Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC TỔN THƯƠNG PHỔI<br />
VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN SỞI TỬ VONG<br />
TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2014<br />
Hoàng Ngọc Thạch*, Noriko Nakajima**, Lê Thanh Hải*, Kohei Toda***, Makiko Iijima***,<br />
Tạ Anh Tuấn*, Đào Hữu Nam*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm mô bệnh học tổn thương phổi và một số đặc điểm cận lâm sàng của các bệnh<br />
nhân viêm phổi tử vong sau mắc sởi.<br />
Đối tượng: Bệnh nhân tử vong tại Bệnh viện Nhi trung ương được chẩn đoán viêm phổi/sởi, xét nghiệm<br />
(XN) Eliza huyết thanh hoặc PCR đa mồi virus sởi (+).<br />
Phương pháp: Mô tả cắt ngang.<br />
Kết quả: Tổng số ca bệnh: 20. Tuổi trung bình 10,3 tháng. Tiền sử tiêm phòng: chưa tiêm 18 (90%), tiêm 1<br />
mũi: 2 (10%). Mô bệnh học: Viêm phổi kẽ (100%), biểu hiện khác bao gồm hoại tử nhu mô, viêm hoại tử phế<br />
quản, màng trong ở hầu hết các ca bệnh. Tế bào khổng lồ nhiều nhân hiếm gặp (5%). Hóa mô miễn dịch xác định<br />
được 2 tác nhân đồng nhiễm sởi tại mô phổi là Adenovirus (ADV, 60%) và Cytomegalo virus(CMV, 10%). Xét<br />
nghiệm PCR đa mồi thấy có đồng nhiễm virus (80%), vi khuẩn 40%, nấm 15%. Hầu hết bệnh nhân (74%) đều<br />
có giảm số lượng tế bào miễn dịch CD4 hoặc CD8.<br />
Kết luận: Trẻ tử vong do viêm phổi/sởi có độ tuổi thấp, chưa được tiêm phòng hoặc tiêm chưa đủ. Tổn<br />
thương viêm phổi nặng gồm viêm phổi kẽ, hoại tử nhu mô, màng trong. Trên mô phổi xác định được các tác nhân<br />
ADV (60%) và CMV (5%). XN vi sinh thấy tác nhân đồng nhiễm gồm cả virus, vi khuẩn và nấm.<br />
Từ khóa: Sởi.<br />
ABSTRACT<br />
PATHOLOGICAL STUDY OF LUNG NECROPSY AND LABORATORIAN<br />
FINDING FROM PNEUMONIA - MEASLE DEAD PATIENTS<br />
AT NATIONAL HOSPITAL OF PEDIATRICS IN 2014<br />
Hoang Ngoc Thach, Noriko Nakajima, Le Thanh Hai, Kohei Toda, Makiko Iijima, Ta Anh Tuan,<br />
Dao Huu Nam * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - No 5 - 2015: 103 - 108<br />
<br />
Objectives: 1. To evaluate histopathological characteristics of lung necropsy and laboratory findings of<br />
pneumonia-measles dead pateints.<br />
Subjects: The dead patients at National Hospital of Pediatrics who was diagnose pneumonia/measles, Eliza<br />
serum test or PCR: measles virus ( + ).<br />
Method: Descriptive cross section study.<br />
Results: Number of case: 20, male/female = 1,2/1, mean age: 10.3 months. Vaccination: Not injected 18<br />
(90%) cases; injected 2 cases (10%). Lung histology: Interstitial pneumonia (100%), other lesions were<br />
<br />
<br />
* Bệnh viện Nhi trung ương ** Viện truyễn nhiễm quốc gia, Tokyo, Nhật bản;<br />
*** Thành viên chương trình tiêm chủng mở rộng, Tổ Chức Y Tế Thế Giới<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Hoàng Ngọc Thạch ĐT: 0169.794.0955 Email: drthachvn@yahoo.com<br />
<br />
