NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CƠ LÝ<br />
CỦA ĐẤT ĐÁ TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM MÈO VẠC NHẰM<br />
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIÁ TRỊ CÁC DI SẢN CÔNG VIÊN ĐỊA<br />
CHẤT TOÀN CẦU CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN<br />
<br />
ĐẶNG VĂN LUYẾN*, NGUYỄN QUANG HUY**<br />
TRẦN MẠNH LIỂU***, ĐẶNG NGỌC BÌNH*<br />
NGUYỄN VIẾT MINH****<br />
<br />
Study on composition and geotechnical characteristics of the soils and<br />
rocks in the southeast meo vac for sustainable development of heritages<br />
value of dong van karst plateau global geopark<br />
Abstract: Geoheritages are geological resources of oustanding values on<br />
science, education, aesthetics and economy. Like other heritages,<br />
geoheritages are nonrenewable, that’swhy they need to be preserved,<br />
managed and exploited rationally to ensue the sustainable development.<br />
The study on geological and geotechnical characteristics of the Southeast<br />
Meo Vac where many geoheritages are presented in order to find out the<br />
relationship beetwen the geotechnical characteristics of the rocks and<br />
soils and the formation, preservation and development of geoheritages.<br />
There are 3 groupss of rocks, i.e. solid rocks, cohesion and cohesionless soils.<br />
Each group is related to certain typical heritage. The diversity of types of stone<br />
forests is the results of: i) rock properties, ii) distribution and the density of<br />
faults and fractures within rocks; and iii) the diversity of stratigraphy and<br />
composition. The clarification of the relationship between geotechnical<br />
characteristics with types of geoheritages will provide benifits in the proposing<br />
suitable engineering and non-engineering measures in the protection of the<br />
heritages from natural and manmade hazards for sustainable development.<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ * nam tiếp giáp với huyên Yên Minh, tỉnh Hà<br />
Mèo Vạc là một huyện miền núi phía bắc Giang và huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng<br />
Việt Nam thuộc tỉnh Hà Giang có tổng diện (Hình 1).<br />
tích là 57,4km2, nằm trong tọa độ từ 23 O02’ Mới đây vào ngày 20/5/2013 Ủy ban Nhân<br />
đến 23O19’ vĩ độ Bắc và 105 O12’ đến 105O24’ dân tỉnh Hà Giang đã công bố Quy hoạch tổng<br />
kinh độ Đông. Huyện tiếp giáp với Trung Quốc thể cho Công viên Địa chất toàn cầu Cao<br />
ở phía bắc, với một phần lãnh thổ Trung Quốc nguyên đá Đồng Văn, giai đoạn 2012-2020, tầm<br />
và huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng ở phía đông; nhìn 2030. Quy hoạch tổng thể hướng tới việc<br />
phía tây tiếp giáp với huyện Đồng Văn và phía bảo tồn và phát triển các giá trị của cao nguyên<br />
*<br />
đá như là một bảo tàng tự nhiên về địa chất, địa<br />
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội<br />
**<br />
Ban Xây dựng, ĐHQG Hà Nội<br />
mạo và sinh học và lịch sử văn hóa bản địa,<br />
***<br />
Trung tâm Nghiên cứu Đô thị, ĐHQG Hà Nội phục vụ nghiên cứu khoa học và mục đích giáo<br />
Email: luyendang53@gmail.com dục và bảo vệ các giá trị di sản tầm cỡ quốc gia<br />
