nhóm phụ. Nhóm phụ 1 gồm 19 mẫu (M1, M2, M17, M7, M10, M20, M22, M23, M11, M21,<br />
M4, M8, M16, M15, M3, M14, M5, M6, M13), hệ số sai khác giữa chúng với nhóm phụ còn lại là<br />
0,412. Nhóm phụ 2 gồm 3 mẫu M12, M24 và M25 có hệ số sai khác là 0,252. Nhóm chính II gồm 3<br />
mẫu là M9, M18, M19, ba mẫu này có hệ số di truyền sai khác lớn nhất so với nhóm khác là 0,46.<br />
Từ khóa: Cây chè, Camellia sinensis, đa dạng di truyền, quan hệ di truyền, SSR, microsatellite,<br />
PCR-SSR<br />
<br />
MỞ ĐẦU*<br />
Chè là thứ nƣớc uống tự nhiên lâu đời nhất,<br />
đƣợc tiêu thụ rộng rãi với chi phí thấp, đƣợc<br />
trồng chủ yếu ở các nƣớc nhiệt đới của Châu<br />
Á (Ấn Độ, SriLanka, Trung Quốc, Indonesia,<br />
Việt Nam..), Châu Phi (Kenya, Uganda,<br />
Malawi..) và Châu Mĩ la tinh (Argentina).<br />
Camellia sinensis<br />
(Camellia<br />
(<br />
(Angiospermae) [11]<br />
(Camellia sinensis (Camellia assamica (Camellia assamica lasiocalyx -Campod).<br />
Ba loài chè này là nguồn gốc cho hầu hết các<br />
loài chè trồng ở các nƣớc trên thế giới hiện<br />
nay [19]<br />
<br />
*<br />
<br />
Tel: 0982 752153, Email: yenhtt@tnus.edu.vn<br />
<br />
Camellia sinensis (L) O. Kuntze<br />
đƣợc phân<br />
chè Camellia sinensis var sinensis, Camellia<br />
sinensis var pubilimba, Camellia sinensis var<br />
Assamica và Camellia sinensis var<br />
dehungensis [11]. Đặc điểm về giống và chu<br />
kỳ sống của chè phức tạp tạo nên một số hạn<br />
chế cho chọn tạo và cải tiến giống theo<br />
phƣơng pháp truyền thống. Việc phân biệt<br />
giữa các thứ chè thuộc chè China, Assmam và<br />
Compod gặp khó khăn do tính chất không<br />
đồng nhất của chè [15]. Hơn nữa, các mô tả<br />
về hình thái không phản ánh các biến đổi về<br />
mặt di truyền trong cây trồng mà chỉ cho thấy<br />
khi mô tả về sinh hóa và sinh lý [17], [18]. Do<br />
đó, việc sử dụng các chỉ thị phân tử ở mức độ<br />
DNA đƣợc các nhà khoa học quan tâm sử dụng<br />
để phát hiện các biến đổi về mặt di truyền.<br />
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu đa dạng<br />
cây chè ở mức độ phân tử<br />
[7], [8], [16]<br />
93<br />
<br />
Hoàng Thị Thu Yến và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
[6], [12], [16]<br />
[10]<br />
[9], [13], [14]. Trong đó<br />
SSR (simgle sequence repeats – SSR) còn<br />
đƣợc gọi là DNA vệ tinh (microsatellite) là<br />
một đoạn DNA có sự lặp lại của trình tự<br />
nulceotide nào đó. Hiện tƣợng tồn tại các SSR<br />
trong cơ thể sinh vật nhân chuẩn là khá phổ<br />
biến. Tuy nhiên, tùy từng loài mà số lƣợng<br />
nucleotide trong mỗi đơn vị lại có thể thay đổi<br />
từ một đến hàng trục và số lƣợng đơn vị lặp<br />
lại có thể biến động từ 2 đến hàng ngàn lần.<br />
Các đoạn lặp lại hai, ba, bốn nucletotide phân<br />
bố phổ biến trọng genome của các loài động<br />
thực vật. Kỹ thuật PCR khuếch đại đoạn SSR<br />
(PCR-SSR) với mồi thiết kế dựa trên trình tự<br />
genome của từng loài nên chỉ thị SSR cho kết<br />
quả nhanh và cao. Chỉ thị phân tử SSR với<br />
