intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu điều chế allantoin

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

49
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu qui trình điều chế allantoin dược dụng nhằm khảo sát và tổng hợp glycoluril từ urea và glyoxal; tối ưu hóa quy trình tổng hợp glycouril từ urea và glyoxal; khảo sát và tổng hợp allantoin từ glycouril và hydro peoxid 30%, tối ưu hóa quy trình tổng hợp allantoin từ glycouril và hydro peoxid 30%, tinh chế và kiểm nghiệm sản phẩm theo tiêu chuẩn BP 2009.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu điều chế allantoin

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ ALLANTOIN<br /> Trương Phương*, Lê Thị Ngọc Trang*, Đặng Thị Kiều Nga*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Nghiên cứu qui trình điều chế allantoin dược dụng<br /> Phương pháp: Khảo sát và tổng hợp glycoluril từ urea và glyoxal. Tối ưu hóa quy trình tổng hợp glycouril<br /> từ urea và glyoxal. Khảo sát và tổng hợp allantoin từ glycouril và hydro peoxid 30%. Tối ưu hóa quy trình tổng<br /> hợp allantoin từ glycouril và hydro peoxid 30%. Tinh chế và kiểm nghiệm sản phẩm theo tiêu chuẩn BP 2009.<br /> Kết quả: Đã xây dựng được qui trình tối ưu cho điều chế allantoin. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn BP 2009<br /> Kết luận: Từ những nguyên liệu rẻ tiền dễ kiếm như ure, hydroxy peroxid, glyoxal đã tiến hành tổng hợp<br /> allantoin một nguyên liệu sử dụng phổ biến trong các mỹ phẩm. Qui trình điều chế đã được tối ưu hóa để đạt<br /> được tiêu chí: đơn giản, rẻ tiền, dễ áp dụng, phù hợp với điều kiện Việt Nam.<br /> Từ khóa: Allantoin, glyoxal, glycouril,ure, hydrogen peroxyd, tối ưu hóa<br /> <br /> ABSTRACT<br /> PROCESS FOR THE PREPARATION OF ALLANTOIN<br /> Truong Phuong, Le Thi Ngoc Trang, Dang Thi Kieu Nga<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh* Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 265 - 272<br /> Objective: Establish the process for the preparation of pharmaceutical allantoin<br /> Methods: Examine and synthesize glycouril form urea and glyoxal. Optimise the preparation process for<br /> glycouril from urea and glyoxal. Examine and synthesis allantoin from glycouril and hydrogen peroxide 30%.<br /> Optimise the preparation process for allantoin from glycouril and hydrogen peroxide 30%. Refine and analysis<br /> product according to BP 2009 standards.<br /> Results: Establish the optimized process for allantoin preparation.. Product allantoin rearchs the standards<br /> of BP 2009.<br /> Conclusion: Synthesize allantoin from popular, cost-efficacy raw materials such as urea, hydrogen peroxide,<br /> glyoxal…Allantoin is widely used in comestic pharmaceutical products. The process is optimised to achieve these<br /> aspects: simple, economic, practical and suitable for Vietnam’s conditions.