***<br />
Đại học Xây dựng Hà Nội,<br />
Email: minhgcei@gmail.com và quốc tế.<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2016 7<br />
Diện tích tự nhiên của toàn huyện là 57.4<br />
km2. Địa hình của huyện khá phức tạp, chủ yếu<br />
của là núi đá vôi, độ cao trung bình 1.150m so<br />
với mực nước biển, độ dốc trung bình là 25o -<br />
35o. Về tổng thể, địa hình Mèo Vạc phân thành<br />
ba tiểu vùng có địa hình, địa chất và thế mạnh<br />
kinh tế khác nhau.<br />
- Tiểu vùng phía bắc là tiểu vùng giáp biên<br />
giới gồm 3 xã: Sơn Vĩ, Thượng Phùng và Xín<br />
Cái. Địa hình thấp dần từ biên giới Việt - Trung<br />
xuống dòng sông Nho Quế.<br />
Hình 1.Vị trí khu vực nghiên cứu - Tiểu vùng giữa bao gồm 10 xã là Pài Lủng,<br />
Pả Vi, Tà Lủng, Lũng Chinh, Giang Chu Phin,<br />
Đối với khu vực Mèo Vạc, bản Quy hoạch đã Cán Chu Phin, Lũng Pù, Sủng Trà, Sủng Máng<br />
chỉ rõ phát triển kinh tế khu vực bằng xây dựng và thị trấn Mèo Vạc nằm trên địa tầng đá vôi có<br />
khu vực Mèo Vạc thành trung tâm thương mại nhiều khe, dốc, hố sụt địa chất và hầu như<br />
cửa khẩu; xây dựng trung tâm du lịch mạo hiểm không có suối hoặc khe nước, duy nhất có<br />
và đầu tư xây dựng Công viên Khoa học địa nguồn nước ở rừng đầu nguồn từ Dải Chí Sán.<br />
chất tại đây. Đây chính là cơ hội và tiền đề - Tiểu vùng phía nam gồm 4 xã: Niêm Sơn,<br />
thuận lợi để địa phương sử dụng, phát huy và Nậm Ban, Tát Ngà và Khâu Vai được coi là tiểu<br />
quảng bá điều kiện tự nhiên đa dạng và phong vùng núi đất, nhưng đất cũng chỉ chiếm khoảng<br />
phú nơi đây nhằm khắc phục những khó khăn 50%, độ dốc lớn.<br />
trước mắt về cơ sở hạ tầng còn thấp kém và giao 2.2. Địa chất<br />
thông còn rất nhiều hạn chế nhằm phát triển Trong khu vực nghiên cứu lộ ra khá đầy đủ<br />
kinh tế. Chính bằng phát triển du lịch sinh thái các trầm tích từ Cambri đến Trias với những đặc<br />
sẽ nâng cao dần điều kiện sống của đồng bào điểm thạch học địa tầng như sau:<br />
các dân tộc tại đây, thu hút công đồng địa a. Hệ tầng Chang Pung (€ 2-3 cp)<br />
phương tích cực tham gia vào thực hiện bảo vệ Hệ tầng gồm chủ yếu đá vôi xen kẽ luân<br />
các di sản địa chất phát triển bền vững điều kiện phiên với đá sét vôi, bột kết vôi chứa phong phú<br />
kinh tế xã hội của khu vực. hóa thạch bọ ba thùy, thuộc các đới Tonkinella<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành flabelliformis, Calvinella walcoti cho tuổi<br />
khảo sát, nghiên cứu và đánh giá về thành phần Cambri giữa - Cambri muộn. Trong vùng Mèo<br />
và tính chất cơ lý của đất đá có tác động như thế Vạc, các trầm tích của hệ tầng phân bố ở cực<br />
nào tới loại hình, giá trị của các di sản địa chất đông bắc của huyện, thuộc xã Thượng Phùng.<br />
và các tai biến thiên nhiên xảy ra trong khu vực; b. Hệ tầng Lutxia (O1 lx)<br />
chỉ ra phương pháp sử dụng hợp lý các nguồn Hệ tầng gồm đá vôi phân lớp mỏng, đá vôi<br />
tài nguyên quý giá này cũng như các biện pháp trứng cá xen kẽ luân phiên với các lớp cát, bột<br />
giảm thiểu các tai biến giúp phát triển bền vững kết chứa hóa thạch bọ ba thùy và tay cuộn thuộc<br />
khu vực. các đới Hysterolenus và Oligorthis cho tuổi<br />
