intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu chiết xuất curcumin và bào chế phytosome curcumin nhằm tăng sinh khả dụng từ củ nghệ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Curcumin có nhiều tấc dụng sinh học đa dạng nhưng sinh khả dụng thấp nên chưa được sử dụng nhiều trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị một số bệnh. Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu phương pháp chiết xuất curcumin và bào chế phytosome curcumin nhằm tăng sinh khả dụng từ củ Nghệ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu chiết xuất curcumin và bào chế phytosome curcumin nhằm tăng sinh khả dụng từ củ nghệ

  1. NGHIÊN Cứu CHIÉT XUÁT CURCUMIN VÀ BÀO CHÉ PHYTOSOME CURCUMIN NHẰM TĂNG SINH KHẢ DỤNG TỪ c ủ NGHỆ Phan Kê Sơn (Sinh viên D4, Khoa YDược, Đại học Quốc gia Hà Nội), Nguyễn Bích Hạnh (Sinh viên D4, Khoa Y Dược, Đ ại học Quốc gia Hà Nọí), TS. Bùi Thanh Tùng (Khoa YD ược, Đ ại học Quốc gia Hà Nội), PGS.TS Nguyễn Thanh Hal (Khoa Y Dược, Đ ại học Quốc gia Hà Nội) TÓM TẮT Đặt vấn đề: Curcumin có nhiều tấc dụng sinh học đa dạng nhưng sinh khà dụng thấp nên chưa được sử dụng nhiều trong phòng ngừa và hỗ trự điều trị một số bịnh. Mục tiễu: Nghiên cứu phương pháp chiểt xuất curcumin và bào chế phytosome curcumin nhằm tăng sinh khả dụng từ củ Nghệ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiến hành chiết xuất curcumin từ củ Nghệ, sử dụng các phương pháp sắc ký cột và kết tinh. Sư dụng phương pháp bào chế phytosome để tổng hợp phytosome curcumin từ curcumín được chiết từ củ Nghệ và phospholipid với các tỷ lệ khắc nhau. Đánh giá càc đặc tính cửa phức hợp phytosome curcumín tổng hợp được dựa vào các phương pháp phân tích quang phổ: đo phổ hồng ngoại IR và phân tích quét nhiệt vi sai DSC. Kết quả: Đã chiết xuất và kết tinh được curcumin có độ tinh khiết cao. Phyíosome curcumin được tổng hợp từ curcumin và phospholipid, sau khi đảnh già các đặc tính của phức hợp tạo thành theo tỷ lệ 1:1 có hàm lượng curcumin cao nhất (6 %). Trên phổ IR cùa phức hợp phytosome curcumin quan sát thấy đỉnh (peak) tại 3745.76 cm'1 chứng tỏ có hinh thành liên Hết hydro giữa curcumin và phospholipid. Phổ DSC chó thấy một đnh cực tiểu ở 84.84°c và một đnh khác ở 397.38?c. Đỉnh thu nhiệt 84.84 c do chuyển động nhiệt của đầu phân cực phospholipid gây ra, đnh 397.33?c do thay đỗi từ trạng thái gel sang lỏng cửa phytosome curcumin và đầu hydrocarbon khống phân cực của phospholipid bị nóng chảy. Kết luận: Đã xây dựng được quy trình chiết xuất curcumin có độ tinh khiết cao. Tồng hợp thành công và đánh giá được phức hợp phytosome cúrcumin đã bào chế. Từ khóa: Curcumin SUMMARY EXTRACTION CURCUMỈN AND PREPARING PHYTOSOME CURCUMIN FOR IMPROVE BIOAVAiLABILITY OF CURCUMIN FROM TURMERIC Phan Ke Sơn (Student D4, School of Medicine and Pharmacy, Vietnam National University, Ha Noi) Nguyen Bich Hanh (Student D4, School of Medicine and Pharmacy, Vietnam National University, Ha Noi) Bui Thanh Tung (PhD, School of Medicine and Pharmacy, Vietnam National University, Ha Noi) Nguyen Thanh Hai (Assoc. Prof. School of Medicine and Pharmacy, Vietnam National University, Ha Noi) Background: Curcumin has low bioavailability and therefore it has been limited in using for treatment o f some diseases. This research aimed to study the extraction method and prepare phytosome curcumirĩ ỈO increase bioavailability o f curcumin from turmeric. Materials and method: Extracting curcumin from turmeric using column chromatography and