NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH TỐC ĐỘ CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL<br />
KIỂU COMMON RAIL THÔNG QUA XÂY DỰNG<br />
MÔ HÌNH TRUNG BÌNH<br />
STUDYING THE PERFORMANCE CHARACTERISTICS OF<br />
COMMON RAIL DIESEL ENGINE BY BUILDING<br />
A MEAN VALUE ENGINE MODEL<br />
Vũ Thành Trung, Phạm Văn Thắng, Trần Quang Thắng<br />
Email: vuthanhtrung286@gmail.com<br />
Trường Đại học Sao Đỏ<br />
Ngày nhận bài: 3/4/2018<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 17/6/2018<br />
Ngày chấp nhận đăng: 28/6/2018<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Đặc tính tốc độ của động cơ là thông số đầu vào quan trọng nhất đối với việc mô phỏng động lực học<br />
(ĐLH) quá trình tăng tốc của ô tô. Đặc tính tốc độ của động cơ diesel thế hệ mới (dùng hệ thống phun<br />
nhiên liệu kiểu Common Rail, tăng áp kiểu VGT, tuần hoàn khí thải EGR…) có sự khác biệt lớn khi so<br />
với động cơ diesel truyền thống và việc xác định nó là vấn đề phức tạp. Bài báo trình bày kết quả xây<br />
dựng mô hình trung bình (Mean Value Engine Model, MVEM) của động cơ diesel thế hệ mới trong phần<br />
mềm Matlab/Simulink với các thông số đầu vào chính được xác định bằng thực nghiệm trên bệ thử và<br />
sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu. Mô hình MVEM này được dùng để khảo sát đặc tính tăng<br />
tốc của xe Huyndai Starex.<br />
Từ khóa: Đặc tính tốc độ; Common Rail; mô hình trung bình; bình phương tối thiểu; động lực học của ô tô.<br />
Abstract<br />
<br />
The performance characteristics of engine are the most important input data in simulating vehicle<br />
dynamics. Building the performance of new generation diesel engines (using Common Rail fuel injection<br />
system with a variable geometry turbocharger and exhaust gas recirculation, etc.) is more difficult and<br />
complex than traditional diesel engines. This paper presents results building the Mean Value Engine<br />
Model (MVEM) of new generation diesel engine in Matlab/Simulink with input data defined by measuring<br />
on testing stand and using weighted least-squares optimization. This MVEM is used in model simulating<br />
accleration performance of Hyundai Starex Vehicle.<br />
Keywords: Performance of engine; Common Rail; mean value engine model; weighted least-squares;<br />
vehicle dynamics.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ (lượng nhiên liệu cung cấp cho một chu trình gct<br />
chủ yếu phụ thuộc vào vị trí bàn đạp ga). Với các<br />
Trong nghiên cứu động lực học chuyển động<br />
động cơ diesel thế hệ mới dùng HTPNL kiểu CR,<br />
thẳng của ô tô, đặc tính tốc độ của động cơ là dữ<br />
gct được tính toán và điều khiển bởi ECU dựa theo<br />
liệu đầu vào rất quan trọng. Với một số công trình<br />
chế độ và điều kiện vận hành (tín hiệu từ các cảm<br />
nghiên cứu theo phương pháp truyền thống, đặc<br />
biến: vị trí bàn đạp ga, tốc độ động cơ, nhiệt độ<br />
tính tốc độ được xác định bằng thực nghiệm [1],<br />
khí nạp,…). Như vậy, đặc tính tốc độ của động cơ<br />
hoặc sử dụng mô hình động cơ đơn giản (các đặc<br />
diesel thế hệ mới sẽ có sự khác biệt lớn và các<br />
tính cục bộ được nội suy tuyến tính từ đặc tính<br />
đặc tính cục bộ không thể xác định theo phương<br />