II. ĐẠI CƢƠNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ Ordovic Sớm. Trong khu vực ĐN Mèo Vạc, các<br />
NHIÊN VÀ KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA KHU trầm tích của hệ tầng phân bố ở cực đông bắc<br />
VỰC NGHIÊN CỨU của huyện, phía nam thuộc xã Xín Cái.<br />
2.1. Địa hình c. Hệ tầng Mia Lé (D1 ml)<br />
<br />
<br />
8 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2016<br />
Thành phần thạch học tương đối đồng nhất, tầng Bắc Sơn, kèm theo là các lớp silic lục<br />
bao gồm các đá sét kết, bột kết và đá phiến sét nguyên, sét vôi, cát kết và sét than thuộc tướng<br />
mầu xám ghi. Đá cấu tạo phân lớp mỏng, chiều ven bờ. Trong khu vực nghiên cứu, các trầm tích<br />
dầy lớp từ 3 đến 5cm. Đá mầu xám ghi, phong của hệ tầng phân bố chủ yếu ở phía TN thị trấn<br />
hoá có mầu nâu, mầu vàng loang lổ. Diện phân Mèo Vạc, tạo thành dài hẹp hướng TB – ĐN.<br />
bố của hệ tầng Mia Lé trùng với kiểu địa hình h. Hệ tầng Sông Hiến (T1 sh)<br />
đồi núi thoải lượn sóng, yên ngựa, sườn dốc Thành phần thạch học chủ yếu của hệ tầng<br />
trung bình, tương phản với địa hình phân cắt gồm cát, bột kết xen các đá phun trào từ axit đến<br />
kastơ thuộc các hệ tầng Nà Quản và Bắc Sơn. bazơ và các tuf của chúng, các sản phẩm bom<br />
d. Hệ tầng Nà Quản (D1-2 nq) và tro núi lửa. Ngoài ra cũng gặp các thấu kính<br />
Thành phần thạch học bao gồm các đá vôi, đá vôi, đá vôi sét, đá vôi silic xen trong các đá<br />
đá vôi dolomit mầu xám đen xám xanh cấu tạo lục nguyên. Các đá của hệ tầng chiếm phần lớn<br />
phân lớp vừa đến mỏng, trong một vài vị trí có diện tích phía N-TN thị trấn Mèo Vạc, tạo nên<br />
xen các lớp mỏng đá phiến sét vôi và vôi silic. các đỉnh núi cao của dải núi Miêu Vạc.<br />
Các đá vôi dolomit cấu tạo phân lớp, mầu xanh Các thành tạo được mô tả trong phức hệ Cao<br />
đen, chiều dày các lớp từ 5 đến 30cm, cục bộ Bằng (vµT1 cb) gồm khối xâm nhập có dạng<br />
đến 50-70cm. Mặt cắt hệ tầng lộ ra dọc hai bên nêm vát đầu kéo dài theo hướng Bắc Nam. Khối<br />
bờ sông Nho Quế, dọc tuyến đường đi từ Cầu phân bố tại khu vực Tây Nam thị trấn Mèo Vạc.<br />
Tràng Hương đi thị trấn Mèo Vạc. Các lớp đá Thành phần thạch học gồm các đá gabro hạt nhỏ<br />
cắm về phía Đông Nam, góc dốc từ 30 đến 450. đến vừa. Chúng xuyên cắt và làm biến chất các<br />
e. Hệ tầng Tốc Tát (D3 tt) đá phiến sét và sét kết hệ tầng Mia Lé.<br />
Thành phần thạch học bao gồm các đá vôi 2.3 Khí hậu<br />
phân lớp phân dải mầu xanh đốm hồng loang lổ, Mèo Vạc nằm ở khu vực núi cao có địa hình<br />
chuyển lên trên là các đá phiến sét mầu hồng phân cắt mạnh trong điều kiện khí hậu nhiệt đới<br />
mầu xanh ép phiến mạnh (tập 1) và đá vôi phân gió mùa mang đặc thù của khí hậu nhiệt đới:<br />
dải vân đỏ ép phiến mạnh xen với các đá phiến mùa đông rét buốt kéo dài với nhiệt độ trung<br />
sét ép mạnh mầu xanh ghi (tập 2). Tại khu vực bình khoảng 15.70C, lượng mưa trung bình năm<br />
nghiên cứu hệ tầng có mặt trong khu vực phía là 1,600-1,700 mm; độ ẩm trung bình năm<br />
Tây Bắc xóm Khai Hoang 2. khoảng 80%; tổng số giờ nắng trong năm là<br />
f. Hệ tầng Bac Son (C-P bs) 1427-1500 giờ và tổng mức nhiệt độ trong năm<br />