crystallization. Synthesize phytosome curcumin from tumeric-extracted curcumin and phospholipid with different ratios. Evaluating the characteristics o f the compound phytosome curcumin based on spectral analysis method: IR spectrometry and Differential scanning calorimetry. Results: We successfully extracted and crystallized curcumin with high purity. Phytosome curcumin was synthesized from curcumin and phospholipid. The evaluating process showed that the characteristics o f the compound formed at the ratio o f 1: 1 had the highest concentration ofcurcumin (6%). The peak at 3745.76 cm'1 was observed on the IR spectrum o f phytosome curcum ifi, demonstrating a hydrogen bond formation between curcumin and phospholipid. DSC spectrum showed a minimum peak in 84.8‘f c and another peak in 397.3Ổ°C. Endothermic peak in 84.84°c due to thermal motion o f the first polarization phospholipids induced, peak in 397.38?c by change from gel to a liquid state o f Phytosome curcumin and head nonpolar hydrocarbon of phospholipid melted. Conclusion: We have extracted curcumin with high purity. We also synthesized and evaluated prepared phytosome curcumin complex. Keywords: Curcumin, phospholipid, phytosome, phytosome curcumin. ĐẶT VÂN ĐÈ VÀ MỤC TIÊU chế phẩm dược liệu [1], Curcumin được sử dụng trong CÙrcumin là một dẫn xuất từ cây nghệ, loại thảo mục đích phòng ngừa và hỗ trự điều trị các bẹnh khác dược có nguồn gốc Đông Nam Á được sử dụng rộng nhau bao gồm đục thủy tinh thề, vểt thương, sỏỉ mật, rãi như là một gia vị trong các món ăn bản địa và các dị ứng, viêm tụy, viêm loét dạ dày, viêm ruọt, sốt, hội -697-
  2. chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, bệnh vầy nến, 30 ml dichloromethane. Hỗn hợp nảy được đun hồi lưu bệnh Alzheimer, suy giốp, xơ nang, xơ vữa động ờ nhiệt độ không vượt quá 40°Ò trong 2 giờ. Làm bay mạch, nhồi máu cơ tim, ioãng xương, bệnh phổi, sốt hơi dung dịch thu được để ioại bô dichloromethane và rét, viêm khớp, bệnh Leishmania, đái tháo đương, thêm vào dung dịch 50 mi n - hexan. Phức hợp bệnh đa xơ cứng, bệnh động kỉnh, bệnh Parkinson và curucmin - phospholipid được kết tủa rồi đem iọc và bệnh ung thư [2]. v ề mặt hóa học, curcumin Eà iàm khô trong chân không để thu được phytosome diferuloylmethane, nó có hai vòng aryl với một nhóm curcumin íhôT Để loại bo các dấu vết của chất methoxý và một nhóm hydroxyl trên môi vòng. Tuy curcumin tự do và phospholipid, khoảng 500 mg bột nhiên, curcumin mang những đặc điểm dược động thô được hòa tan trong acetone trong 2 giờ và sau đó học kém như: kém hấp thu, chuyển hoá nhanh và thai được lọc để thu được phức hợp íinh khiết. trừ khỏi cơ thể nhanh nên sinh khả dụng rất thấp. Xác định hàm ỉipợng của curcum in trong phức Phytosome là một trong những công thưc mới đã hợp được chứng minh có tác dụng làm tăng hiệu quả điều Đường chuẩn của nồng độ curcumin. Khoảng 100 trị của một số phân tử có sinh khả dụng thấp và khả mg bột curcuminoid được hòa tan trong methanol năng hấp thụ kém [3]. ở Việt Nam, phytosome là một trong bình định mức 25 ml. Dung dịch này đã được kỹ thuật khá mới trong khi nó đã bắt đầu được nghiên pha loãng 500 - 1000 lần để xác định sự hấp thu ờ cứu írên thế giới kể íừ năm 1980. VI vậy, chúng tôi tiến bước sóng 425 nm trong quang phổ ùv Vi's. hành nghiên cứu này nhằm mục đích để chiết xuáí Xác định hàm lượng curcumin trong phức hợp. curcumin và tổng hợp phức hợp và đánh giá Khoảng 30 mg phức hợp curcumirj - phospholipid phytosome curcumin