nhiều đặc tính nhƣ độ đa dạng cao, phân bố<br />
rộng rãi trong genome, di truyền theo quy luật<br />
Mendel, biểu hiện đồng hợp trội. Trình tự<br />
SSR đƣợc xác định từ trình tự DNA genome<br />
và cDNA (EST – Expression Sequence Tag).<br />
Chỉ thị SSR có nguồn gốc từ cDNA/EST<br />
(EST-SSR) có thể giúp giảm chi phí và thời<br />
gian xây dựng chỉ thị do các đoạn cDNA/EST<br />
liên quan trực tiếp đến các gen chức năng,<br />
nên SSR phát triển từ nguồn dữ liệu này có<br />
thể sẽ hữu ích hơn [14].<br />
Năm 2009, nhóm nghiên cứu của Sharma đã<br />
thống kế có 2181 đoạn EST từ cơ sở dữ liệu<br />
NCBI, trong đó có 1223 gen có trình tự SSR<br />
từ 2-34 nucleotide. Trong 109 gen phân tích<br />
nghiên cứu có chứa 120 SSR đƣợc xác định<br />
[14]. Theo thống kê của Ma và cộng sự<br />
(2010), ở chè có 6899 đoạn EST đƣợc công<br />
bố trên ngân hàng gen và có thêm 74 chỉ thị<br />
SSR-EST mới đƣợc nghiên cứu thực nghiệm<br />
[9]. Năm 2012, nhóm tác giả Sahu thống kê<br />
đƣợc 12852 đoạn EST ở chè, theo tính toán lý<br />
thuyết có 1636 đoạn EST chứa 2371 SSR.<br />
Khi so sánh các đoạn EST ở chè với các gen<br />
đã biết chức năng từ các loài khác cho thấy<br />
hầu hết các chỉ thị SSR-EST đƣợc nghiên cứu<br />
cho đến nay liên quan đến các quá trình sinh<br />
học, thành phần tế bào và chức năng phân tử<br />
ở chè [13].<br />
94<br />
<br />
120(06): 93 – 99<br />
<br />
Ở Việt Nam, việc ứng dụng các kĩ thuật sinh<br />
học phân tử vào việc đánh giá hệ gen của cây<br />
chè trong chọn tạo giống cây trồng còn là vấn<br />
đề mới mẻ. Năm 2004, nhóm tác giả Nguyễn<br />
Minh Hùng, Đinh Thị Phòng đã sử dụng kỹ<br />
thuật RAPD để nghiên cứu tính đa hình của<br />
một số dòng chè đột biến [2]<br />
thuật này để phân tích sự đa dạng trình tự<br />
genome ở các dòng chè Shan [3]<br />
t<br />
[1], [5]. Năm<br />
2009, Trần Đức Trung và đtg đã nghiên cứu<br />
đánh giá sự đa dạng di truyền 96 giống/dòng<br />
chè trồng ở Việt Nam bằng kỹ thuật PCRSSR [4]. Với mục đích nhằm tìm kiếm chỉ thị<br />
phân tử có tiềm năng ứng dụng trong chọn<br />
giống chè, chúng tôi tiến hành phân tích chỉ<br />
thị SSR ở một số giống/dòng chè trồng ở các<br />
địa phƣơng của tỉnh Thái Nguyên.<br />
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
Nguyên liệu<br />
Sử dụng lá của một số giống/dòng chè đƣợc<br />
thu thập tại xã Tân Cƣơng – thành phố Thái<br />
Nguyên, xã Minh Lập và công ty chè Sông<br />
Cầu thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên<br />
(Bảng 1).<br />
Phƣơng pháp<br />
Tách chiết DNA tổng số<br />
Phƣơng pháp tách chiết DNA tổng số đƣợc<br />
thực theo mô tả của Hoàng Thị Thu Yến và<br />
đtg [5].<br />
PCR-SSR<br />
Dựa trên cơ sở các dữ liệu mồi SSR đã công<br />
bố [9], [14]<br />
2). Phản ứng đƣợc thực<br />
hiện trong 12,5 l thể tích với các thành phần:<br />
6,25 l master mix (Qiagen), 0,5 l mồi F<br />
(10mM), 0,5 l mồi F (10mM), 1 l DNA (40<br />
ng/ l); 4,25 l H2O. Chu trình nhiệt của phản<br />
ứng là: 940C trong 3 phút, (940C trong 1 phút,<br />
<br />
Hoàng Thị Thu Yến và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