<br />
103<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
parenchyma necrosis, necrotic bronchiolitis and hyalin membrain in almost cases. Fusion cell is rare (5%).<br />
Immunohistochemistry defined 2 co-infective pathogens: ADV (60%) and CMV (10%). Lab finding discovered<br />
co-infection including virus (80%), bacteria (40%), fungus (15%). Decrease number of immuno cell CD4 and<br />
CD8 with high ratio (74%).<br />
Conclusion: The dead pateint due to pneumonia/measles is low age, not yet vaccination or not enough<br />
vaccination. Pneumonia lesion is severe containing Interstitialitis, parenchymal necrosis, hyalin membrain.<br />
Pathogen discovery on lung samples: ADV (65%) and CMV (5%). Bioviology figure out co-infection pathogen<br />
include virus, bacteria and fungus.<br />
Key words: Measles.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ sống, năm 2013 số trường hợp tử vong là<br />
145.700, hầu hết là trẻ dưới 5 tuổi, ước tính số tử<br />
Sởi là bệnh nhiễm virus cấp tính do virus sởi vong mỗi ngày là 400, mỗi giờ là 16 trường<br />
thuộc loại virus ARN, chi Morbillivirus, họ hợp(8).<br />
Paramyxoviridae gây ra. Bệnh dễ lây qua đường<br />
Năm 2014, trong những tháng đầu năm theo<br />
hô hấp, tiếp xúc, biểu hiện bằng sốt, phát ban<br />
ghi nhận của WHO(9), có gần 56.000 trường hợp<br />
dạng dát sẩn tuần tự từ cổ, mặt, ngực, thân, chân<br />
mắc sởi tại 75 quốc gia. Philippines đã công bố<br />
tay. Nếu không có biến chứng, khi ban xuống<br />
dịch sởi, con số mắc sởi là 53.803; 69 ca tử vong,<br />
đến chân (2-3 ngày) thì sốt cũng đột ngột giảm<br />
tỷ lệ mắc bệnh là 53,75/100.000 dân. Số ca mắc<br />
đi. Sau đó ban nhạt dần và mất đi theo đúng<br />
bệnh ở Trung Quốc là 52.485, tỷ lệ mắc là<br />
tuần tự mà nó đã xuất hiện từ trên xuống dưới.<br />
3,77/100.000 dân. Việt Nam có 7.580 ca mắc bệnh,<br />
Sởi không điển hình có triệu chứng không giống<br />
tỷ lệ mắc là 8,19/100.000 dân. Năm 2014 dịch<br />
như mô tả, thường gặp trên bệnh nhân suy giảm<br />
bùng phát ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước<br />
miễn dịch hoặc đang dùng thuốc thuốc ức chế<br />
đã lấy đi sinh mạng hàng chục trẻ em và cả<br />
miễn dịch, phối hợp nhiễm trùng nặng…Các<br />
người lớn, bệnh nhân tử vong chủ yếu tập trung<br />
biến chứng thường gặp của sởi là viêm tai giữa,<br />
ở Miền Bắc, Miền Nam được ghi nhận chỉ có 01<br />
viêm phổi, tiêu chảy, viêm não…Các biến chứng<br />
ca tử vong do sởi. Hầu hết các trường hợp tử<br />
này gây kéo dài thời gian bệnh, trẻ suy dinh<br />
vong đều là biến chứng, đặc biệt viêm phổi<br />
dưỡng làm tiền đề cho có bệnh nhiễm trùng phát<br />
nặng, suy hô hấp cấp, suy đa phủ tạng. Trước<br />
sinh. Đây chính là vòng luẩn quẩn bệnh lý của<br />