từ Nghệ. được hòa tan trong methanol trong binh định mức 25 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ml. Dung dịch này đã được pha loãng 10 lần và đo độ Chiết curcum in từ Nghệ hấp thụ của dung* địch tại 425 nm được quan sát bằng Cân 500g nqhệ vàng, tán nhỏ sau đó chiết bằng 5L quang phổ u v VIS. methanol (X 3 lan). Thu toàn bộ dịch chiết rồi đem cô Đo quang phổ hồng ngoại IR quay. Cao đặc thú được có khối lượng 68g Phần cao Trong nghiên cứu này, phổ hồng ngoại biến đổi đặc được chiết phân đoạn iần íượt với n-hexene, Fourier (FITR) được sử dụng để thu thạp phổ hồng EtOAc và BuOH. Phân đoan EtOAc thu được (25 g) ngoại của curcumin, phosphoiipid và phytosome chạy sắc ký cột silicagei, với dung môi n-Hexane- curcumin tỉnh khiết ở tỷ lệ 1 : 1 . EtOAc (10:1 đến 0:1), íhu được 10 phân đoạn, từ F1 Phân tích quét nhiệt vi sai DSC đển F10. Phân đoạn F5 chấm TLC thấy 1 vết, đem kết Sừ dụng DSC cho phức hợp curcumin - tỉnh, thu được 3 g. Sau đó dùng HPLC kiểm tra có íhấy phospholipid (1:1) thô và tinh khiết. Các mẫu được đậy 3 hợp chất là curcumin, demethoxycurcumin và bis- kín trong đĩa nhôm và đun nóng với tốc độ 10°c/phúí demethoxycurcumin. từ 0°c đến 800°c trong khí nitơ (60 mỉ/phút). Nhiệí độ khời đầu chuyển tiếp đỉnh cùa phức hợp thú được đẩ được xác định và so sánh với sự giúp đỡ của Metíler DSC 30S (Mettỉer Toledo, Mỹ). Đánh giá độ hòa ỉan Xác đĩnh độ hòa tan của curcumin, phức hợp phytosome curcumin, hỗn hợp vật lý cùa cùrcumin va phospholipid bằng cách thêm một lượng dư của mỗi mẫu vào 20 ml nước trong bỉnh thủy tinh kín ờ nhiệt độ phòng. Các mẫu được lắc trong 24 h và ly tâm ở 500Ỏ rpm trong 10 phút. Đem dịch thu được đo độ hấp thụ của dung dịch tại 425 nm và quan sát bằng quang phồ ao ao 210 »0
  3. Đường chuần curcumin Nồng độ của curcumin (g/l) Hình 1. Các đặc tính vật lý của phức hợp curcumin Hình 2. Đường chuẩn nồng độ curcumin phospholipid ở các tỷ lệ khác nhau.__________________ Hiệu suất của quá trình tồng họp phytosome curcumin Hiệu suất cùa tất cả các quá trinh tổng hợp phytosome curcumin được tính dựa trên công thức sau đây và kết quả\ /3< được ịtrình bày ở bảng >14 . i* ìm U k A i i H __ Khối lkrcmg w n g p h ứ c h ợ p thô _ Khỗi lư ợ n g ph ứ c h ọ p tinh k h ỉết Khối lượng curcunún T Khối lượng phosphoiipiđ' Khối lượng phức họp thô (đem tỉnh chê) Bảng 1■Hiệu suết tổng của quá trình tổng hợp phức hợp phytosome curcumỉn_____________ Khôi lượng I Khối lượng rZ T T T I Khối Khối ỉướna lượng I Tinh chếDhứchơD chễ Dhức hợp .... Tỷ lệ Mẫu curcumin phospho-Iipid phức hợp Khối lượng phức Khối lượng phức Hiệu suấtíồng moỉ (w/w,%) (C)(g) (P)(g) thô (g) hợp thô (q) hợp tinh khiet(g) 1.1 0.404 2.804 11 2.808 0.500 0.468 81.93 1.2 0.421 2.802 !1 3.044 0.507 0.471 87.74 2.1 0.411 5.650 12 5.730 0,517 0.591 91.61 2.2 0.404 ■ 5.568 12 5.771 0.510 0.496 93.98 3.1 0.204 5.736 4 5.815 0.512 0.495 94.64 • 3.2 0.208 5.619 4 5.806 0.508 0.491 96.30 Khi lượng phospholipid trong phức hợp càng cao thì hiệu suất tồng hợp càng iớn, phức hợp curcumin - phosphoiỉpd với tỷ lệ 1:2 và 1:4 cao hơn tỷ lệ 1:1. Do lượng phospholipid !