<br /> Keywords: Allantoin, glyoxal, glycouril,urea, hydrogen peroxyd, optimise<br /> đay, nổi ban, sưng tấy, mẩm đỏ…Allantoin<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> còn dùng trong các thuốc về mắt như mỏi mắt,<br /> Allantoin là hoạt chất có trong nhiều cây cỏ<br /> xung huyết kết mạc, cảm giác mắt khó chịu<br /> như Comfrey (Symphytum officinale L) Dioscorea<br /> sau khi bơi hay do bụi(5,6).<br /> Rhizoma và nhiều cây khác, hiện được sử dụng<br /> Allantoin được đưa vào dược điển một số<br /> phổ biến trong các chế phẩm thuốc và mỹ<br /> nước như BP 2009, USP30(1,9). Một số xí nghiệp<br /> phẩm dùng cho da(3,8,10). Allantoin có tác dụng<br /> dược ở Việt Nam có kế hoạch sản xuất các chế<br /> làm liền sẹo, mờ vết thâm, ngừa mụn, da sần.<br /> phẩm chứa allantoin nhưng nguyên liệu hiện tại<br /> Ngoài ra còn được chỉ định trong viêm da do<br /> hoàn toàn nhập ngoại. Việc chiết xuất allatoin từ<br /> tiếp xúc, côn trùng cắn, viêm da dị ứng, mề<br /> dược liệu không hiệu quả, kém khả thi. Qua tìm<br /> *Bộ môn Hóa Dược - Khoa Dược - Đại học Y Dược TP. HCM<br /> Tác giả liên lạc: PGS. TS. Trương Phương ĐT: 0908553419<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Khoa<br /> <br /> Email: phuongnq@hcm.fpt.vn<br /> <br /> 265<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> hiểu chúng tôi thấy có thể tổng hợp allantoin từ<br /> những nguyên liệu rẻ tiền dễ kiếm như ure,<br /> glyoxal, hydrogen peroxyd(2,7). Trong bài này<br /> chúng tôi thông báo kết quả nghiên cứu tổng<br /> hợp allantoin với hi vọng tạo thêm nguồn<br /> nguyên liệu cho công nghiệp Dược Việt Nam.<br /> <br /> Nguyên liệu<br /> Các nguyên liệu trong quá trình tổng hợp<br /> allantoin như ure, glyoxal 30%, hydro peroxid<br /> 30%,…. tinh khiết hóa học có nguồn gốc Trung<br /> quốc<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Tổng hợp allantoin<br /> Quá trình tổng hợp allantoin gồm 2 giai<br /> đoạn<br /> <br /> Đối tượng<br /> H<br /> N<br /> <br /> H<br /> N<br /> <br /> N<br /> H<br /> <br /> O<br /> <br /> O<br /> <br /> O<br /> <br /> Điều chế glycouril từ glyoxal và ure<br /> <br /> NH2<br /> <br /> Glyoxal được hỗ biến thành bis-gemdiol,<br /> trong môi trường acid phản ứng loại nước tạo<br /> vòng. Tùy thuộc vào tỷ lệ mol giữa ure và<br /> glyoxal mà phản ứng tạo ra monouril hay<br /> glycouril<br /> <br /> C4H 6N4O3 P.t.l: 158,1<br /> Tên khoa học: 2,5-dioxoimidazolidin-4-yl ure.