Thành phần thạch học bao gồm các đá vôi là 5725 độ.<br />
phân lớp dày, lên phần cao có các đá vôi dạng Với khí hậu nhiệt đới đặc trưng, khu vực<br />
khối xen với các lớp đá vôi silic mỏng. Đá mầu luôn chịu khô hạn thiếu nước nghiêm trọng đặc<br />
xám xanh, xen các lớp mỏng mầu hồng, hồng đỏ biệt vào mùa khô, vì vậy đồng bào ở đây gặp rất<br />
(tập 1) và thành phần gồm đá vôi phân lớp đến nhiều khó khăn trong cuộc sống và sản xuất<br />
dạng khối màu xám sáng, xen đá vôi màu xám nông lâm nghiệp. Phần lớn các gia đình ở đây<br />
xanh, đá vôi trứng cá (tập 2). Đá thuộc tập 1 gặp đều thuộc diện nghèo hoặc cận nghèo.<br />
tại địa bàn các xã: xã Pả Vi, Pài Lủng, Giàng Chu 2.4 Thủy văn<br />
Phìn, Cán Chu Phìn còn đá thuộc tập 2 gặp ở xã Mạng lưới thủy văn tại khu vực nghiên cứu<br />
Pả Vi, Pài Lủng, Giàng Chu Phìn, Cán Chu Phìn. rất nghèo nàn, chỉ có 2 con sông chảy qua là<br />
g. Hệ tầng Đồng Đăng (P3 dd) sông Nhiệm và sông Nho Quế. Sông Nho Quế<br />
Các vỉa hoặc các thấu kính, hoặc dạng ổ quặng bắt nguồn từ Trung Quốc và chảy vào khu vực<br />
bauxit nằm trên mặt bào mòn của đá vôi thuộc hệ theo hướng TB - ĐN qua huyện Đồng Văn và 9<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2016 9<br />
xã thuộc địa phận huyện Mèo Vạc với tổng chỉ số dẻo; iii) Độ ẩm tự nhiên; iv) Dung trọng;<br />
chiều dài khoảng 20 km. Sông Nhiệm bắt nguồn v) Tỷ trọng; vi) Đầm nện tiêu chuẩn; vii) Thí<br />
từ huyện Yên Minh và chảy theo hướng nam nghiệm thấm; viii) Thí nghiệm cắt phẳng; ix)<br />
váo địa phận hai xã Nậm Ban và Niệm Sơn, Cường độ kháng nén mẫu đá; x) Phân tích mẫu<br />
huyện Mèo Vạc với chiều dài 8 km. lát mỏng của đá và xi) Phân tích pha của đất và<br />
2.5 Điều kiện kinh tế - xã hội đá trên máy nhiễu xạ kế Rơn ghen.<br />
+ Dân cư: Theo con số thống kê năm 2010 Các thí nghiêm tính chất cơ lý đất đá được<br />
dân số của huyện là 71.790 người và 13.100 hộ tiến hành tại phòng thí nghiệm của Khoa Địa<br />
gia đình. Mật độ dân cư thưa thớt trung bình chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên và tại<br />
127 người/km2 chỉ riêng thị trấn Mèo Vạc mật Phòng thí nghiệm Đia kỹ thuật, Viện nghiên cứu<br />
độ dân đông hơn đạt 231 người/km2 với tổng số Khoa học Thủy lợi.<br />
dân là 4.631 người. Phân tích thành phần khoáng vật trên máy<br />
Các dân tộc sinh sống trên địa bàn nghiên cứu nhiễu xạ kế Rơn ghen SIEMENS-D5005 tại<br />
gồm: Dao, Tày, Giáy, H’mông, Nùng, Xuong, Lôlô, Phòng thí nghiệm tia X Khoa Vật lý, Trường<br />
Clao, Pu Béo, Cao Lan, Mường, Hoa, Kinh, Bo Y… Đại học Khoa học Tự nhiên với các chế độ<br />
+ Kinh tế: Kinh tế khu vực phát triển ở mức chụp: 35 KV, 50 mA, sử dụng bước sóng =<br />
độ thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Nông nghiệp là 1,54 AO của nhiễu xạ Cu K.<br />
ngành kinh tế chính với các cây trồng chủ yếu là Kết quả thí nghiệm trong phòng trình bày ở<br />
ngô, đậu tương.. và chỉ canh tác 1 vụ trong năm. các biểu bảng tổng hợp và dùng để luận giải các<br />
+ Giáo dục và y tế: Giáo dục phổ cập tăng nội dung mà bài báo đặt ra để giải quyết trong<br />
nhanh, có sở vật chất không ngừng được cải các mục dưới đây.<br />
