Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 1 * 2009<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN<br />
HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP Ở BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
VÀ BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH<br />
Trần Như Hải*, Trương Quang Bình**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát các đặc điểm của bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp<br />
Phương pháp: nghiên cứu mô tả<br />
Kết quả: nghiên cứu trên 136 bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp. Tuổi trung bình là 64,8 tuổi, nữ chiếm<br />
tỷ lệ 35,3%, rối loạn lipid máu chỉ 13,97%, đái tháo đường 22,79%, béo phì 31,62% và tăng huyết áp 70,59%.<br />
Triệu chứng đau ngực là 88,24%, suy tim 21,32%, ST chênh lên trên điện tâm đồ 64,7% và 66,91% bệnh nhân<br />
có tăng men tim troponin.<br />
Kết luận: đặc điểm nổi bật của bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp ở bệnh viện Chợ Rẫy và bệnh viện Đại<br />
học Y Dược TP Hồ Chí Minh là: tuổi lớn, tỷ lệ phái nữ cao, tỷ lệ tăng huyết áp cao và bệnh cảnh lâm sàng chủ<br />
yếu là đau ngực.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CHARACTERISTICS OF PATIENTS WITH ACUTE CORONARY SYNDROME<br />
AT CHO RAY HOSPITAL AND UNIVERSITY MEDICAL CENTER<br />
Tran Nhu Hai, Truong Quang Binh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 - Supplement of No 1 - 2009: 50 - 55<br />
Objectives: Find out the characteristics of patients with acute coronary syndrome.<br />
Methods: descriptive methode<br />
Results: 136 patients with acute coronary syndrome were admitted in Cho Ray hospital and University<br />
Medical Center. Their characteristics are: average age is 64.8, female 35.3%, dyslipidemias 13.97%, diabetis<br />
mellitus 22.79%, obesity 31.62% and hypertension 70.59%. Their clinical manifestations at admission are: chest<br />
pain (82.24%), heart failure (21.32%) ST elevation on ECG (64.7%) and cardiac enzyme troponin I elevated<br />
(66.91%).<br />
Conclusions:The prominent characteristics of patients with acute coronary syndrome at Cho Ray hospital<br />
and University Medical Center are: older, high rate of female, hypertension and chest pain.<br />
Tim thành phố Hồ Chí Minh, đều ghi nhận tỷ<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
lệ mắc bệnh động mạch vành đã gia tăng đáng<br />
Bệnh động mạch vành là bệnh thường gặp<br />
kể trong vài năm qua(11).<br />
và cũng là một trong những nguyên nhân<br />
Hội chứng vành cấp (HCVC) là thuật ngữ<br />
hàng đầu gây tử vong ở các nước phát triển. Ở<br />
bệnh<br />
học dùng để chỉ một phổ bệnh lý bao<br />
các nước đang phát triển, tỷ lệ bệnh này cũng<br />
gồm đau thắt ngực (ĐTN) không ổn định, nhồi<br />
đang gia tăng cùng với quá trình phát triển<br />
máu cơ tim (NMCT) ST không chênh lên và<br />
kinh tế- xã hội(11). Báo cáo thống kê của bệnh<br />
nhồi máu cơ tim ST chênh lên(2,6,10). Năm 2007 ở<br />
* BV ĐKKV Tân Phú, Đồng Nai ** Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TP.HCM<br />
<br />
viện Chợ Rẫy, bệnh viện Thống Nhất, Viện<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Mỹ, ước tính tần suất mới mắc HCVC khoảng<br />
<br />
1<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 1 * 2009<br />
700.000 người và 500.000 người tái phát hội<br />
chứng vành cấp. Tử vong do NMCT là 221.000<br />
người trong năm 2002(13).<br />
Nhờ những hiểu biết gần đây về cơ chế bệnh<br />
sinh, cũng như những tiến bộ trong việc điều trị<br />