<br /> <br /> H<br /> H<br /> <br /> C<br /> C<br /> <br /> O<br /> <br /> H+<br /> <br /> HO OH<br /> CH<br /> CH<br /> HO OH<br /> <br /> 2H2O<br /> <br /> O<br /> <br /> H<br /> H<br /> <br /> C<br /> C<br /> <br /> O<br /> +<br /> <br /> +<br /> OH2<br /> CH<br /> CH<br /> <br /> H2O<br /> +<br /> <br /> H2N<br /> H2N<br /> <br /> O<br /> <br /> +<br /> H2O<br /> <br /> OH2<br /> +<br /> <br /> H2N<br /> + 2<br /> H2N<br /> <br /> H<br /> <br /> C O<br /> <br /> -4H2O<br /> O<br /> <br /> H<br /> N<br /> <br /> H<br /> N<br /> <br /> N<br /> H<br /> <br /> N<br /> H<br /> <br /> O<br /> <br /> O<br /> <br /> OH<br /> NH<br /> O<br /> <br /> H<br /> <br /> NH<br /> OH<br /> <br /> Tổng hợp allantoin từ glycouril và hydrogen peroxyd<br /> H<br /> N<br /> <br /> H<br /> N<br /> <br /> O<br /> <br /> O<br /> N<br /> H<br /> <br /> N<br /> H<br /> <br /> H<br /> N<br /> <br /> [O]<br /> CuCl2<br /> <br /> H<br /> N<br /> <br /> O<br /> <br /> O<br /> N<br /> H<br /> <br /> H<br /> N<br /> <br /> H<br /> N<br /> <br /> N<br /> H<br /> <br /> O<br /> <br /> O<br /> <br /> HN<br /> <br /> O<br /> NH 2<br /> <br /> Nguyên tắc tiến hành chung<br /> <br /> Tối ưu hóa bằng quy hoạch thực nghiệm bậc 1<br /> <br /> Khảo sát sơ bộ phản ứng<br /> <br /> - Chọn thông số cần tối ưu: đó là hiệu suất<br /> phản ứng (%).<br /> <br /> - Chọn những thông số mà đa số tài liệu sử<br /> dụng.<br /> - Tiến hành khảo sát từng yếu tố ảnh hưởng<br /> đến phản ứng.<br /> - Ơ mỗi TN khảo sát, thay đổi thông số cần<br /> tìm trong khi giữ nguyên những giá trị khác.<br /> - Mỗi lần khảo sát, tiến hành 3 lần lấy kết<br /> quả trung bình.<br /> <br /> 266<br /> <br /> - Chọn yếu tố khảo sát, mức cơ bản và<br /> khoảng biến thiên.<br /> - Tiến hành bố trí thí nghiệm.<br /> - Xác định phương trình hồi quy bậc 1.<br /> - Tiến hành m thí nghiệm tại mức cơ bản<br /> kiểm tra tính ổn định của qui trình.<br /> - Kiểm tra thống kê.<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Khoa<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> - Nghiên cứu vùng gần dừng bằng phương<br /> pháp Box-Willson để xác định thông số tối ưu<br /> của qui trình tổng hợp.<br /> - Đề xuất qui trình tổng hợp<br /> - Tinh chế và kiểm nghiệm sản phẩm theo<br /> tiêu chuẩn BP 2009.<br /> <br /> Phương pháp kiểm nghiệm các sản phẩm<br /> Kiểm nghiệm glycouril<br /> Do không tìm thấy tài liệu kiểm nghiệm<br /> glycouril nên để xác định sự tinh khiết của sản<br /> phẩm này, chúng tôi tiến hành: sắc ký lớp mỏng,<br /> phổ hồng ngoại; phổ cộng hưởng từ hạt nhân<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Kiểm nghiệm allantoin<br /> Kiểm nghiệm allantoin theo BP 2009.<br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> Tổng hợp glycouril từ glyoxal và ure<br /> Khảo sát sơ bộ<br /> Tiến hành phản ứng ở điều kiện: Số mol<br /> glyoxal = 0,2 mol (20ml); tỷ lệ mol ure – glyoxal=<br /> 2,3:1; cho glyoxal vào một lúc; thể tích HCl 10%<br /> = 7,6 ml; Thời gian phản ứng =2 giờ; nhiệt độ<br /> phản ứng=70-80oC. Sau đó khảo sát các yếu tố<br /> ảnh hưởng đến phản ứng (bảng 1).