120(06): 93 – 99<br />
<br />
480C trong 45 giây, 720C trong 45 giây) lặp<br />
lại 32 chu kỳ, 720C trong 10 phút và lƣu giữ ở<br />
40C. Sản phẩm PCR-SSR đƣợc bằng điện di<br />
trên gel agarose 3% và chụp ảnh bằng Gel<br />
Doc (Pharmacia Amersham Biotech).<br />
<br />
phân đoạn DNA. Các số liệu này đƣợc xử lý<br />
trên máy tính theo chƣơng trình NTSYSpc<br />
version pc 2.0 (Applied Biostatistics Inc.,<br />
USA., 1998) để xác định quan hệ di truyền<br />
của các dòng chè.<br />
<br />
Phân tích số liệu<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
<br />
Dựa vào hình ảnh điện di sản phẩm PCRSSR, sự xuất hiện các băng điện di đƣợc ƣớc<br />
lƣợng kích thƣớc dựa vào marker chuẩn và<br />
thống kê các băng điện di với từng mồi ở từng<br />
mẫu nghiên cứu. Sự xuất hiện hay không xuất<br />
hiện các băng điện di đƣợc tập hợp để phân<br />
tích số liệu theo nguyên tắc: số 1- xuất hiện<br />
phân đoạn DNA và số 0 - không xuất hiện<br />
<br />
Phân tích chỉ thị SSR ở các mẫu chè nghiên<br />
cứu bằng kỹ thuật PCR-SSR<br />
Kết quả điện di sản phẩm PCR-SSR của 5 cặp<br />
mồi với 25 giống/dòng chè nghiên cứu chỉ ra<br />
sự đa dạng trình tự SSR. Kết quả điện di sản<br />
phẩm PCR-SSR ở 3 mồi đặc trƣng nhất đƣợc<br />
thể hiện trên hình 1, hình 2 và hình 3.<br />
<br />
Bảng 1: Các mẫu chè nghiên cứu<br />
STT<br />
<br />
Ký<br />
hiệu<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
STT<br />
<br />
Ký<br />
hiệu<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
Nguồn gốc<br />
<br />
1<br />
<br />
M1<br />
<br />
Keo Am Tích<br />
<br />
14<br />
<br />
M14<br />
<br />
LDP2<br />
<br />
Công ty chè<br />
Sông Cầu<br />
<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
<br />
M2<br />
M3<br />
M4<br />
M5<br />
M6<br />
M7<br />
M8<br />
M9<br />
M10<br />
M11<br />
M12<br />
M13<br />
<br />
Hùng Đỉnh Bạch<br />
Tri 777<br />
Shan<br />
Phúc Vân Tiên<br />
LDP1<br />
Trung Du<br />
Yabukita<br />
Long Vân<br />
Bát Tiên<br />
Yakatamidozi<br />
Kim Tuyên<br />
Phú Thọ 10<br />
<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
19<br />
20<br />
21<br />
22<br />
23<br />
24<br />
25<br />
<br />
M15<br />
M16<br />
M17<br />
M18<br />
M19<br />
M20<br />
M21<br />
M22<br />
M23<br />
M24<br />
M25<br />
<br />
Keo Am Tích<br />
Hùng Đỉnh Bạch<br />
Kim Tuyên<br />
LDP2<br />
Tri 777<br />
Trung Du<br />
Trung Du<br />
Kim Tuyên<br />
Bát Tiên<br />
LDP1<br />
Tri 777<br />
<br />
Nguồn gốc<br />
<br />
Công ty chè<br />
Sông Cầu<br />
<br />
Xã Tân Cƣơng<br />
<br />
Xã Minh Lập<br />
<br />
Bảng 2: Thông tin vể cặp mồi sử dụng trong nghiên cứu<br />
TT<br />
<br />
Tên mồi<br />
<br />
1<br />
<br />
YS27<br />
<br />
2<br />
<br />
YS28<br />
<br />
3<br />
11<br />
3<br />
<br />
YTS64<br />
YS83<br />
YTS98<br />
<br />
Trình tự mồi<br />
F: 5'- GGGGATAGTACAAACACACAAC -3'<br />
R: 5'- GCTCCTCTTTCTTCACCACTT - 3'<br />
F: 5' - GTCCCCATTGCTCTTAGTTT - 3'<br />
R: 5' - GACAATCATTGCCACCACAT- 3'<br />
F: 5’ – AGTTGGCTGAATCAGTCCCTT -3’<br />
