YOMEDIA
ADSENSE
Nghiên cứu điều kiện chiết Zr(IV) môi trường axit HCl bằng DI-2-EtylHexyl Photphoric axit trong n- Hexan
64
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài báo thông báo các điều kiện tối ưu cho sự chiết Zr(IV) bằng D2EHPA (Di-2-etylhexyl photphoric axit) trong n-hexan. Đó là các điều kiện: nồng độ axit HCl khoảng 2M đến 3M, nồng độ của D2EHPA là 0,1M thì hiệu suất chiết một lần đạt trên 85%.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu điều kiện chiết Zr(IV) môi trường axit HCl bằng DI-2-EtylHexyl Photphoric axit trong n- Hexan
Dương Thị Tú Anh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
86(10): 115 - 119<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN CHIẾT Zr(IV) TRONG MÔI TRƯỜNG<br />
AXIT HCl BẰNG DI-2-ETYLHEXYL PHOTPHORIC AXIT TRONG n-HEXAN<br />
Dương Thị Tú Anh *, Chu Mạnh Nhương, Hứa Thị Tuyến<br />
Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài báo thông báo các điều kiện tối ưu cho sự chiết Zr(IV) bằng D2EHPA (Di-2-etylhexyl<br />
photphoric axit) trong n-hexan. Đó là các điều kiện: nồng độ axit HCl khoảng 2M đến 3M, nồng<br />
độ của D2EHPA là 0,1M thì hiệu suất chiết một lần đạt trên 85%. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng<br />
độ muối đến sự chiết Zr(IV) cho thấy sự có mặt của các muối NaClO 3, KSCN có xu hướng làm<br />
tăng hiệu suất chiết Zr(IV) lên đặc biệt tăng mạnh khi nồng độ của NaClO 3là 0,005M và nồng độ<br />
của KSCN là 0,1M. Nghiên cứu sự tách loại của Zr(IV) ra khỏi pha hữu cơ cho thấy: H 2SO4 ở<br />
khoảng nồng độ từ 1M đến 2M không có khả năng tách loại Zr(IV) ra khỏi pha hữu cơ, còn hỗn<br />
hợp HNO3 2M-H2O2 9,8M có khả năng tách loại Zr(IV) tốt nhất.<br />
Từ khoá: chiết Zr(IV), alizarin S, D2EHPA, n-hexan, hiệu suất chiết.<br />
<br />
<br />
GIỚI THIỆU<br />
Zirconi (Zr) là nguyên tố chuyển tiếp (thuộc<br />
nhóm IVB, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa<br />
học) được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh<br />
vực, đặc biệt được dùng để chế tạo vỏ bọc<br />
thanh nhiên liệu hạt nhân (dưới dạng ZrO2).<br />
Tuy nhiên, để sử dụng được nó vào trong lĩnh<br />
vực này đòi hỏi Zr phải rất tinh khiết và vì thế<br />
cần phải loại bỏ các tạp chất đi kèm với nó<br />
đặc biệt là hafni (Hf)-nguyên tố có tính chất<br />
rất giống và luôn đi kèm với Zr [9].<br />
Có thể tách loại Zr ra khỏi các tạp chất bằng<br />
phương pháp chiết dung môi. Trên thế giới ,<br />
các tác nhân chiết như D 2EHPA, PC88A,<br />
TBP, Cyanex...đang được nhiều tác giả quan<br />
tâm nghiên cứu để chiết Zr (IV) trong các môi<br />
trường axit khác nhau [7,8,9]. Tuy nhiên phức<br />
chất tạo ra giữa Zr (IV) và các tác nhân trên<br />
thường không có màu trong vùng UV -Vis, vì<br />
vậy việc sử dụng chúng trong nghiên cứu<br />
chiết Zr (IV) đòi hỏi phải sử dụng các máy<br />
móc khá hiện đại . Từ n hững năm 60 của thế<br />
kỷ trước, tác nhân alizarin S đã được sử dụng<br />