các bệnh lý tim mạch bằng nhiều biện pháp điều<br />
trị mới, đã rất thành công trong việc giảm tỉ lệ tử<br />
vong và tỉ lệ biến chứng.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tiền căn hút thuốc lá, béo phì, cao huyết áp.<br />
Tiền căn tiểu đường, tiền căn gia đình có<br />
bệnh mạch vành sớm.<br />
Tiền căn dùng thuốc aspirin<br />
Tiền căn đau ngực 6 tuần gần đây, 24 giờ<br />
trước vào viện.<br />
Mạch, huyết áp.<br />
<br />
Tuy nhiên, hiểu rõ được đặc điểm của bệnh<br />
nhân hội chứng mạch vành cấp sẽ giúp ích trong<br />
việc phòng ngừa và phân tầng nguy cơ để tiên<br />
lượng bệnh. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên<br />
cứu để thấy rõ được đặc điểm của những bệnh<br />
nhân có hội chứng vành cấp ở người Việt Nam.<br />
<br />
Cận Lâm Sàng<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br />
<br />
huyết thanh, đường huyết, SGOT, SGPT, bilan<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
lipid).<br />
<br />
Mô tả<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Dấu hiệu suy tim (dựa vào lâm sàng và siêu<br />
âm tim).<br />
Biến đổi đoạn ST trên điện tâm đồ.<br />
Các xét nghiệm sinh hóa (chỉ số creatin<br />
<br />
Men tim (troponin I).<br />
<br />
Xử lý số liệu thông kê.<br />
<br />
Bệnh nhân có hội chứng vành cấp<br />
<br />
Nhập và quản lý dữ liệu bằng phần mềm<br />
<br />
Tiêu chuẩn chẩn đoán HCMV cấp<br />
<br />
Access 2003, số liệu được phân tích thông kê<br />
<br />
Cơn đau ngực kiểu mạch vành, và/hoặc<br />
Có dấu hiệu biến đổi ST trên điện tâm đồ, và<br />
/ hoặc<br />
<br />
nhờ phần mềm stata8.0.<br />
Đặc điểm mẫu nghiên cứu, phân tích các<br />
biến số liên tục như tuổi, huyết áp, chỉ số cơ<br />
<br />
Có men tim tăng và diễn biến theo kiểu<br />
NMCT cấp.<br />
<br />
thể (BMI), creatinin huyết thanh tìm ra giá trị<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
<br />
rời rạc tính tỉ lệ phần trăm. Tất cả các phân tích<br />
<br />
Những bệnh nhân không thỏa tiêu chí đánh<br />
giá nguy cơ của các thang điểm như đau ngực<br />
không điển hình và những bệnh nhân không ghi<br />
nhận được số điện thoại. Bệnh nhân không đồng<br />
ý tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
được kết luận có ý nghĩa thống kê khi p = 70<br />
Toàn<br />
nhóm<br />
<br />
BMI trung bình của<br />
BMI trung bình của Nữ<br />
Nam<br />
<br />
X<br />
<br />
S<br />
<br />
n<br />
<br />
X<br />
<br />
S<br />
<br />
n<br />
<br />
23,54<br />
23,75<br />
23,27<br />
20,88<br />
20,03<br />
<br />
1,86<br />
3,94<br />
3,00<br />
2,94<br />
5,69<br />
<br />
16<br />
22<br />
24<br />
21<br />
5<br />
<br />
27,51<br />
21,47<br />
22,66<br />
21,86<br />
21,02<br />
<br />
2,65<br />
2,35<br />
4,02<br />
3,55<br />
5,19<br />
<br />
2<br />
3<br />
11<br />
22<br />
10<br />
<br />
X = 22,47 ± 3,66 (min12,40 -max 31,22)<br />
<br />
X=37,81 ± 10,10<br />
<br />
Toàn nhóm<br />
<br />
Bảng 9<br />
Nam<br />
<br />
X= 113,04 ± 44,96<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
X= 120,81 ± 46,37<br />
<br />
Toàn nhóm<br />
<br />
X= 115,79 ± 45,45<br />
<br />
Triglycerid theo giới và nhóm tuổi.<br />
Bảng 10<br />
Nam<br />
<br />
X= 218,12 ± 113,96<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
Bảng.4<br />
<br />
X= 178,56±106,54<br />
<br />
Toàn nhóm<br />
<br />
Hút thuốc lá<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Không (n(%)) 21 (23,86%)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
48 (100%)<br />
<br />
69 (50,74%)<br />
<br />
Số yếu tố nguy cơ (YTNC) theo phái tính<br />
<br />