R: 5’ - GCTTAAATCACAATTCAAAGC -3’<br />
F: 5'- GAGGATTTGGGTTTGTGAAC -3'<br />
R: 5' - TCATTCTCTCTGGCATCACC -3’<br />
F: 5’ – TCACCACCTTCCCTTGATAG - 3’<br />
R: 5’ - GCATTGGCAATATGAACATG - 3’<br />
<br />
Kích thƣớc<br />
dự kiến<br />
80 - 110 bp<br />
<br />
Motif lặp<br />
<br />
170-200 bp<br />
260 -275 bp<br />
<br />
(TG)(GA<br />
)<br />
TTGTT<br />
<br />
250 – 600 bp<br />
<br />
TGG<br />
<br />
230 – 245 bp<br />
<br />
AAAT<br />
<br />
GA<br />
<br />
95<br />
<br />
Hoàng Thị Thu Yến và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
120(06): 93 – 99<br />
<br />
Hình 1. Hình ảnh điện di sản phẩm PCR-SSR của 25 mẫu chè với mồi YS27<br />
(M: Marker 100bp, 1 - 25: các mẫu nghiên cứu theo thứ tự tại bảng 1)<br />
<br />
Hình 2. Hình ảnh điện di sản phẩm PCR-SSR của 25 mẫu chè với mồi YS28<br />
(M: Marker 100bp, 1 - 25: các mẫu nghiên cứu theo thứ tự bảng 1)<br />
<br />
Với mồi YS27, sản phẩm PCR-SSR dự kiến<br />
có kích thƣớc khoảng 80-110bp. Kết quả trên<br />
hình 1 cho thấy sản phẩm PCR-SSR của 25<br />
giống/dòng chè nghiên cứu có kích thƣớc<br />
giống nhƣ tính toán lý thuyết. Tuy nhiên, một<br />
số mẫu có 2 băng (6, 7, 8, 10, 11 và 12). Nhƣ<br />
vậy, giữa các giống/dòng chè nghiên cứu có<br />
sự đa dạng alen và kết quả này phù hợp với<br />
công trình nghiên cứu đã công bố [14].<br />
Với mồi YS28, sản phẩm PCR-SSR dự kiến<br />
có kích thƣớc khoảng 170-200bp. Kết quả<br />
trên hình 2 cho thấy sản phẩm PCR-SSR của<br />
25 giống/dòng chè nghiên cứu có kích thƣớc<br />
ƣớc tính khoảng 290 - 320 bp. Kết quả chúng<br />
tôi thu đƣợc cho thấy sự sai khác về kích<br />
thƣớc đoạn DNA so với kết quả đã đƣợc công<br />
bố bởi Sharma và đtg [14]. Nhƣ vậy, giữa các<br />
giống/dòng chè nghiên cứu có sự đa dạng về<br />
trình tự (TG)(GA) lặp lại. Với mồi YS83, sản<br />
phẩm dự kiến có kích thƣớc 250-600bp. Sản<br />
phẩm PCR-SSR ở 25 mẫu chè nghiên cứu có<br />
kích thƣớc dao động từ 290-320bp. Trong đó,<br />
96<br />
<br />
ở kích thƣớc 290 bp chỉ xuất hiện ở mẫu số 9,<br />
18 và 19. Nhƣ vậy mồi YS83 thể hiện tính đa<br />
dạng alen không cao khi so sánh với kết quả<br />
của Sharma và đtg [14].<br />
Với mồi YTS64, sản phẩm PCR-SSR dự kiến<br />
có kích thƣớc khoảng 260-275bp. Kết quả ở<br />
hình 3 cho thấy tất cả các mẫu đều có băng<br />
khoảng 260-275bp, một số mẫu có thêm các<br />
băng phụ khoảng 300bp (mẫu 11, 12 và 13).<br />
Nhƣ vậy, kết quả với cặp mồi YTS64 cho<br />
thấy sự đa dạng alen giữa các mẫu chè khảo<br />
sát. Với mồi YTS98, kích thƣớc sản phẩm<br />
PCR-SSR dự kiến khoảng 230-245bp. Tại vị<br />
trí khoảng 240bp tất cả các giống/dòng đều<br />
xuất hiện băng DNA, hầu hết các mẫu có<br />
thêm băng phụ khoảng 600bp. Nhƣ vậy, kết<br />
quả với cặp mồi YTS98 cho thấy hầu nhƣ<br />
không có sự đa dạng alen giữa các mẫu chè<br />
khảo sát. Kết quả PCR-SSR mồi YTS64 và<br />
YTS98 của chúng tôi giống với kết quả đã<br />
đƣợc công bố năm 2010 bởi Ma và đtg [9].<br />
<br />
Hoàng Thị Thu Yến và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
120(06): 93 – 99<br />