tình hình đó, việc nghiên cứu đánh giá tiết đặc<br />
sởi. Điều trị sởi là điều trị hỗ trợ, điều trị triệu<br />
điểm bệnh lý, căn nguyên tử vong, dịch tễ học và<br />
chứng, bố sung vitamin A do chưa có thuốc điều<br />
các yếu tố liên quan khác nhằm phòng chống,<br />
trị đặc hiệu(1).<br />
khống chế và điều trị có hiệu quả nếu dịch sởi<br />
Bệnh nhân mắc sởi có thể xác định được 2 tiếp tục xảy ra được đặt ra cấp thiết. Trong phạm<br />
loại kháng thể lưu hành trong máu là kháng thể vi của mình, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này<br />
IgM và kháng thể IgG. Kháng thể IgM cho biết nhằm mục tiêu:<br />
tình trạng nhiễm trùng cấp tính. Kháng thể IgG<br />
Đánh giá đặc điểm mô bệnh học tổn thương<br />
cho biết bệnh nhân đã được tiêm chủng hay đã<br />
phổi trên mẫu tử thiết tối thiểu mô phổi và một<br />
mắc bệnh trước đó, IgG cũng là kháng thể mẹ<br />
số đặc điểm cận lâm sàng của các bệnh nhân<br />
truyền cho con qua rau thai và có tác dụng bảo<br />
viêm phổi tử vong sau mắc sởi.<br />
vệ trẻ trong vòng 4 - 6 tháng đầu đời.<br />
Theo WHO – Tổ chức y tế thế giới, giai đoạn ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
trước năm 1980 khi chưa có vacxin, hàng năm Đối tượng<br />
trên thế giới có tới 2,6 triệu trẻ chết do sởi(8). Sau Bệnh nhân tử vong tại Bệnh viện Nhi trung<br />
khi có vacxin, hàng triệu trẻ em đã được cứu<br />
<br />
<br />
104<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ương có chẩn đoán viêm phổi/ sởi. ≤ 9 tháng: 13 (65%);<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng > 9 tháng: 7 (35%)<br />
+ Các trường hợp bố mẹ bệnh nhân ký văn Giới: Nam: 11 (55%); Nữ: 9 (45%);<br />
bản đồng ý làm xét nghiệm tử thiết phổi tối Nam/Nữ = 1,2/1.<br />
thiểu. Tiền sử tiêm phòng: Chưa tiêm: 18 (90%); Đã<br />
+ Xét nghiệm Eliza kháng thể IGM hoặc PCR tiêm (1 mũi): 2 (10%).<br />
đa mồi virus sởi (+). Diễn biến bệnh: Ngắn nhất: 5 ngày; Dài nhất:<br />
Tiêu chuẩn loại trừ 32 ngày; Trung bình: 18 ngày.<br />
+ Không đủ thông tin nêu trên, mẫu bệnh Đặc điểm mô bệnh học<br />
phẩm quá nhỏ không đánh giá được tổn thương. Các tổn thương cơ bản<br />
Phương pháp Bảng 1: Đặc điểm tổn thương mô học cơ bản nhu mô<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang. phổi<br />
Đặc điểm Số lượng %<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
Viêm phổi kẽ 20 100<br />
Thu thập từ bệnh án thông tin hành chính, Hoại tử nhu mô 17 85<br />
tiền sử tiêm phòng; kết quả phân lập virus của Viêm hoại tử phế quản 17 85<br />
khoa di truyền phân tử các bệnh truyền nhiễm; Màng trong 16 80<br />
kết quả nuôi cấy vi khuẩn và xét nghiệm kháng Xơ hóa phổi 11 55<br />
Dị sản 3 15<br />
thể IgM sởi từ khoa vi sinh; tế bào miễn dịch<br />
Thể vùi (virus) 9 45<br />