<br /> <br /> Bảng 1: Kết quả khảo sát sơ bộ<br /> Kết quả khảo sát hiệu suất theo các thông số được chọn ban đầu<br /> Kết quả<br /> TN 1<br /> TN 2<br /> TN 3<br /> Lượng glycouril (g)<br /> 15,6<br /> 16<br /> 15,7<br /> Lượng glycouril LT (g)<br /> 28,4<br /> Hiệu suất (%)<br /> 54,92<br /> 56,33<br /> 55,28<br /> Hiệu suất TB (%)<br /> 55,51<br /> Kết quả khảo sát cách cho glyoxal<br /> Cách cho glyoxal<br /> Cho một lần<br /> Nhỏ giọt trong 15 phút<br /> TN 1<br /> TN 2<br /> TN 3<br /> TN 1<br /> TN 2<br /> TN 3<br /> Lượng glycouril (g)<br /> 15,6<br /> 16,0<br /> 15,7<br /> 16,5<br /> 17<br /> 17,1<br /> Hiệu suất (%)<br /> 54,92<br /> 56,33<br /> 55,28<br /> 58,1<br /> 59,86<br /> 60,21<br /> Hiệu suất TB (%)<br /> 55,51<br /> 59,39<br /> Kết quả khảo sát tỷ lệ mol giữa ure và glyoxal<br /> nure:nglyoxal<br /> 2,0:1<br /> 2,5:1<br /> TN 1<br /> TN 2<br /> TN 3<br /> TN 1<br /> TN 2<br /> TN 3<br /> TN 1<br /> Lượng glycouril (g)<br /> 14,3<br /> 14,7<br /> 14,8<br /> 19,2<br /> 18,7<br /> 19,5<br /> 19,8<br /> Hiệu suất (%)<br /> 50,35<br /> 51,76<br /> 52,11<br /> 67,61<br /> 65,85<br /> 68,66<br /> 69,72<br /> Hiệu suất TB (%)<br /> 51,41<br /> 67,37<br /> Kết quả khảo sát nhiệt độ phản ứng<br /> Nhiệt độ (oC)<br /> 30-40<br /> 50-60<br /> TN 1<br /> TN 2<br /> TN 3<br /> TN 1<br /> TN 2<br /> TN 3<br /> TN 1<br /> Lượng glycouril (g)<br /> 12,1<br /> 13,5<br /> 12,0<br /> 15,9<br /> 16,1<br /> 15,1<br /> 15,6<br /> Hiệu suất (%)<br /> 42,61<br /> 47,54<br /> 42,25<br /> 55,99<br /> 56,69<br /> 53,17<br /> 54,92<br /> Hiệu suất TB (%)<br /> 44,13<br /> 55,28<br /> Kết quả khảo sát thời gian phản ứng<br /> Thông số<br /> <br /> Thời gian (giờ)<br /> Lượng glycouril (g)<br /> Hiệu suất (%)<br /> Hiệu suất TB (%)<br /> <br /> 1<br /> TN 1<br /> 10,1<br /> 35,6<br /> <br /> Nhận xét<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Khoa<br /> <br /> TN 2<br /> 10,6<br /> 37,3<br /> 35,68<br /> <br /> 2<br /> TN 3<br /> 9,7<br /> 34,1<br /> <br /> TN 1<br /> 15,6<br /> 54,92<br /> <br /> TN 2<br /> 16,0<br /> 56,3<br /> 55,51<br /> <br /> 3,0:1<br /> TN 2<br /> 20,2<br /> 71,13<br /> 71,01<br /> <br /> TN 3<br /> 20,5<br /> 72,18<br /> <br /> 70-80<br /> TN 2<br /> 16<br /> 56,33<br /> 55,51<br /> <br /> TN 3<br /> 15,7<br /> 55,28<br /> <br /> 3<br /> TN 3<br /> 15,7<br /> 55,3<br /> <br /> TN 1<br /> 20,2<br /> 71,1<br /> <br /> TN 2<br /> 21,0<br /> 73,9<br /> 74,77<br /> <br /> TN 3<br /> 22,5<br /> 79,2<br /> <br /> - Hiệu suất của phản ứng ở điều kiện chọn<br /> lựa khá thấp, khoảng 55,5%. Do đó, phải thay<br /> đổi các thông số để khảo sát sự ảnh hưởng của<br /> <br /> 267<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> từng thông số đến hiệu suất phản ứng, từ đó lựa<br /> chọn ra các yếu tố khảo sát trong giai đoạn tối<br /> ưu hóa.