ớn nen khả năng tương tác giữa curcumin và phosphol.ipd cao, nên dễ hình thành phức hợp hơn. Cũng co thể là do chưa loại bỏ được hết các phospholipid từ mau curcumin - phospholipd thô. Xác định hàm lượng cùa curcumin trong phức họp Tiến hành xây dựng đường chuẩn nồng độ curcumiri Hàm lượng curcumln trong phức hợp phytosome curcumin được tính theo công thức: (A - 0.061) X 0.025 < J %cur cumin = — ----------- — --------------------X 7 1 .7 5 X K h ô i h c ợ n £ p h ứ c h ợ p 100 %curcumin: hàm lượng curcumỉn trong phức hợp A: độ hấp thụ của dung dịch curcumin, f: hệ số pha ioãng Bảng 2. Hàm lượnq curcumin tronq phức hơp curcumin - phos ohoiipid Mâu 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 Hàm lươnq Curcumin (%) 5.52 6.46 3.38 4.24 2.99 3.00 curcumin đạt 5.5 - 6.5 %) so với các mẫu còn !ại (hàm lượng curcumin đạt 3 - 4 %). Đo quang phổ hồng ngoại IR Phổ IR cua curcumin, phospholipid và phức hợp tinh chế được trinh bày trong hình 3. ở vùng 1500 - 1800 cm'1, đặc trung cho liên kết C -C và c=0, hai đỉnh của phổ IR cua curcumin 1625.99 crrf 1 và 1600.92 cm'1 biển mất trong quang phổ của phytosome, trong khi một đỉnh cao ở 1734.01 cm'1của phospholipid vẫn xuất hiện. Hơn nữa, xuất hiện tương tự một đỉnh ở 3506.59 cm'1 của curcumin (O - H của nhóm phenol) và hai đĩnh ở 2916.37 và 2848.86 cm '1 của phospholipid (chuỗi hydrocacbon của axit béo), ở vùng 3200 - 4000 cm '1 của quang phổ phytosome, có mộí đỉnh tại 3745.76 cm '1 và một số dao động chứng íở sự hình thành của liên kết hydro giữa curcumin và phospholipid. VI vậy, trong phức hợp curcumin liên kết với .đầu phân cực của phospholipid ỉrong khi đuôi không phân cực của phospholipid van quay tự do và bao bọc lấy một phan cực chứa cac phân tử curcumin.
  4. Curcumin Phospholipid A.4 í 1 p t , ! I 'tó i ằ i0 w 1 " iip j II ẦI Ị&i- - .âj| ị , sl (5* 1 S 1 ỉ Phytosome tinh khiết Hình 3. Phổ IR cùa curcumin, phospholipid và phytosome tinh khiết Phân tích quét nhiệt vi sai DSC Hỉnh 4 trình bày nhiệt ký DSC của phức hợp phytosome curcumin thô vả íinh khiết. Nhiệt ký của phức hợp cho thấy 2 đỉnh: một đỉnh cực tiểu ở 84.84°c và một đình khác ờ 397.38°c. Đĩnh thu nhiệt ’84.84°c do chuyền động nhiệt của đầu phân cực phospholipid gây ra, đỉnh 397.38°c do thay đổi từ trạng thái ge! sang lỏng của phytosome curcumin và đầu hydrocarbon không phân cực cùa phospholipid bị nóng chảy. Phytosome thồ Phytosome tịnh khiết A—a » ấ ìa i» m ìL . fiyi .... - « 7t . - Hỉnh 4. Nhiệt ký DSC cùa phức hợp phytosme thô và phytosome tinh khiết Đánh giá độ hòa tan Độ hòã tan trong nước của curcumin, hỗn hợp vật lý cùa phospholipid và curcumin và phức hợp phytosome curcumin được thể hiện trong bảng 3. Bảng 3. Độ hòa tan trong nước của curcumin, hỗn hợp vật lý của phospholipid và curcumin và phức hợp phytosome curcumin Mẫu Độ hòa tan tronq nước (mq/ml) Curcumin 0.008 Phức hợp phytosome curcumin 0.087 Hôn hợp vật lý của phospholipid và curcumin 0.017 Curcumin có tính kỵ nước cao, tính thấm và độ hoà tan kém nên sinh khả dụng rất thấp, nên việc sử dụng curcumin để điều trị bệnh trong lâm sàng còn hạn chế. ứng dụng kỹ thuật phytosome trong việc cải thiện sinh khả dụng của curcumin đã mang lại hiệu quả đáng kế, tổng hợp phức hợp phtosome curcumín được thực'hiện ơ
  5. các tỷ lệ khác nhau 1:1,1: 2 , 1:4. Kết quả cho thẩy với tỷ lệ curcumin : phospholipid = 1:1 có hàm lượng curcumin trong phức hợp cao nhất. Phức hợp phytosomé curcumin làm cải thiện đáng kể độ hòa tan trong nước của curcumin, tăng gấp khoảng 10 iần, làm tăng khả năng hấp thu của curcumin trong đường tiêu hóa, có íiềm năng mang iại hiệu quả cao trong điều trị !âm sàng [3 ,4Ị. KẾT LUẬN Đã chiết xuất và kết tinh được curcumỉn có độ tinh khiết cao. Phytosome curcumỉn được tồng hợp từ curcumin và phospholipid với tỷ lệ 1:1 có hàm lượng curcumin cao nhất (6 %) và đánh giá được sự tạo thành phức hợp phytosome curcumin dựa theo kết quả cua phổ IR và phổ DSC TÀI LIẾU THAM KHẢO 1. Chattopadhyay, (. Biswas, K. Bandyopadhyay, u. & Banerjee, R. K. 2004. Turmeric and curcumìn: biological actions and medicinal applications. Curr. Sci; 87,44-53. 