<br />
Hình 3. Hình ảnh điện di sản phẩm PCR-SSR của 25 mẫu chè với mồi YS64<br />
(M: Marker 100bp, 1 - 25: Ccác mẫu nghiên cứu theo thứ tự bảng 1)<br />
Bảng 3. Số phân đoạn DNA xuất hiện và số phân đoạn DNA đa hình<br />
đối với mỗi mồi<br />
Mồi<br />
YS98<br />
YS28<br />
YS27<br />
YS64<br />
YS83<br />
Tổng<br />
<br />
Phân đoạn DNA<br />
khuếch đại<br />
3<br />
4<br />
4<br />
4<br />
3<br />
18<br />
<br />
Phân đoạn DNA đa<br />
hình<br />
2<br />
4<br />
4<br />
4<br />
3<br />
17<br />
<br />
Mối quan hệ di truyền giữa các dòng chè<br />
dựa trên phân tích SSR<br />
Kết quả điện di sản phẩm PCR-SSR của 25<br />
mẫu chè với 5 cặp mồi thu đƣợc 18 phân đoạn<br />
DNA, Mồi YS27, YS28 và YTS64 có 4 phân<br />
đoạn DNA đƣợc khuếch đại, mồi YS83 và<br />
YTS98 có 3 phân đoạn DNA đƣợc khuếch<br />
đại. Nhƣ vậy, sử dụng kỹ thuật PCR-SSR với<br />
5 cặp mồi SSR cho thấy sự khác nhau trong<br />
cấu trúc genome của 25 mẫu chè. Tính đa<br />
hình đƣợc thể hiện ở sự xuất hiện hay không<br />
xuất hiện phân đoạn DNA khi so sánh giữa<br />
các mẫu với nhau. Thông qua kết quả phân<br />
tích đa dạng sử dụng 5 cặp mồi SSR cho thấy<br />
số phân đoạn DNA xuất hiện là khác nhau và<br />
thể hiện tính đa hình là khác nhau, số phân đoạn<br />
DNA xuất hiện và số phân đoạn DNA đa hình<br />
đối với mỗi mồi đƣợc thể hiện ở bảng 3.<br />
Kết quả ở bảng 3 cho thấy các phân đoạn<br />
đƣợc khuếch đại có kích thƣớc khoảng 80600bp. Trong đó các mồi YS28, YS27, YS64,<br />
YS83 cho kết quả đa hình cao (100%). Còn<br />
mồi YS98 cho kết quả đa hình thấp hơn<br />
(66,67%).<br />
Dựa trên sự xuất hiện hay không xuất hiện<br />
các phân đoạn DNA của các mẫu khi phân<br />
<br />
Tỷ lệ phần trăm phân đoạn<br />
đa hình<br />
66.67<br />
100<br />
100<br />
100<br />
100<br />
93.3<br />
<br />
tích điện di sản phẩm PCR-SSR, chúng tôi<br />
xác định đƣợc hệ số đồng dạng di truyền của<br />
các mẫu chè ở cấp độ phân tử. Số liệu đƣợc<br />
phân tích theo chƣơng trình NTSYSversion<br />
2.0 (theo quy ƣớc 1= xuất hiện băng, 0 =<br />
không xuất hiện băng). Kết quả cho thấy hệ<br />
số di truyền dao động từ 0,33 – 1. Trong đó<br />
mẫu M1 và M2; mẫu M1 và M17; mẫu M2 và<br />
M17; mẫu M20 và M22 có hệ số tƣơng đồng<br />
lớn nhất là 1, còn mẫu M4 có hệ số tƣơng<br />
đồng nhỏ nhất với mẫu M12 là 0,33. Kết quả<br />
phân tích hệ số di truyền giữa các mẫu nghiên<br />
cứu đƣợc thể hiện bằng sơ đồ hình cây của 25<br />
mẫu chè ở hình 4. Cụ thể, cây phân loại đƣợc<br />
chia thành hai nhóm rõ ràng, hệ số tƣơng<br />
đồng giữa hai nhóm là 0,54 (tức 54%). Nhóm<br />
I gồm 22 mẫu chè, chia thành 2 nhóm phụ.<br />
Nhóm phụ 1 gồm 19 mẫu (M1, M2, M17,<br />
M7, M10, M20, M22, M23, M11, M21, M4,<br />
M8, M16, M15, M3, M14, M5, M6, M13), hệ<br />
số sai khác giữa chúng với nhóm phụ còn lại<br />
là 0,412. Nhóm phụ 2 gồm 3 mẫu M12, M24<br />
và M25 có hệ số sai khác là 0,252. Nhóm<br />
chính II gồm 3 mẫu là M9, M18, M19, ba<br />
mẫu này có hệ số di truyền sai khác lớn nhất<br />
so với nhóm khác là 0,46.<br />
97<br />
<br />