CD4, CD8 từ khoa xét nghiệm huyết học. Tế bào nhiều nhân (fusion cell) 1 5<br />
Phương pháp lấy mẫu và xử lý mẫu Nhận xét: Tổn thương chình là viêm phổi kẽ<br />
+ Sinh thiết kim: lấy ít nhất 3 mẫu / 1 bệnh (100%). Tổn thương nhu mô phổi nặng có hoại<br />
nhân hoại tử và màng trong có tỷ lệ cao: 85% và 80%.<br />
+ Sinh thiết mở thành ngực tối thiểu: lấy ít Kết quản nhuộm Grocotte và Zielh-Neelsen<br />
nhất 1 mẫu, tối thiểu 1,5 cm. - Không thấy nấm và vi khuẩn kháng cồn<br />
Chẩn đoán vi thể toan ở 100% ca bệnh.<br />
+ Mẫu sinh thiết được ngâm trong formol Kết quả phân tích tác nhân gây bệnh trên mẫu<br />
10%, xử lí theo quy trình thường quy, cắt mảnh tử thiết từ Nhật Bản<br />
dày 3 micromet, nhuộm HE (Hematoxylin- - Kết quả nhuộm HMMD: ADV (+):12 (60%);<br />
Eosin), nhuộm Grocotte tìm nấm, nhuộm Zielh- CMV (+): 1 (5%); Virus sởi (+): 1 (5%)<br />
Neelsen loại trừ lao, đọc kết quả tại khoa Giải<br />
- Tách chiết RNA/DNA: ADV (típ 7): 7<br />
Phẫu Bệnh dưới kính hiển vi quang học.<br />
(35%); Virus sởi: 2 (10%).<br />
+ Khối nến chứa mẫu bệnh được gửi sang<br />
Nhật, làm hóa mô miễn dịch (HMMD), tách<br />
Một số đặc điểm cận lâm sàng khác<br />
chiết AND/ARN để tìm virus sởi và tác nhân gây Đặc điểm vi sinh vật đồng nhiễm (xét nghiệm<br />
bệnh phối hợp. máu, dịch tỵ hầu, dịch nội khí quản)<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 2: Danh mục vi sinh vật đồng nhiễm<br />
Tác nhân Số lượng (ca mắc) %<br />
Một số đặc điểm chung ADV 12 60<br />
Số trường hợp nghiên cứu: 20 CMV 9 45<br />
EBV 3 15<br />
Tuổi: Nhỏ nhất: 3 tháng; Lớn nhất: 27 tháng; Rhino 1 5<br />
Trung bình: 10,3 tháng A/H1N1 1 5<br />
<br />
<br />
<br />
105<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Tác nhân Số lượng (ca mắc) % - Nhiễm nấm: 3 trường hợp (15%)<br />
Nấm (Dịch tỵ hầu) 4 20<br />
- Nhiễm virus: 15 trường hợp (80%)<br />
Staphylococcus Aureus 2 10<br />
Klebsiella 2 10 Bảng 3: Tần suất đồng nhiễm vi sinh vật<br />
Streptococcus pneumonia 1 5 Mức đồng nhiễm Số lượng %<br />
Enterococcus 1 5 Có đồng nhiễm 17 85<br />
Acinetobacter 1 5 1 loại vi sinh vật 4 20<br />
Ralstonia pickettii 1 5 2 loại vi sinh vật 5 25<br />
Pseudomonas Aeruginosa 1 5 3 loại vi sinh vật 5 25<br />
Stenotrophomonas maltophylia 1 5 4 loại vi sinh vật 3 15<br />
Nhận xét: Nhận xét: 85% các trường hợp viểm phổi/ sởi<br />
Đồng nhiễm ADV có tỷ lệ cao nhất (60%). có có đồng nhiễm với ít nhất 1 loại vi sinh vật, có<br />
- Nhiễm khuẩn: 8 trường hợp (40%) thể đồng nhiễm sởi với 4 loại vi sinh vật gây<br />
bệnh khác nhau.<br />
Một số hình ảnh mô học tổn thương phổi và hóa mô miễn dịch<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Viêm phổi hoại tử, mất cấu trúc phế nang, thể vùi (trái), HMMD (phải) ADV (+)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Viêm phổi /sởi ngày 6, tế bào khổng lồ nhiều nhân (trái), HMMD (phải) sởi (+)<br />