2. Moorthi c , Kiran K, Manavalan R, Kathiresan K. Preparation and characterization of curcumin-piperine dual drug loaded nanoparticles. Asian Pac J Trop Biomed 2012;2:841-8. 3. Chutima Jantarat , Bioavailabiiity enhancement techniques of herbal medicine: a' case example of curcumin, International Journal o f Pharmacy and Pharmaceutical Sciences 2012 4. Kunỉai Maiti, Kakali Mukherjee, Arunava Ganiait, Bishnu Pada Saha, Puiok K. Mukherjee. Curcumin- phospholipid complex: Preparation, therapeuticevaluation and pharmacokinetic study in rats. International Journal o f Pharmaceutics 330 (2007) 155-163. XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG MỘT SỐ ACID AM IN TRONG VIÊN NANG DÓRAGON BẢNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO Ths. Trần Diễm Phúc, DS.CKỈ. Nguyễn Thị Kim Ngọc (Trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp) TS. Nguyễn Thị Ngọc Vân (Đại học Y Dược Can Thơ) PGS.TS. Võ Thị Bạch Huệ (Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh) TÓM TẤT Đặt vấn đề: Trên thị trường có nhiều dược phẩm có thành phần là dịch chiết Địa long (như viên nang Doragon) dùng để cung cấp acid amin cần thiết cho cơ thể. Tuy nhiên, công tác kiềm nghiệm các chế phẩm này chỉ dừng lại ở mức định tính acid amin hoặc định lượng nitơ toàn phản nen cần xây dựng quy trình định lượng đồng thời các acid amin. Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng và thẩm định quy trình ớịnh lượng đồng thời một sổ acid amin có trong viên nang Doragon bằng phương pháp HPLC-PDA. Đối tượng và phương phâp nghiên cứu: Đối tượng: acid amin, nguyên liệu Địa long, viên Doragon, 03 chế phầm chứa Địa long. Phương phấp nghiên cứu: khảo sát điều kiện chiết tách acid amin, điều kiện sắc ký HPLC để định lượng đồng thời các acid amin có trong Địa long. Kết quà: nghiên cứu xác định được phương pháp chiết tách và điều kiện sắc ký HPLC, xây dựng được quy trình định lượng đồng thời 6 acid amin là alanin, prolin, valin, leucin, lysin, tyrosin. Kết luận: nghiên cứu đã xây dựng và thầm định quy trình định lượng ổ acid amir) có trong viên Doragon và ứng dụng quy trình trên 03 mẫu nguyên liệu và 03 mẫu thành phẩm khâc. Từ khoa: Địa long SUMMARY METHOD DEVELOPMENT OF SIMUTANEOUS ESTIMATION OF SOME AMINO ACIDS IN DORAGON CAPSULES BY REVERSE PHASE HIGH PERFORMANCE LIQUID CHROMATOGRAPHY Tran Diem Phuc, Nguyen Thi Kim Ngoc (Dong Thap medical college) Nguyen Thi Ngoc Van (Can Tho University of Medicine and Pharmacy) Vo Thỉ Bach Hue (Ho Chi Minh City Medicine and Pharmacy University) Introduction: The quality control o f pharmaceutical products which have Pheretima aspergillum extract in their ingredients (such as Doragon capsules) is ju st the work o f amino acids qualitation or total nitrogen quantitation. As a results, there is a need to develop a method for simultaneous estimation o f some amino acids, main pharmaceutical ingredient in Doragon capsules by PDA-HPLC method Objectives: To develop and validate a HPLC method for simultaneous evaluation some amino acids in Doragon capsules. Materials and methods: Object: Pheretima aspergillum material, semi-finished products Ragon, Doragon capsules and some other products containing Pheretima aspergillum. - 701 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2