67 (76,14%)<br />
<br />
0 (0,00%)<br />
<br />
67 (49,26%)<br />
<br />
Bảng 11<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
88 (100%)<br />
<br />
48 (100%)<br />
<br />
136 (100%)<br />
<br />
Giới<br />
n(%)<br />
<br />
Phân bố bệnh đái tháo đường theo lứa tuổi<br />
và giới tính.<br />
Bảng 5<br />
Tiểu đường<br />
Giới<br />
Nhóm<br />
Nam (n,%)<br />
tuổi (n(%))<br />
<br />
Tổng<br />
Nữ<br />
<br />
=70<br />
<br />
X=36,65 ± 8,66<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
Bảng 3<br />
Nhóm<br />
tuổi<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tần số (n)<br />
40<br />
96<br />
136<br />
<br />
Phần trăm (%)<br />
29,41<br />
70,59<br />
100.00<br />
<br />
Số YTNC<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
Nam<br />
<br />
2<br />
19<br />
(2,27%) (21,59%)<br />
<br />
40<br />
(45,45%)<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
4<br />
20<br />
(8,33%) (41,67%)<br />
<br />
13<br />
9 (18,75%) 2 (4,17%)<br />
(27,08%)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
6<br />
4,41<br />
<br />
39<br />
28,68<br />
<br />
53<br />
38,97<br />
<br />
21<br />
6 (6,82%)<br />
(23,86%)<br />
<br />
30<br />
22,06<br />
<br />
8<br />
5,88<br />
<br />
Nhận xét: Ở Nam giới BN có 3 yếu tố nguy<br />
cơ chiếm tỉ lệ cao nhất (45,45%), trong khi đó ở<br />
nữ tỉ lệ BN có 1 yếu tố nguy cơ chiếm tỉ lệ cao<br />
nhất (41,67%). Số YTNC là 3 chiếm tỉ lệ cao nhất<br />
(38,97%) tính chung cho cả 2 giới.<br />
<br />
Tỉ lệ phân suất tống máu (EF = ejection<br />
fraction), Creatinin, Troponin của mẫu<br />
nghiên cứu<br />
80<br />
<br />
78.68<br />
72.79<br />
66.91<br />
<br />
70<br />
60<br />
<br />
Cholesterol toàn phần theo giới và nhóm<br />
tuổi<br />
Bảng 7<br />
<br />
50<br />
40<br />
30<br />
<br />
33.09<br />
21.32<br />
<br />
18.38<br />
<br />
20<br />
<br />
7.35<br />
<br />
10<br />
<br />
Nam<br />
<br />
X=192,70 ± 48,53<br />
X=194,44 ± 47,38<br />
<br />
Nữ<br />
Toàn nhóm<br />
<br />
X=193,32 ± 47,96<br />
<br />
HDL-c theo giới và nhóm tuổi<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
1.47<br />
<br />
0<br />
EF<br />
<br />
Creatinine<br />
<br />
Troponin<br />
<br />
EF1.2<br />
Troponin>0.2<br />
n=<br />
29<br />
37<br />
91<br />
%<br />
21.32<br />
27.21<br />
66.91<br />
Biểu đồ 3.17. Tỉ lệ EF, Creatin, Troponin của mẫu nghiên cứu<br />
<br />
3<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 1 * 2009<br />
Lý do nhập viện của đối tượng nghiên cứu<br />
Bảng 12<br />
Lý do vào viện<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
%<br />
<br />
Đau hạ sườn phải<br />
Đau ngực<br />
Đột quy<br />
Hôn mê<br />
Khó thở<br />
Mệt<br />
Nặng ngực<br />
Ngừng thở<br />
Oi ra máu<br />
Khó thở và hôn mê<br />
Tổng<br />
<br />
1<br />
120<br />
1<br />
1<br />
5<br />
2<br />
3<br />
1<br />
1<br />
1<br />
136<br />
<br />
0,74<br />
88,24<br />
0,74<br />
0,74<br />
3,68<br />
1,47<br />
2,21<br />
0,74<br />
0,74<br />
0,74<br />
100,00<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm của mẫu nghiên cứu.<br />
Nghiên cứu này được thực hiện trên 136<br />
bệnh nhân HCVC. Qua khảo sát chúng tôi đưa<br />
ra một số nhận xét về đặc điểm của mẫu nghiên<br />
cứu như sau:<br />
<br />
Về tuổi<br />
Tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng<br />
tôi là 64,8 ± 12,1 cho cả hai giới (Bảng 1). Tuổi<br />
trung bình cao, phù hợp với các nghiên cứu trên<br />
đối tượng bệnh động mạch vành cấp. Hầu hết<br />
các nghiên cứu đều cho thấy tỉ lệ mắc bệnh cao ở<br />
nhóm tuổi 60-70.<br />