<br /> - Cách cho từng giọt glyoxal vào bình phản<br /> ứng cho hiệu suất cao hơn hẳn và có ý nghĩa về<br /> mặt thống kê. Do đó, lựa chọn cách cho glyoxal<br /> là nhỏ giọt vào bình phản ứng trong 15 phút là<br /> điều kiện cố định trong giai đoạn tối ưu hóa.<br /> - Tỷ lệ ure so với glyoxal có ảnh hưởng lớn<br /> tới hiệu suất phản ứng, nên yếu tố này tiếp tục<br /> khảo sát trong quá trình tối ưu hóa.<br /> - Nhiệt độ phản ứng ảnh hưởng không<br /> nhiều giữa 50-60 0C và 70-80 0C (không có ý<br /> nghĩa về mặt thống kê), tuy nhiên khi nhiệt độ<br /> càng cao thì sản phẩm bị vàng, gây khó khăn<br /> trong tinh chế. Do đó chúng tôi cố định nhiệt độ<br /> phản ứng là 50-60 0C trong quá trình tối ưu hóa.<br /> - Thời gian phản ứng ảnh hưởng lớn đến<br /> hiệu suất, thời gian tăng thì phản ứng tăng, tuy<br /> nhiên khi thời gian phản ứng dài sản phẩm<br /> glycouril thu được bị vàng. Do đó, lựa chọn yếu<br /> tố thời gian để khảo sát trong tối ưu hóa.<br /> <br /> Tối ưu hóa quy trình<br /> Chọn yếu tố khảo sát và hàm mục tiêu<br /> Hàm mục tiêu được chọn là hiệu suất phản<br /> ứng (đơn vị %).<br /> Yếu tố khảo sát được lựa chọn từ kết quả<br /> khảo sát sơ bộ là:<br /> <br /> Bảng 2: Kết quả tối ưu hóa tổng hợp glycouril<br /> Ma trận thực nghiệm với biến thực<br /> STN Lượng Thời Lượng glycouril (g) Hiệu suất (%)<br /> thu được<br /> ure (g) gian<br /> (giờ)<br /> 1<br /> 30<br /> 2,5<br /> 20,56<br /> 72,40<br /> 2<br /> 25,2<br /> 2,5<br /> 16,27<br /> 57,29<br /> 3<br /> 30<br /> 1,5<br /> 18,82<br /> 66,28<br /> 4<br /> 25,2<br /> 1,5<br /> 16,60<br /> 58,47<br /> Ma trận thực nghiệm với biến ảo<br /> STN x0<br /> x1<br /> x2<br /> x1x2<br /> yi<br /> 1<br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> 72,40<br /> 2<br /> +<br /> +<br /> 56,29<br /> 3<br /> +<br /> +<br /> 65,28<br /> 4<br /> +<br /> +<br /> 58,47<br /> bj 63,61 5,73<br /> 1,24<br /> 1,83<br /> <br /> Kết quả phương trình hồi qui của hàm mục<br /> tiêu y1:<br /> y1 = 63,61 + 5,73 x1 + 1,24 x2 + 1,83 x1x2<br /> Kiểm tra thống kê<br /> Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy<br /> theo tiêu chuẩn Student<br /> Tiến hành 11 TN phản ứng ở điều kiện cơ<br /> bản: cho từ từ 29 ml (0,2 mol) glyoxal 40%, 27,6g<br /> ure, 7,6 ml HCl 10%, nhiệt độ 50-60 0C, thời gian<br /> phản ứng 2 giờ, ghi nhận hiệu suất.<br /> Bảng 3. Giá trị phương sai và phân bố theo Student<br /> <br /> S th2<br /> <br /> Sth<br /> <br /> Sbi<br /> <br /> t0<br /> <br /> t1<br /> <br /> 3,679<br /> <br /> 1,918<br /> <br /> 0,959<br /> <br /> 66,330<br /> <br /> 5,975<br /> <br /> t2<br /> <br /> t12<br /> <br /> 1,293 1,908<br /> <br /> Giá trị bảng của tiêu chuẩn student đối với<br /> mức ý nghĩa p=0,05; bậc tự do là f=10, t(0,05;10) =<br /> 2,23. Ta thấy t2 và t12 nhỏ hơn t tra bảng nên 2 hệ<br /> <br /> - Tỷ lệ mol ure:glyoxal với mức cơ bản 2,3:1,<br /> khoảng biến thiên 0,2.