thiện; số lượng học sinh tăng đều theo hàng IV. MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG VỀ THẠCH<br />
năm. Huyện hiện có 1 trường PTTH tại thị trấn HỌC VÀ CƠ LÝ CỦA ĐẤT ĐÁ KHU VỰC<br />
Mèo Vạc với khoảng 300 học sinh, ngoài ra còn ĐÔNG NAM MÈO VẠC<br />
có hệ bổ túc THPT với khoảng 250 học sinh. 4.1 Thành phần thạch học và khoáng vật<br />
Công tác y tế đã được quan tâm với gẩn 100% của đá vôi<br />
số xã có trạm y tế. Tuy nhiên, số cán bộ y tế có Để nghiên cứu các đặc điểm của đá vôi trong<br />
trình độ về y tế cơ sở của huyện và xã còn thấp. khu vực, 7 mẫu đá (MV39a; MV30; MV20;<br />
III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MV33c; MV50; MV67; MV37) đại diện cho<br />
3.1 Phƣơng pháp khảo sát hiện trƣờng các thành hệ và các loại hình đá vôi đã được lựa<br />
Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: mô chọn để nghiên cứu lát mỏng thạch học. Thành<br />
tả thành phần và phân bố của các loại đât đá phần cũng như kiến trúc của các mẫu đá được<br />
xuất lộ trong khu vực nghiên cứu, thu thập các thể hiện qua các mô tả sau đây:<br />
số liệu để vẽ sơ đồ địa chất công trình. Các đợt + Thành phần thạch học: đây là những mẫu đá<br />
khảo sát thực địa của nhóm tác giả được thực vôi có cấu tạo dạng khối. Trong hầu hết các mẫu<br />
hiện vào các thời điểm tương ứng với mùa khô lát mỏng, đá có kiến trúc nền hạt nhỏ (kích thước<br />
và mùa mưa tại khu vực nghiên cứu: tháng hạt nhỏ hơn 0.2 mm) rất khó để phân biệt được<br />
4/2013 và tháng 7/2014. ranh giới giữa các hạt. Trên nền hạt nhỏ có gặp<br />
3.2 Phƣơng pháp thí nghiệm trong phòng các tinh thể can xít kích thước lớn (MV20; MV37,<br />
Mẫu đất đá được lấy từ các hố đào, tại các ta MV-39a, MV-67).. Ngoài ra, trong một số mẫu đá<br />
luy và các điểm lộ trong hành trình khảo sát vôi này còn xen lẫn với thành phần vật liệu hữu cơ<br />
được tiến hành cho các thí nghiệm sau: i) Phân (có mầu đen) khi quan sát các lát mỏng dưới cả 1<br />
tích thành phần hạt; ii) Giới hạn chảy, dẻo và và 2 nicon (MV33c; MV30) (Ảnh 8).<br />
<br />
10 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2016<br />
+ Sự xuất hiện mạch canxit nhiệt dịch: trong g/cm3, cường độ kháng nén trung bình ở trạng<br />
hầu hết tất cả các mẫu đá, đều có thể thấy rất rõ thái bão hòa là 100 MPA.<br />
sự có mặt của các mạch can xit thứ sinh (MV30, - Đới phong hóa mạnh: Dung trong bão hòa<br />
MV37) cũng như các ổ tinh thể can xít khá lớn trung bình là 2,65 g/cm3, cường độ kháng nén ở<br />
(MV50). Một điều có thể khẳng định là: trong trạng thái bão hòa trung bình là 4,3 MPA.<br />
tất cả các lát mỏng đều không nhận thấy biểu - Đới phong hóa triệt để: Chủ yếu là sét, á<br />
hiện của sự biến đổi thành phần và kiến trúc của sét lẫn dăm cục đá gốc, các tính chất cơ lý cao<br />
đá dưới tác dụng của quá trình biến chất (TO, p hơn đất eluvi.<br />
hoặc dung dịch nhiệt dịch nhiệt độ cao). Như 4.3 Tính chất cơ lý của mẫu đá vôi<br />
vậy, các mạch can xít trong một số lát mỏng là Đá vôi hệ tầng Bắc Sơn có mặt trong khu vực<br />
sản phẩm của quá trình nhiệt dịch nhiệt độ thấp nghiên cứu chủ yếu là đới phong hóa trung bình<br />
lấp đầy các khoang trống tạo thành các hốc và đới đá tươi. Đá có chỉ tiêu cơ lý cao, khối<br />