ngoài của động cơ) [2-4]. Cách làm này chỉ phù pháp nội suy tuyến tính từ đặc tính ngoài như đối<br />
hợp với các loại động cơ diesel sử dụng hệ thống với động cơ diesel truyền thống [5].<br />
phun nhiên liệu (HTPNL) kiểu cơ khí truyền thống<br />
Trong những năm gần đây, việc sử dụng mô hình<br />
Người phản biện: 1. GS.TS. Trần Văn Địch trung bình (Mean Value Engine Model, MVEM)<br />
2. TS. Nguyễn Đình Cương trong mô phỏng ĐLH của động cơ sử dụng hệ<br />
<br />
<br />
28 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 2(61).2018<br />
LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC<br />
<br />
thống điều khiển điện tử đã bắt đầu được nghiên Mômen có ích Me [Nm] của động cơ xác định theo<br />
cứu [6-8]. MVEM được xây dựng trên cơ sở các công thức [7]:<br />
định luật bảo toàn về khối lượng và năng lượng,<br />
định luật về nhiệt động, giá trị của các thông (1)<br />
số trong mô hình được xác định bằng cách lấy<br />
trung bình trong một hoặc vài chu trình công tác<br />
(CTCT). Do đó, thời gian tính toán khi dùng MVEM<br />
là nhanh hơn nhiều so với mô hình động cơ theo<br />
góc quay trục khuỷu trong khi vẫn đảm bảo độ<br />
chính xác [6]. Ngoài ra, MVEM còn xét đến các<br />
yếu tố về công nghệ của động cơ, thuộc tính nhiên<br />
trong đó:<br />
liệu. Để có được mô hình MVEM cho một động cơ<br />
cụ thể cần phải xác định nhiều thông số đầu vào Mi: mômen chỉ thị, [Nm];<br />
bằng thực nghiệm.<br />
Mp: mômen tổn thất bơm của động cơ, [Nm];<br />
Bài báo trình bày kết quả xây dựng MVEM của động<br />
cơ diesel D4CB 2.5 TCI-A trong phần mềm Matlab/ Mf: mômen tổn thất do ma sát, [Nm];<br />
Simulink với các thông số đầu vào chính được xác<br />
i: số xilanh;<br />
định bằng thực nghiệm trên bệ thử động cơ và sử<br />
dụng phương pháp bình phương tối thiểu. qLHV: nhiệt trị thấp của nhiên liệu, [J/kg];<br />
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG MVEM CỦA Vd: thể tích công tác, [m3];<br />
ĐỘNG CƠ DIESEL DÙNG HỆ THỐNG PHUN<br />
NHIÊN LIỆU KIỂU CR cf1, cf2, cf3: các hệ số tổn thất ma sát được xác định<br />
từ thực nghiệm.<br />
Mô hình động cơ diesel dùng HTPNL kiểu CR<br />
được sơ đồ hóa như trong hình 1 [8] với các Hiệu suất chỉ thị hi được xác định theo công thức:<br />
khối chính gồm: HTPNL kiểu CR, xilanh động cơ, (2)<br />
đường ống nạp, đường ống thải, hệ thống tăng<br />
trong đó:<br />
áp và hệ thống tuần hoàn khí thải. Các thông số<br />
trong mô hình (hình 1) được ký hiệu như sau: Wc, ci1, ci2, ci3, ci4, ci5: các hệ số xác định bằng thực nghiệm;<br />
Wt, Wegr lần lượt là lưu lượng khí đi qua máy nén,<br />
: hệ số tương đương.<br />
tuabin và van EGR, [kg/s]; uvgt và uegr lần lượt là<br />
1<br />
độ mở của van VGT và van EGR, [%]; Wei, Weo φ= (3)<br />
lần lượt là lưu lượng khí đi vào và ra khỏi xilanh, λO<br />
[kg/s]; pim, pem lần lượt là áp suất đường ống nạp<br />
và đường ống thải, [Pa]; Xoim, Xoem lần lượt là hàm 2.1. Xác định áp suất khí nạp và khí thải<br />
lượng oxy trong khí nạp và khí thải, [%]; gct, [mg/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và phương<br />
ct]; Ga là % ga, [%]; n là tốc độ động cơ, [vg/ph]; trình trạng thái khí lý tưởng, ta có các phương<br />
là hệ số lambda nhỏ nhất để giới hạn lượng<br />
trình xác định áp suất khí nạp pim và khí thải pem<br />