Tuổi trung bình của các đối tượng trong<br />
nghiên cứu Nguyễn Hải Cường(5) là 66,6±12,3<br />
và tỉ lệ mắc bệnh cao (47,8%) ở lứa tuổi sau 65.<br />
Nghiên cứu của Goncalces và cộng sự(7) cũng<br />
nêu lên con số tương tự (tuổi trung bình là 63,4<br />
± 10,8).<br />
Tuổi là một yếu tố nguy cơ tim mạch của<br />
bệnh động mạch vành. Hầu hết các biến cố tim<br />
mạch mới xuất hiện sau tuổi 65, nhất là ở phụ nữ<br />
và tỉ lệ tử vong do bệnh động mạch vành tăng<br />
theo quy luật lũy thừa theo tuổi(12).<br />
Về phái tính.<br />
Tại Hoa kỳ, ở lứa tuổi < 60 chỉ có 1/17 phụ nữ<br />
là có biến cố bệnh động mạch vành trong khi<br />
nam giới là 1/5. Cả hai phái đều có nguy cơ tim<br />
mạch như nhau nhưng nam giới phát triển bệnh<br />
<br />
4Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
động mạch vành sớm hơn nữ giới 10 -15 năm.<br />
Anh hưởng của nguy cơ giới tính lên bệnh động<br />
mạch vành là phụ thuộc cholesterol(13). Trong<br />
nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ nữ mắc bệnh so<br />
với nam chỉ là 48/88. Chúng tôi nhận thấy là tuổi<br />
mắc hội chứng động mạch vành cấp trong<br />
nghiên cứu này là 64,8 tuổi, có thể đây là lý do<br />
giải thích tại sao bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ<br />
không thấp như các nghiên cứu khác.<br />
<br />
Hút thuốc lá.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi không có<br />
bệnh nhân nữ nào hút thuốc, trong khi đó nam<br />
có hút thuốc lá chiếm tỉ lệ 76,14%. Tỉ lệ này là<br />
khá cao, tương tự với kết quả nghiên cứu của tác<br />
giả Nguyễn Hải Cường(5) (tỉ lệ hút thuốc là 40,9%<br />
cho cả hai giới).<br />
Hút thuốc lá là một yếu tố tiên đoán mạch<br />
mẽ của nhồi máu cơ tim nhưng không tiên đoán<br />
cho cơn đau thắt ngực không biến chứng. Điều<br />
này có nghĩa là thuốc lá có tính gây huyết khối<br />
hơn là gây xơ vữa động mạch(12). Hút thuốc lá<br />
gây tăng nguy cơ biến cố tắc động mạch vành do<br />
huyết khối, ở BN đã có sang thương xơ vữa<br />
động mạch(1,10).<br />
Béo phì<br />
Nghiên cứu của chúng tôi, BMI trung bình ở<br />
cả hai giới là 22,47 ± 3,66 (Bảng3.3). Ở nam giới<br />
không có nhóm tuổi nào có BMI cao (>23), trong<br />
khi ở nữ nhóm tuổi < 40 thì có BMI trung bình là<br />
27,5. Tuy nhiên, nhóm tuổi này chỉ có 2 BN nên<br />
không thỏa mãn điều kiện đưa vào phân tích<br />
(Bảng 3). Có 31,62% (43 BN) thuộc nhóm béo phì<br />
(BMI >25). Yếu tố béo phì chiếm tỉ lệ khá cao. Cả<br />
hai nghiên cứu của tác giả Nguyễn Hải Cường(5)<br />
và của Goncalces(7) đã không khảo sát chỉ số khối<br />
cơ thể. Nghiên cứu “khảo sát yếu tố tiên lượng<br />
nặng và tử vong trong NMCT cấp ở người có<br />
tuổi tại bệnh viện Thống Nhất” của Lê Thị Ba(4)<br />
có tỉ lệ thừa cân 9,4% (14 BN), thấp hơn so với<br />
nghiên cứu của chúng tôi.<br />
<br />
Đái tháo đường.<br />
Đái tháo đường làm tăng nguy cơ bệnh<br />
mạch vành được giải thích là do các yếu tố nguy<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 13 * Phụ bản của Số 1 * 2009<br />
cơ truyền thống khác liên quan đến đái tháo<br />
đường như cao huyết áp, rối loạn lipid. Đái tháo<br />
đường là yếu tố nguy cơ phụ thuộc giới tính và<br />
tương tác mạnh với cholesterol gây nên bệnh<br />
động mạch vành(12).<br />
Số BN bệnh đái tháo đường mắc HCVC là<br />
31, chiếm tỉ lệ 22,79% (18,18% ở nam và 34,09%<br />
ở nữ)-(Bảng 5). Nghiên cứu của Nguyễn Hải<br />
Cường cũng nêu con số tương tự. Trong<br />
nghiên cứu của Goncalces có 23,5% BN bệnh<br />
đái tháo đường(7).<br />
<br />
Tăng huyết áp.<br />