<br /> <br /> số b2 và b12 không có ý nghĩa. Sau khi loại bỏ hệ<br /> <br /> - Thời gian phản ứng với mức cơ bản 2 giờ,<br /> khoảng biến thiên 0,5.<br /> <br /> 63,61 + 5,73 x1<br /> <br /> Phương trình hồi quy có dạng: y = b0 + b1x1 +<br /> b2x2 + b12x1x2<br /> <br /> số này, phương trình hồi qui của hàm y1 là: y1 =<br /> Kiểm định sự tương thích của phương trình<br /> hồi quy theo tiêu chuẩn Fisher<br /> Bảng 4. Bảng giá trị tính phương sai tương thích<br /> <br /> Bố trí thí nghiệm và xây dựng phương trình hồi qui<br /> Tiến hành phản ứng ở điều kiện: cho từ từ<br /> 29 ml (0,2 mol) glyoxal 40%, 7,6 ml HCl 10%,<br /> nhiệt độ 50-60 0C, thay đổi thời gian phản ứng<br /> và lượng ure. (bảng 2).<br /> <br /> 268<br /> <br /> STN<br /> <br /> 1<br /> <br /> i<br /> <br /> − yi<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Stt2<br /> <br /> F<br /> <br /> 14,36<br /> <br /> 3,90<br /> <br /> 69,34 57,88 69,34 57,88<br /> <br /> yi<br /> <br /> (y<br /> <br /> 2<br /> <br /> )<br /> <br /> 2<br /> <br /> 9,36<br /> <br /> 2,53 16,48<br /> <br /> 0,35<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Khoa<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> Giá trị của tiêu chuẩn Fisher đối với mức ý<br /> nghĩa p=0,05; bậc tự do f2=10, f1= 2, tra bảng ta có<br /> Fb= f0,95(10,2)= 4,1. Đối chiếu ta thấy Fb>F nên<br /> phương trình phù hợp với số liệu thực nghiệm.<br /> Vậy phương trình hồi qui là: y1 = 63,61 + 5,73 x1.<br /> <br /> Tối ưu hóa thực nghiệm bằng phương pháp<br /> Box-Wilson<br /> Do yếu tố thời gian không ảnh hưởng đến<br /> hiệu suất phản ứng nên ta cố định x2 =+1, tức<br /> yếu tố thời gian là 2,5 giờ. Bước nhảy mới cho<br /> yếu tố tỷ lệ mol cơ chất được lựa chọn theo<br /> theo phương pháp Box-Wilson là Cbji = 0,1 (với<br /> C = 0,1).<br /> Tiến hành các phản ứng ớ điều kiện: cho từ<br /> từ 29 ml (0,2 mol) glyoxal 40%, 7,6 ml HCl 10%,<br /> nhiệt độ 50-60 0C, thời gian phản ứng 2,5 giờ, chỉ<br /> thay đổi lượng ure theo bước nhảy mới là 1,2 g.<br /> Kiểm tra sản phẩm trên SKLM. Kết qua được<br /> thể hiện ở bảng 5.<br /> Bảng 5. Bảng qui hoạch thực nghiệm theo hướng<br /> gradient của hiệu suất glycouril<br /> Thời Lượng Glycouril<br /> gian ure (g)<br /> (g)<br /> <br /> Bảng 6. Các điều kiện tối ưu tổng hợp glycouril từ<br /> ure và glyoxal<br /> Các yếu tố<br /> Điều kiện tổng hợp tối ưu<br /> Cách cho glyoxal<br /> Nhỏ giọt glyoxal<br /> Tỷ lệ mol giữa ure và glyoxal<br /> 2,4:1<br /> Nhiệt độ<br /> 50-60 0C<br /> Thời gian<br /> 2,5 giờ<br /> <br /> Tổng hợp allantoin<br /> hydrogen peroxyd<br /> <br /> từ<br /> <br /> glycouril<br /> <br /> và<br /> <br /> Khảo sát sơ bộ<br /> Chọn điều kiện phản ứng ban đầu là: Số<br /> mol glycouril (g) =0,0281 mol (4 g), tỷ lệ mol<br /> H2O2 – glycouril=4:1, Khối lượng CuCl2= 0,005<br /> g, thời gian phản ứng =4 giờ, nhiệt độ phản<br /> ứng =80-90oC.