phun nhiên liệu, [-];<br />
[8-9]:<br />
<br />
<br />
(4)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
trong đó:<br />
<br />
Tim, Tem: nhiệt độ khí nạp và khí thải, [K], được xác<br />
định bằng thực nghiệm;<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ khối mô hình động cơ diesel dùng Vim, Vem: thể tích đường ống nạp và thải, [m3],<br />
HTPNL kiểu CR [8] được xác định bằng thực nghiệm;<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 2(61).2018 29<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Ra, Re: hằng số khí lý tưởng của khí nạp và khí hoàn toàn nhiên liệu có trong buồng đốt, được<br />
thải, [J/kg.K]. Lưu lượng khí đi qua máy nén Wc, tính toán từ tỷ lệ (A/F)s.<br />
qua tuabin Wt và qua hệ thống EGR Wegr được xác<br />
2.4. Xác định lượng nhiên liệu cấp trong một<br />
định bằng thực nghiệm.<br />
chu trình<br />
2.2. Xác định lưu lượng khí đi vào và ra<br />
Lượng nhiên liệu cung cấp cho một chu trình gct<br />
khỏi xilanh<br />
xác định theo công thức [8]:<br />
Tổng lưu lượng khí nạp đi vào xilanh Wei được xác<br />
(12)<br />
định theo công thức [8]:<br />
trong đó:<br />
(5)<br />
: lượng phun tính toán theo yêu cầu của chế độ<br />
vận hành, [mg/ct];<br />
trong đó: là hệ số nạp, [-], được xác định theo<br />
: lượng phun giới hạn nhằm tránh khói đen,<br />
công thức (6), các hệ số cv1, cv2, cv3 được xác định<br />
[mg/ct]; được tính theo công thức [8]:<br />
bằng thực nghiệm:<br />
(13)<br />
(6)<br />
<br />
Lượng nhiên liệu cung cấp vào xilanh Wf được (14)<br />
xác định theo công thức:<br />
<br />
(7) trong đó: là mômen yêu cầu (Target Moment)<br />
được ECU của động cơ xác định theo tín hiệu %<br />
ga và tốc độ của động cơ n [vg/ph]. Đối với HTPNL<br />
Theo định luật bảo toàn khối lượng, lưu lượng kiểu CR, “% ga” chính là % giá trị điện áp của cảm<br />
khối lượng Weo ra khỏi xilanh được xác định theo biến vị trí bàn đạp ga gửi về ECU so với giá trị điện<br />
công thức: áp lớn nhất theo thiết kế).<br />
(8) 3. XÂY DỰNG MVEM CHO ĐỘNG CƠ DIESEL<br />
2.5 TCI-A<br />
2.3. Xác định hàm lượng oxy trong khí nạp và thải<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Hàm lượng oxy trong khí nạp XOim , khí thải XOem<br />
được tính theo công thức [8]: Động cơ diesel 2.5 TCI-A (sử dụng HTPNL kiểu<br />
CR, tăng áp kiểu VGT, hệ thống EGR áp suất<br />
cao; thể tích công tác: 2497 cm3; tỷ số nén: 17,6;<br />
(9) công suất định mức theo thiết kế là 106 kW tại<br />
n=3800 vg/ph; mômen xoắn lớn nhất theo thiết kế<br />
là 350 Nm tại n=2500 vg/ph) [10] được lắp trên xe<br />
Hyundai Starex.<br />
trong đó: 3.2. Trang thiết bị thử nghiệm<br />
XOc: hàm lượng oxy đi qua máy nén (XOc = 20,9÷21%); Quá trình nghiên cứu thực nghiệm được tiến hành<br />
XOe: hàm lượng oxy trong khí thải, được xác định tại Phòng thí nghiệm Động cơ của Viện Cơ khí<br />
theo công thức [8]: động lực/Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, [1]<br />
và bệ thử động cơ của Trường Đại học Công nghệ<br />
(10)<br />
Giao thông Vận tải (hình 2). Động cơ được thử<br />
nghiệm ở chế độ ổn định ứng với các chế độ vận<br />
Tỷ lệ oxy/nhiên liệu được xác định theo công hành (tải và tốc độ) khác nhau nhằm xác định chi<br />
thức [8]: tiết bộ thông số đầu vào cho mô hình MVEM: tốc<br />
độ động cơ; mômen/công suất có ích; nhiệt độ, áp<br />