Tăng huyết áp là một nguy cơ chính, độc lập<br />
của bệnh động mạch vành. Tăng huyết áp làm<br />
tăng nguy cơ tử vong tương đối do bệnh động<br />
mạch vành từ 1,5 đến 2 lần cho cả hai nhóm đối<br />
tượng có nguy cơ cao và thấp(12).<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ BN có<br />
tăng huyết áp mắc bệnh HCVC là 70,59% (96<br />
BN). Tỉ lệ này cao hơn nhiều so với kết quả của<br />
Nguyễn Hải Cường (57,5%). Khác biệt này có<br />
thể do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi bao<br />
gồm cả thể bệnh NMCT ST chênh lên. Tuy<br />
nhiên, tỉ lệ BN cao huyết áp trong nghiên cứu<br />
của tác giả Goncalces và cộng sự là 61,7%, không<br />
có chênh lệch nhiều so với nghiên cứu của chúng<br />
tôi.<br />
<br />
Về rối loạn lipid máu.<br />
Đã có nhiều nghiên cứu về mối liên quan<br />
giữa mức lipid máu và tỉ lệ mắc bệnh mạch<br />
vành. Tăng cholesterol và giảm HDL là yếu tố<br />
nguy cơ chính, độc lập mắc bệnh động mạch<br />
vành(9). Trong nghiên cứu này, tỉ lệ bệnh nhân có<br />
rối loạn lipid máu trong nhóm mắc bệnh động<br />
mạch vành cấp là 13,97%. Tỉ lệ thấp này hơn<br />
nhiều so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn<br />
Hải Cường (57,5%). Trị số trung bình của<br />
cholesterol, triglyceride, LDL-C trong nghiên<br />
cứu của chúng tôi, lần lượt là 115,78 mg%, 204,16<br />
mg%, 115,79 mg%. Chỉ số LDL-C đều tăng ở hai<br />
phái tính (Bảng 7, 8, 9, 10).<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Về số lượng yếu tố nguy cơ của từng bệnh<br />
nhân.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, không có<br />
trường hợp nào có đủ 5 yếu tố nguy cơ (hút<br />
thuốc lá, tăng huyết áp, bệnh tiểu đường, béo<br />
phì, tiền căn gia đình mắc bệnh mạch vành<br />
sớm và rối loạn lipid máu). Số BN có 2 yếu tố<br />
nguy cơ chiếm tỉ lệ cao nhất (39,87%) và số<br />
bệnh nhân không có YTNC nào chiếm tỉ lệ<br />
4,41% (Bảng 11).<br />
Trong tất cả các YTNC, tăng huyết áp chiếm<br />
tỉ lệ cao nhất (70,59%) (Bảng 11). Nghiên cứu của<br />
tác giả Goncalces(7) cho kết quả tương tự như<br />
nghiên cứu của chúng tôi (61,7%). Trong khi đo,<br />
kết quả của Nguyễn Hải Cường(5) thì yếu tố tăng<br />
lipid máu chiếm tỉ lệ cao nhất (65,6%).<br />
<br />
Về đau ngực, suy tim, creatinin, men tim.<br />
Hầu như đau ngực là lý do chính khiến<br />
bệnh nhân vào viện, tỉ lệ đau ngực khi vào<br />
viện trong nghiên cứu của chúng tôi là 88,24%,<br />
chiếm tỉ lệ khá cao. Những triệu chứng khác ít<br />
gặp hơn, điều này phản ánh triệu chứng điển<br />
hình trong hội chứng vành cấp là đau ngực(10).<br />
Nghiên cứu của Nguyễn Hải Cường tỉ lệ BN<br />
đau ngực là 84,9%.<br />
Men tim troponin I là chất chỉ điểm cho hoại<br />
tử tế bào cơ tim, kết quả nhiều nghiên cứu cho<br />
thấy mức độ tăng troponin I tương quan đến độ<br />
nặng của bệnh và tỉ lệ xảy ra biến cố tim mạch<br />
(tử vong hoặc nhồi máu cơ tim không tử vong).<br />
Trong nghiên cứu FRISC, tỉ lệ tử vong hoặc nhồi<br />
máu cơ tim trong vòng 40 ngày gia tăng từ 5,7%<br />
(ở bệnh nhân có mức troponin thấp) lên 12,5%,<br />
15,75% ở hai mức troponin cao hơn(1). Trong<br />
nghiên cứu của chúng tôi, 91 bệnh nhân tăng<br />
troponin, chiếm tỉ lệ 66,91% (Biểu đồ 1).<br />
Nồng đồ creatinin trong máu bệnh nhân<br />
đánh giá chức năng thận và là yếu tố tiên đoán<br />
độc lập nguy cơ xảy ra biến cố tim mạch (đau<br />
ngực tái phát, nhồi máu cơ tim hoặc tử vong)(8).<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ tăng<br />
creatinin máu là 27,21% (Biểu đồ 1).<br />
<br />
5<br />
<br />