canxit kết tinh hoặc các khe nứt tạo thành các lượng thể tích bão hòa trung bình là 2,7g/cm3,<br />
mạch canxit mà không xẩy ra qua trình biến cường độ kháng nén ở trạng thái bão hòa là 45,0<br />
chất tiếp xúc với đá vây quanh (Ảnh 10,11). MPA trong đới đá tươi.<br />
+ Thành phần khoáng vật của đá vôi: Giản Kết quả thí nghiệm tính chất cơ lý của 4 mẫu<br />
đồ nhiễu xạ của 3 mẫu đá vôi MV-20 (P2 đđ) đá đại diện cho 2 nhóm đá được trình bày ở<br />
và MV-37 (C-Pbs) và MV-67 (C-Pbs) được bảng 1.<br />
thể hiện trên Hình 6. Có thể dễ dàng nhận thấy 4.4 Đặc tính cơ lý của đất mềm rời<br />
đá vôi thuộc 2 hệ tầng Đồng Đăng và Bắc Sơn Nhóm đất mềm rời được gọi chung cho trầm<br />
cùng có thành phần khoáng vật chủ yếu là tích aluvi, deluvi-eluvi và eluvi.<br />
canxit, mà không thấy sự hiện diện của các Đất deluvi-eluvi, eluvi<br />
khoáng vật khác như là dolomit và aragonit. - Đất trên nền đá cacbonat: Đất sét pha màu<br />
Riêng với đá vôi hệ tầng Đồng Đăng xuất lộ nâu đỏ. Đất có trạng thái cứng, kém chặt ở điều<br />
tại Tát Ngà (MV-20 (P2 đđ)) có thành phần kiện thiên nhiên, lẫn 13-17% dăm sạn, độ ẩm tự<br />
thạch học là vôi sét trên giản đồ nhiễu xạ thấy nhiên 31,4%, khối lượng thể tích khô trung bình<br />
có mặt pik nhiễu xạ đặc trưng cho thạch anh d 1,38g/cm3. Cường độ kháng cắt ở trạng thái bão<br />
= 3,34 (2 = 26,8O). Loại đá vôi này khá rắn hòa = 18o; c = 0,22 kPA.<br />
chắc vì vậy rất khó bị rửa lũa để tạo thành - Đất trên nền đá trầm tích: Đất sét, sét pha màu<br />
rừng đá. xám vàng, nâu đỏ phớt xanh, phớt trắng lẫn 18-<br />
4.2 Đặc tính cơ lý của đá trầm tích 20% dăm sạn. Đất có trạng thái cứng, chặt ở điều<br />
Theo nguyên tắc chung, đá nền được phân kiện thiên nhiên, độ ẩm tự nhiên 25,2%, khối lượng<br />
chia theo mức độ phong hóa. Từ dưới lên trên, thể tích khô trung bình 1,57g/cm3. Cường độ kháng<br />
đới đá tươi, đới phong hoá trung bình, đới cắt ở trạng thái bão hòa =17o, c = 22 kPA kG/cm2.<br />
1-3<br />
phong hóa mạnh và đới phong hoá triệt để. Đất trầm tích (aQ2 ):<br />
Tính chất cơ lý của đá sét kết, đá phiến sét Ngoài các trầm tích cát cuội sỏi nằm rải rác<br />
+ Đá sét kết đá phiến sét hệ tầng Mia Lé theo lòng sông, dọc các suối còn phân bố các<br />
- Đới đá tươi: Khối lượng thể tích bão hoà bãi bồi nhỏ hẹp thành phần là đất á sét, á cát<br />
đạt 2,75-2,78 g/cm3, cường độ kháng nén bão xám nâu, xám vàng có khối lượng thể tích khô<br />
hòa trung bình là 21,0 MPA. 1,40 g/cm3, cường độ kháng cắt bão hòa<br />
- Đới phong hóa trung bình: Chỉ tiêu cơ lý có = 16o; c = 5 kPa.<br />
giảm hơn nhiều so với đới đá tươi. Khối lượng Kết quả thí nghiệm tính chất cơ lý mẫu đất<br />
thể tích khô trung bình là 2,65 g/cm3 đến 2,68 được trình bày ở các bảng 2, 3 và 4.<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2016 11<br />
Bảng 1. Bảng tổng hợp tính chất cơ lý của mẫu đại diện 2 nhóm đá<br />
khu vực Đông Nam thị trấn Mèo Vạc<br />
Cường độ kháng<br />
Độ ẩm Khối lượng thể tích Hệ số kiên cố<br />
Độ nén<br />
Tỷ<br />
Khô Bão Khô Bão lỗ Khô Bão Khô Bão<br />
Tên Hạt trọng<br />
Đới gío hòa gío hòa rỗng gío hòa gío hòa<br />
loại đá<br />
(%) (g/cm3) (g/cm3) (%) (f) MPa<br />
DD IB (Phong hóa<br />