(11)<br />
suất, lưu lượng khí nạp; nhiệt độ và áp suất khí<br />
thải; lưu lượng khí qua van EGR; lượng nhiên liệu<br />
trong đó: (O/F)s là tỷ lệ oxy cần thiết để đốt cháy tiêu thụ;…<br />
<br />
<br />
30 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 2(61).2018<br />
LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3c. Lưu lượng khí qua máy nén<br />
Hình 2. Sơ đồ bố trí bệ thử động cơ tại<br />
Trường Đại học Công nghệ GTVT [10]<br />
Alpha 160: phanh thử; AVL-553S-200: hệ thống<br />
kiểm soát nhiệt độ nước làm mát; AVL PLU 160:<br />
thiết bị đo lượng nhiên liệu tiêu thụ; Bobcat: hệ<br />
thống tự động hóa thiết bị đo và bệ thử; I/O Cube:<br />
hộp nối cáp tín hiệu từ các cảm biến; FEM: bộ<br />
chuyển đổi tín hiệu; K57: bảng điều khiển; Throttle<br />
pedal: bàn đạp ga; FTIR: thiết bị phân tích khí thải;<br />
PC: máy tính; Testo 350: thiết bị đo Wegr; GScan:<br />
thiết bị chẩn đoán và đọc dữ liệu trong ECU. Hình 3d. Lưu lượng khí qua EGR<br />
3.3. Kết quả xác định các thông số đầu vào<br />
3.3.1. Các thông số xác định trực tiếp<br />
Các thông số được nhập trực tiếp vào mô hình<br />
MVEM (dưới dạng bảng tra) bao gồm: mômen<br />
yêu cầu, nhiệt độ khí nạp và khí thải, lưu lượng<br />
khí qua tuabin và máy nén, lưu lượng khí qua<br />
van EGR. Các bảng tra này (hình 4a, b, c, d, e, g)<br />
đều có hai thông số đầu vào là tốc độ động cơ và<br />
mômen yêu cầu, riêng mômen yêu cầu phụ thuộc<br />
Hình 3e. Nhiệt độ khí nạp<br />
vào vị trí bàn đạp ga và tốc độ động cơ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3a. Mômen yêu cầu<br />
Hình 3g. Các dữ liệu đầu vào được<br />
xác định trực tiếp<br />
<br />
Hình 4 trình bày kết quả so sánh đặc tính tốc độ<br />
của động cơ 2.5 TCI-A xác định bằng thực nghiệm<br />
(hình 4a) và theo phương pháp nội suy tuyến tính<br />
(từ đặc tính ngoài đo thực nghiệm) (hình 4b). Ta<br />
thấy, có sự khác biệt rất lớn về các đặc tính tốc<br />
độ cục bộ, do vậy nếu dùng đặc tính tốc độ theo<br />
phương pháp nội suy tuyến tính sẽ ảnh hưởng lớn<br />
Hình 3b. Lưu lượng khí qua tuabin đến kết quả khảo sát đặc tính tăng tốc của xe.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 2(61).2018 31<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
3.3.2. Các thông số xác định bằng phương<br />
pháp bình phương tối thiểu<br />
<br />
Để xây dựng được mô hình MVEM, cần xác<br />
định các hệ số trong các phương trình xác định<br />
hệ số nạp (phương trình 6), hiệu suất chỉ thị i<br />
(phương trình 2), tổn thất ma sát Mf (phương trình<br />
1), lượng nhiên liệu cung cấp cho một chu trình<br />
gct (phương trình 13). Với bộ dữ liệu thử nghiệm<br />
thu được, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp<br />
a) Đo thực nghiệm bình phương tối thiểu [9] để xác định các hệ<br />
số này, với kết quả: cv1 = 0,0023; cv2 = -0,0027;<br />
cv3 = 0,0068; ci1 =0,37; ci2 =0,382*10-4; ci3 = -0,39*10-<br />
8<br />
; ci4 =0,065; ci5 =0,412; cf1 = -0,3; cf2 =2,296;<br />
cf3 = -1,223; c1 = 0,16; c2= 0,83*10-6; c3 = 0,2*10-6;<br />
c4 = 0,212*10-2; c5 = -0,99*10-2.<br />
<br />
3.4. Xây dựng mô hình MVEM trong Matlab/<br />
Simulink<br />
<br />
Với cơ sở lý thuyết đã trình bày trong mục 2 và<br />
b) Nội suy tuyến tính<br />
kết quả xác định các thông số đầu vào (mục<br />