<br /> Nhận xét<br /> - Với các thông số đã chọn, kết quả cho thấy<br /> hiệu suất của phản ứng rất thấp, khoảng 25%.<br /> - Ơ tỷ lệ mol hydro peroxid và glycouril 10:1,<br /> khi kiểm tra bằng SKLM vẫn còn vết nguyên<br /> liệu nhưng ở tỷ lệ 14:1, không còn nguyên liệu.<br /> Chúng tôi nhận thấy tỷ lệ mol giữa hydro<br /> peroxid và glycouril ảnh hưởng rất lớn đến hiệu<br /> <br /> STN<br /> <br /> X2<br /> <br /> Mức cơ bản<br /> <br /> 2,3<br /> <br /> 28,8<br /> <br /> 17,41<br /> <br /> 61,3<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2,4<br /> <br /> 30<br /> <br /> 24,75<br /> <br /> 87,15<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2,5<br /> <br /> 31,2<br /> <br /> 20,85<br /> <br /> 73,42<br /> <br /> - Ơ nhiệt độ thấp, hiệu suất phản ứng giảm<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2,6<br /> <br /> 32,4<br /> <br /> 21,51<br /> <br /> 75,74<br /> <br /> rất nhiều, còn giữa 65-750C và 80-900C không<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2,7<br /> <br /> 33,6<br /> <br /> 21,00<br /> <br /> 73,94<br /> <br /> khác biệt về mặt thống kê, chúng tôi cố định yếu<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2,8<br /> <br /> 34,8<br /> <br /> 21,82<br /> <br /> 76,83<br /> <br /> tố nhiệt độ là 65-75 0C trong tối ưu hóa.<br /> <br /> 2,5 giờ<br /> <br /> Y<br /> (%)<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Kết quả trên bảng 5 cho thấy hiệu suất thu<br /> được cao nhất ở thí nghiệm 1. Nhận xét:<br /> Đã xác định được phương trình hồi quy tối<br /> ưu hóa y1 = 63,61 + 5,73 x1 với hệ số b1=5,73 >0.<br /> Giá trị phù hợp nhất trong tổng hợp glycouril để<br /> có hiệu suất 87,15% được ghi ở bảng 6.<br /> <br /> suất phản ứng. Do đó tiếp tục khảo sát yếu tố<br /> này trong quá trình tối ưu hóa.<br /> <br /> - Thời gian phản ứng giữa hydro peroxid và<br /> glycouril ảnh hưởng lớn đến hiệu suất. Do đó<br /> tiếp tục khảo sát yếu tố này trong tối ưu hóa.<br /> <br /> Bảng 7. Kết quả khảo sát hiệu suất theo các thông số được cố định ban đầu<br /> Nhiệt độ (oC)<br /> Lượng allantoin (g)<br /> <br /> TN 1<br /> 1,13<br /> <br /> Lượng allantoin LT (g)<br /> Hiệu suất (%)<br /> Hiệu suất TB (%)<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Khoa<br /> <br /> 80 – 90<br /> TN 2<br /> 1,11<br /> 25,39<br /> <br /> TN 3<br /> 1,06<br /> <br /> TN 1<br /> 4,45<br /> 24,94<br /> 24,72<br /> <br /> 23,82<br /> <br /> 269<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1