Đặc điểm biến đổi tế bào miễn dịch trong máu Bảng 4: Đặc điểm biến đổi số lượng tế bào miễn dịch<br />
Phần lớn các trường hợp bệnh có thiếu hụt tế CD4, CD8 (19 bệnh nhân)<br />
bào miễn dịch (74%). Thiếu hụt cả 2 loại tế bào có Loại tế bào Thiếu hụt (< Không thiếu (≥ Tổng số (%)<br />
500) 500)<br />
tỷ lệ khá cao (53%). CD4 11 (58%) 8 (42%) 19 (100%)<br />
CD8 13 (68%) 6 (32%) 19 (100%)<br />
<br />
<br />
<br />
106<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Loại tế bào Thiếu hụt (< Không thiếu (≥ Tổng số (%) mẫu sinh thiết kim hoặc mẫu tử thiết tối thiểu<br />
500) 500)<br />
nhỏ chưa đại diện toàn bộ tổn thương của phổi.<br />
Cả CD4 và 10 (53%) 9 (47%) 19 (100%)<br />
CD8 Phối hợp các tổn thương bao gồm hoại tử nhu<br />
CD4 hoặc 14 (74%) 5 (26%) 19 (100%) mô (tổn thương không hồi phục), màng trong tại<br />
CD8 lòng các phế nang và viêm hoại tử phế quản làm<br />
BÀN LUẬN cho hầu hết hệ thống đường hô hấp dưới từ phế<br />
Các trường hợp bệnh trong nghiên cứu đều quản đến phế nang mất chức năng. Các tổn<br />
ở độ tuổi rất nhỏ, trung bình là 10,3 tháng. Trong thương này giải thích cho tình trạng vô cùng<br />
số 20 trẻ, có tới 18 trẻ (90%) chưa tiêm phòng, 2 nặng nề của bệnh sởi biến chứng viêm phổi. Các<br />
trẻ (10%) tiêm chưa đủ (1 mũi), tuy nhiên có tới đặc điểm tổn thương phổi trên đây cũng đã<br />
65% trẻ ở tuổi ≤ 9 tháng là độ tuổi chưa cần tiêm được một số tác giả mô tả trong các nghiên cứu<br />
phòng (chương trình tiêm chủng quốc gia). trên các bệnh nhân viêm phổi/ sởi tử vong, mặc<br />
Cũng trong nghiên cứu này, trẻ nhỏ nhất là 3 dù số lượng ca bệnh trong nghiên cứu của họ<br />
tháng tuổi và trẻ lớn nhất là 27 tháng. Theo một không lớn(2,7). Xơ hóa và dị sản phổi là các tổn<br />
số tác giả trên thế giới thì tuổi mắc thường tập thương gặp trong các ca bệnh có diễn biến kéo<br />
trung ở dưới 6 tuổi(1) hoặc 2 – 11 tuổi(3). Mặc dù dài. Mô hóa sẽ diễn ra tại các vùng hoại tử nhu<br />
vậy, ca bệnh sởi nhỏ nhất được báo cáo có viêm mô bào gồm cả hoại tử phế nang. Xơ tăng sinh<br />
phổi nặng tử vong là một trường hợp tại tại các ổ hoại tử đánh dấu sự mất cấu trúc và<br />
Achentina, bệnh nhân mới có 21 ngày tuổi. chức năng thực sự của vùng nhu mô phổi và phế<br />
nang tương ứng. Dị sản thường biểu hiện tại phế<br />
Đặc điểm bệnh ít liên quan về giới, tỷ lệ<br />
quản, biểu mô đường hô hấp dị sản thành các<br />
Nam/nữ là 1,2/1. Diễn biến bệnh từ khi khởi phát<br />
đám biểu mô lát tầng không sừng hóa, biểu mô<br />
đến khi tử vong thường khá nhanh, trung bình<br />
lót lòng phế quản không có nhung mao làm cản<br />
là 18 ngày, ngắn nhất là 5 ngày, điều này cho<br />
trở thông khí và mất chức năng nhu động tống<br />
thấy có sự liên quan chặt chẽ giữa tổn thương<br />
dị vật ra ngoài.<br />