Hình 4. So sánh đặc tính tốc độ của động cơ 3), mô hình MVEM của động cơ 2.5 TCI-A xây<br />
2.5 TCI-A xác định bằng thực nghiệm và theo dựng trong Matlab/Simulink được trình bày trên<br />
phương pháp nội suy tuyến tính hình 5.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Mô hình MVEM của động cơ 2.5 TCI-A trong Matlab/Simulink<br />
<br />
Trong mô hình (hình 5) có hai tín hiệu đầu vào là nghiệm (hình 4a). Ngoài ra, có sự đồng dạng về<br />
tín hiệu Ga (điều khiển từ người lái) và tốc độ động quy luật thay đổi của gct và Me của động cơ.<br />
cơ n; một tín hiệu đầu ra là mômen có ích Me.<br />
Tốc độ động cơ được xác định thông qua phương<br />
trình cân bằng ĐLH tại bánh đà của động cơ.<br />
<br />
4. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG BẰNG MVEM VÀ<br />
NHẬN XÉT<br />
<br />
Kết quả tính toán gct và đặc tính tốc độ của động<br />
cơ 2.5 TCI-A bằng mô hình MVEM được trình bày<br />
trên hình 6. Ta thấy, đặc tính tốc độ tính toán (hình<br />
6b) có hình dạng bám sát với đặc tính tốc độ thực a) Lượng phun nhiên liệu một chu trình gct<br />
<br />
<br />
32 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 2(61).2018<br />
LIÊN NGÀNH CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC<br />
<br />
<br />
n, Tín hiệu từ cảm biến chân ga, [%]<br />
vg/ph<br />
60 70 80 90 100<br />
<br />
1000 1,87 1,87 1,87 1,87 1,87<br />
1200 3,27 3,27 3,27 3,27 3,27<br />
1400 3,65 3,65 3,65 3,65 3,65<br />
1600 3,95 3,74 3,54 3,47 3,47<br />
b) Mômen của động cơ Me 1800 2,76 1,55 -0,53 -1,62 -1,62<br />
Hình 6. Kết quả tính toán gct ,Me của động cơ 2.5 2000 4,08 3,90 2,27 -0,62 -2,00<br />
TCI-A bằng mô hình MVEM<br />
2200 4,76 6,00 5,49 2,80 2,38<br />
Tổng hợp sai số giữa Me tính toán bằng mô hình<br />
2400 2,43 5,51 6,00 5,13 4,73<br />
MVEM và đo thực nghiệm tại các chế độ vận hành<br />
được trình bày trong bảng 1. Sai số lớn nhất về Me 2500 4,25 1,04 1,52 3,77 4,24<br />
giữa kết quả tính toán và thực nghiệm là 6,16% và 2600 4,62 1,18 1,90 4,58 2,91<br />
kết quả tính toán có xu hướng cao hơn so với kết<br />
2800 3,52 3,64 5,17 4,73 5,26<br />
quả đo thực nghiệm.<br />
3000 2,65 2,52 2,17 3,04 2,85<br />
Sai số lớn nhất về gct giữa tính toán và đo thực<br />
nghiệm là 6,5% (tại chế độ 40% ga, n = 2600 vg/ph). 3500 3,57 2,78 3,50 2,73 3,48<br />
<br />
Khối MVEM của động cơ 2.5 TCI-A đã xây dựng 5. KẾT LUẬN<br />
sẽ là một khối thành phần trong mô hình mô phỏng<br />
- Phân tích lý thuyết và xây dựng mô hình MVEM<br />
ĐLH chuyển động thẳng của xe Huyndai Starex<br />
của động cơ diesel 2.5 TCI-A dựa trên bộ dữ liệu<br />
[11], cho phép nghiên cứu quá trình tăng tốc của<br />
thực nghiệm trên bệ thử động cơ.<br />
xe sát với thực tế hơn (xác định chi tiết và chính<br />
xác sự thay đổi Me theo sự thay đổi vị trí bàn đạp - Mô hình MVEM có xét đến các đặc điểm công<br />
ga của người lái,…). nghệ của động cơ, thuộc tính của loại nhiên liệu<br />
sử dụng.<br />
Bảng 1. Tổng hợp sai số về Me giữa tính toán và<br />
đo thực nghiệm (%) - Mô hình xây dựng có thể được sử dụng để<br />
nghiên cứu ĐLH chuyển động thẳng của xe<br />
n, Tín hiệu từ cảm biến chân ga, [%] Huyndai Starex [11-12].<br />
vg/ph<br />
10 20 30 40 50<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1000 1,79 1,24 1,87 1,87 1,87<br />