0.12 0.28 2.71 2.72 2.69 2.76 2.50 2.5 2.0 25,0 20,0<br />
Đá vôi rung bình)<br />
IIA (Đá tươi) 0.07 0.20 2.68 2.67 2.67 2.73 2.26 5.4 4.6 53,8 45,6<br />
Đá sét IB (Phong hóa<br />
0.88 1.46 2.67 2.69 2.65 2.82 6.00 1.4 1.0 13,2 9,9<br />
bột rung bình)<br />
kết IIA (Đá tươi) 0.41 0.69 2.77 2.78 2.76 2.84 2.60 2.1 1.5 20,5 15,4<br />
<br />
Bảng 2. Bảng tổng hợp tính chất cơ lý của một số mẫu đất nguyên trạng khu vực<br />
Đông Nam thị trấn Mèo Vạc<br />
Khối lượng Giới hạn<br />
tự nhiên, %<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hệ số thấm,<br />
Hệ số rỗng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chỉ số dẻo<br />
Thành phần hạt %,mm Tỷ trọng Trạng thái tự nhiên Trạng thái bão hòa<br />
Độ ẩm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Độ sệt<br />
Mẫu/ Ký thể tích độ ẩm %<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
cm/s<br />
Môđun biến2<br />
(Ký hiệu hiệu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Môđun biến<br />
lún, cm2/kG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
lún, cm2/kG<br />
<br />
<br />
dạng kG/cm<br />
Góc ma sát<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Góc ma sát<br />
0.005 - 0.05<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hệ số nén<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
trong (độ)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hệ số nén<br />
Lực dính,<br />
nhiên<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Lực dính<br />
Chảy<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
kG/cm2<br />
Khô<br />
0.05 - 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Dẻo<br />
< 0.005<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
đơn vị<br />
trong<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
dạng<br />
2 - 10<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tự<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
phân loại) lớp<br />
>10<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
W w c eo WL Wp Ip B C a1-2 Eo C a1-2 Eo K<br />
MV-43/ (MH) edQ 4,7 21,1 19,6 12 42,6 31,4 1,82 1,38 2,72 0,98 55,3 36,4 18,9 -0,27 21 0,31 18 0,22 5 x10-5<br />
MV-23/ (SC) edQ 11,5 14,5 31,9 11,9 30,2 25,2 1,96 1,57 2,79 0,79 44,9 28,3 16,6 -0,22 20 0,34 17 0,22 2 x10-4<br />
MV-61/ (ML) T1cb - - 36,2 31.9 31,9 26,0 1,77 1,40 2,77 67,3 39,7 27,6 0,23 16 0,25 14 0,17 4 x10-5<br />
MV-19/(MH) T1sh1 - 0,8 47 14.6 37,7 25,5 1,85 1,47 2,84 65,4 37,0 28,4 0,02 17 0,31 14 0,20 1 x10-5<br />
<br />
<br />
cậBảng 3. Bảng tổng hợp tính chất vật lý của đất đắp<br />
khu vực Đông Nam thị trấn Mèo Vạc<br />
Giới hạn Atterberg<br />
Thành phần hạt (mm) Chỉ tiêu vật lý<br />
lấy mẫu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phân loại đất theo<br />
Vị trí<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TCVN 5747<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Độ ẩm Khối Giới Giới Mô tả thành phần, màu sắc và trạng thái đất /<br />
Hệ tầng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ký hiệu Cuội, Sỏi, Chỉ số<br />
Cát Bụi Sét tự lượng hạn hạn (Khả năng phù hợp làm đất trình tường)<br />
mẫu dăm sạn dẻo<br />
nhiên riêng chảy dẻo<br />
0.05-<br />
40-20 20-2 2-0.05