nặng của sởi biến chứng đến thời gian tử vong.<br />
Kết quả này cùng phù hợp với đặc điểm bệnh Thể vùi và tế bào nhiều nhân (bảng 1) là các<br />
trong một số nghiên cứu khác với diễn biến bệnh hình ảnh gợi ý cho sự có mặt của virus. Nhiều<br />
đến khi tử vong trong vòng 28 ngày(2). loại virus khác nhau có thể có hình ảnh thể vùi,<br />
tuy nhiên đối chiếu hình ảnh mô học với hóa mô<br />
Về hình thái mô bệnh học, viêm phổi kẽ biểu<br />
miễn dịch (hình 1) cho thấy tổn thương này là<br />
hiện ở tất cả các trường hợp bệnh, bên cạnh đó<br />
biểu hiện của Adenovirus. Trong kết quả phân<br />
tổn thương phổi nặng biểu hiện bằng hoại tử<br />
tích hóa mô miễn dịch trên mô phổi từ chuyên<br />
nhu mô (85%), viêm hoại tử phế quản (85%).<br />
gia Nhật, ADV (+) chiếm đến 60% các trường<br />
Đây là các tổn thương khó phục hồi do đó tình<br />
hợp. Đây là bằng chứng biểu hiện sự có mặt của<br />
trạng bệnh nhân thường rất nặng do suy hô hấp<br />
virus tại mô. Tách chiết AND/ARN thấy các<br />
(bệnh nhân thường biểu hiện hội chứng suy hô<br />
trường hợp ADV đều thuộc típ 7, đây là típ virus<br />
hấp cấp). Hơn nữa tỷ lệ bệnh nhân có hình ảnh<br />
mà bản thân nó có khả năng gây viêm phổi và<br />
màng trong (hyalin membrain) cũng chiếm tỷ lệ<br />
gây tử vong trên người(4). Tế bào khổng lồ nhiều<br />
cao (80% trường hợp), đây là tổn thương thường<br />
nhân được nhắc đến trong nhiều nghiên cứu<br />
gặp ở viêm phổi sơ sinh, phổi non và viêm phổi<br />
đồng nghĩa với một đặc điểm của tổn thương do<br />
nặng. Màng trong lót trong lòng phế nang biểu<br />
sởi(6,3), tuy nhiên trong nghiên cứu này, chỉ có<br />
hiện ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau gây cản<br />
một trường hợp có tế bào khổng lồ nhiều nhân,<br />
trở hô hấp qua vách phế nang càng làm cho tình<br />
nhuộm hóa mô miễn dịch sởi (+) (hình 2). Tách<br />
trạng suy hô hấp thêm nặng nề. Ở 15% các ca<br />
chiết AND/ARN cũng chỉ xác định được 2<br />
bệnh không thấy hoại tử nhu mô có thể là do<br />
<br />
<br />
107<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
trường hợp sởi (+). Kết quả này được giải thích là Không thấy sự có mặt của nấm và vi khuẩn<br />
do virus sởi thường chỉ tồn tại ở tuần đầu tiên, kháng cồn toan tại mô phổi, tuy nhiên HMMD<br />
mất đi ở các tuần tiếp theo., tuy nhiên kháng thể chỉ ra sự có mặt của ADV ở 60% trường hợp,<br />
IgM thì có thể tồn tại vài tháng. phân tích AND/ARN chỉ ra virus thuộc típ 7, loại<br />
Kết quả nuôi cấy vi khuẩn và xét nghiệm có khả năng gây tử vong cho người nhiễm bệnh.<br />
PCR đa mồi tổng hợp trong bảng 2 và bảng 3 cho Xét nghiệm vi sinh cho thấy hầu hết các bệnh<br />
thấy tỷ lệ đồng nhiễm bệnh rất cao chiếm tới nhân sởi (85%) có đồng nhiễm thêm ít nhất 1 loại<br />
85% các trường hợp, bao gồm cả nhiễm virus vi sinh vật gây bệnh, đó là virus, vi khuẩn hoặc<br />