[1]. Trần Trọng Tuấn, Phạm Trung Kiên, Phùng Văn<br />
1200 2,64 0,91 2,82 3,27 3,27<br />
Được, Dương Quang Minh, Nguyễn Gia Nghĩa,<br />
1400 0,18 0,71 3,25 3,65 3,65 Vũ Thành Trung, Nguyễn Hoàng Vũ, Khổng Văn<br />
1600 - 2,72 3,74 2,93 4,10 Nguyên, Trần Anh Trung (2015). Xác định các thông<br />
1800 - 4,41 1,27 6,16 3,96 số công tác và mức phát thải ô nhiễm của động cơ<br />
diesel Huyndai 2.5 TCI-A bằng thực nghiệm. Hội<br />
2000 - 3,35 2,53 4,00 4,95<br />
nghị Khoa học công nghệ toàn quốc về Cơ khí<br />
2200 - - 1,64 4,69 3,84<br />
2015. Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP. Hồ<br />
2400 - - 3,27 5,36 4,17 Chí Minh, ISBN: 978-604-73-3690-6, 11/2015.<br />
2500 - - 5,33 3,38 4,06 [2]. Nguyễn Hoàng Vũ. Báo cáo tổng kết đề tài<br />
2600 - - -1,46 1,92 4,63 NCKH&PTCN cấp Nhà nước Nghiên cứu sử<br />
2800 - - 3,29 4,18 4,93 dụng nhiên liệu diesel sinh học (B10 và B20) cho<br />
phương tiện cơ giới quân sự, mã số: ĐT.06.12/<br />
3000 - - 2,00 2,00 2,21<br />
NLSH; thuộc Đề án phát triển nhiên liệu sinh học<br />
3500 - - 2,40 3,33 3,00<br />
đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 2(61).2018 33<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
[3]. Nguyễn Đình Tuấn (2010). Mô hình tổng quát [9]. Rajesh Rajamani (2012). Vehicle Dynamics and<br />
khảo sát động lực học chuyển động thẳng và quay Control, Springer.<br />
vòng xe xích quân sự. Luận án tiến sỹ kỹ thuật,<br />
[10]. Nguyễn Hoàng Vũ. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH<br />
Học viện Kỹ thuật quân sự.<br />
& PTCN cấp Nhà nước “Nghiên cứu chế tạo thử<br />
[4]. Vũ Đức Lập, Vũ Ngọc Tuấn (2009). Khảo sát<br />
nghiệm ECU phù hợp cho việc sử dụng nhiên liệu<br />
chuyển động thẳng của ô tô nhiều trục. Tạp chí<br />
diesel sinh học với các mức pha trộn khác nhau”,<br />
Cơ khí Việt Nam.<br />
mã số ĐT.08.14/NLSH, thuộc Đề án Phát triển<br />
[5]. Hà Quang Minh, Nguyễn Hoàng Vũ (2010). Phun nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến<br />
nhiên liệu điều khiển điện tử trên động cơ đốt<br />
năm 2025.<br />
trong. NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.<br />
[11]. Vũ Thành Trung, Vũ Đức Mạnh, Nguyễn Đình<br />
[6]. Olivier Grondin, Richard Stobart, Houcine<br />
Tuấn, Nguyễn Hoàng Vũ (2016). Nghiên cứu xây<br />
Chafouk, Jean Maquet (2004). Modelling the<br />
dựng mô hình và đánh giá đặc tính tăng tốc của<br />
Compression Ignition Engine for Control: Review<br />
and Future Trends. SAE World Congress, Detroit, xe Hyundai Starex bằng phần mềm mô phỏng GT-<br />
<br />
Michigan. Suite. Tạp chí Cơ khí Việt Nam, 9/2016.<br />
<br />
[7]. Timothy Broomhead, Chris Manzie, Michael Brear [12]. Vũ Thành Trung, Nguyễn Hoàng Vũ, Nguyễn<br />
and Peter Hield (2015). Model Reduction of Diesel Đình Tuấn (2015). Nghiên cứu đặc tính tăng tốc<br />
Mean Value Engine Model. SAE Technical Paper. của xe Hyundai Starex trên bệ thử con lăn. Kỷ yếu<br />
[8]. Johan Wahlström and Lars Eriksson (2014). Hội nghị Cơ học toàn quốc 2015, Trường Đại học<br />
Modelling and control of engines and drivelines. Bách khoa Đà Nẵng, ISBN: 978-604-84-1273-9,<br />
John Wiley &Sons, Ltd. 8/2015.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
34 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 2(61).2018<br />