(85% các trường hợp), nhiễm khuẩn (40%), nấm, thậm chí có thể đồng nhiễm cùng lúc với 4<br />
nhiễm nấm (15%). Trong số này nhiễm ADV hay loại vi sinh vật gây bệnh khác nhau.<br />
gặp nhất (60%), tiếp theo là CMV (45%), các tác TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
nhân khác ít gặp hơn nhưng lại đặc biệt nguy 1. D’Souza RM, D’Souza R (2002). Vitamin A for preventing<br />
hiểm bao gồm cả tụ cầu, trực khuẩn mủ xanh, secondary infection in chidren with measles – a systemic<br />
nấm. Có 3 trường hợp đồng nhiễm với 4 tác review. J trop Pediatr, 48(2): 72-7.<br />
2. Kaschula RO., Druker J., Kipps A (1983). Late morphologic<br />
nhân bao gồm cả vi khuẩn và virus. Với rất consequences of measle: a lethal and debilitating lung disease<br />
nhiều tác nhân nguy hiểm như trên, kèm theo among the poor. Rev Infect Dis, 5 (3): 395-404.<br />
3. Kjell H., Knut J (2009). Measles and its relationship to giant<br />
tình trạng suy giảm miễn dịch của bệnh nhân sởi<br />
cell pneumonia (Hecht pneumonia). Acta Pathologiaca,<br />
biểu hiện bằng giảm số lượng tế bào CD4 hoặc Microbiologica Immunologica Scandinavica, 81A (6): 761-769.<br />
CD8 ở 74% các trường hợp (bảng 4) sẽ làm cho 4. Liuying T., Li W., Xiaojuan T. et all (2011). Adenovirus<br />
serotype 7 associated with a severe lower respiratory tract<br />
khả năng không đáp ứng với điều trị dẫn đến tử disease outbreak in infants in Shaanxi Province, China.<br />
vong là rất cao. Virology Journal, 8:23<br />
5. Plaza JA., Nuovo GJ (2005). Histologic and molecular<br />
KẾT LUẬN correlates of fatals infection in children. Diagn Mol Pathol,<br />
June; 14(2): 97-102.<br />
Trẻ tử vong do viêm phổi/ sởi có độ tuổi 6. Ricardo D., Rosa MD (1988). Measle pneumonia in a new<br />
thấp, trung bình 10,3 tháng, hầu hết chưa được born. Fetal and Pediatrics Pathology, 8 (5): 553-557.<br />
7. Radoycich GE., Zuppan CW., Weeks DA. et all (1992).<br />
tiêm phòng hoặc mới tiêm được 1 mũi.<br />
Patterns of measles pneumonitis. Pediatr Pathol, 12 (6): 773-<br />
Tổn thương phổi thường rất nặng biểu hiện 786.<br />
8. World Health Organization (2015). Media centre, Measles,<br />
bằng tình trạng viêm phổi kẽ, viêm hoại tử nhu<br />
Fact sheet No 286.<br />
mô, màng trong, viêm hoại tử phế quản. Dễ 9. World Health Organization (2015). Reported measles cases<br />
dàng tìm thấy thể vùi (chỉ điểm virus đồng and incidence rates by WHO Member States 2103, 2014 as of<br />
February 2015.<br />
nhiễm) ở gần 1/2 số ca bệnh trong khi tế bào<br />
khổng lồ nhiều nhân (chỉ điểm sự có mặt của<br />
virus sởi) hiếm thấy. Ngày nhận bài báo: 20/07/15<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/08/2015<br />
Ngày bài báo được đăng: 05/09/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
108<br />