khá phổ biến trong nghiên cứu xác định các<br />
kim loại vì khả năng tạo ra phức màu của nó<br />
với các ion kim loại [5]. Trong bài báo này ,<br />
chúng tôi sử dụng alizar in S để xác đị nh<br />
<br />
<br />
Tel: 0988 760319, Email: haianhsptn@gmail.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Zr(IV) sau khi chiết nó bằng D 2EHPA trong<br />
môi trường axit HCl.<br />
THỰC NGHIỆM<br />
Thiết bị, dụng cụ, hoá chất<br />
- Máy quang phổ UV-Vis 1240 (Nhật bản).<br />
- Máy lắc, phễu chiết và các dụng cụ dùng<br />
trong phân tích thể tích.<br />
- Muối ZrOCl2.8H2O, D2EHPA (Di-2-etylhexyl<br />
photphoric axit), HCl, alizarin S, n-hexan: đều<br />
có độ tinh khiết phân tích.<br />
Phương pháp<br />
Tiến hành chiết Zr (IV) 91,224 g/mL trong<br />
môi trường axit HCl bằng D 2EHPA trong nC6H14 với các điều kiện nghiên cứu khác nhau<br />
của mỗi thí nghiệm. Trong các thí nghiệm chiế,t<br />
tỉ lệ thể tích pha hữu cơ và pha nước là1:1; thời<br />
gian lắc và cân bằng hai pha đều là<br />
20 phút<br />
[1,2,3]. Sau khi tách hai pha, lấy pha nước thực<br />
hiện phản ứng tạo phức m àu với alizazin S<br />
(phức của Zr (IV)-alizarrin S có màu đỏ anh<br />
đào) và đo độ hấp thụ quang (A) của phức màu<br />
ở bước sóng 535,5nm [5]. Các giá trị độ hấp thụ<br />
quang được dùng để tí nh hiệu suất chiết(%Ex)<br />
và hệ số phân bố (D) của Zr(IV) trong hai pha<br />
khi chiết bằng D2EHPA.<br />
Chuẩn bị các dung dị ch phức của Zr (IV) và<br />
alizarin S trong môi trường axit HCl<br />
2,5M<br />
thu được phức màu đỏ anh đào . Đo độ hấp<br />
thụ quang của phức màu tại bước sóng<br />
115<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Dương Thị Tú Anh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
535,5nm. Kết quả thu được dùng để xây<br />
dựng đường chuẩn xác đị nh Zr (IV) và chỉ ra<br />
ở bảng 1 và hình 1.<br />
<br />
Khảo sát các điều kiện tối ưu khi chiết<br />
Zr(IV) trong môi trường HCl bằng<br />
D2EHPA trong n-hexan.<br />
Các kết quả được chỉ ra từ bảng 2 đến bảng 6.<br />
Từ bảng 2 cho thấy: trong khoảng nồng độ<br />
HCl từ 2M đến 3M thì hiệu suất chiết là lớn<br />
nhất. Do vậy khoảng nồng độ HCl từ 2M đến<br />
3M là tối ưu nhất khi chiết Zr(IV). Với các<br />
kết quả trên và dựa vào tài liệu tham khảo [7]<br />
chúng tôi cho rằng cơ chế chiết Zr (IV) bằng<br />
D2EHPA (H2A2) trong môi trường axit HCl<br />
như sau:<br />
- Ở miền axit thấp HCl (từ 0,1 đến 2M): xảy<br />
ra các phản ứng<br />
<br />
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu các yếu tố<br />
như: ảnh hưởng của nồng độ HCl, ảnh hưởng<br />
của nồng độ D2EHPA, ảnh hưởng của một số<br />
muối như NaClO3, KSCN đến hiệu suất chiết<br />
Zr(IV). Nghiên cứu một số tác nhân tách loại<br />
Zr(IV) ra khỏi pha hữu cơ. Trong các thí<br />
nghiệm nồng độ của Zr(IV) ban đầu là 91,224<br />
g/mL.<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Xây dựng đường chuẩn xác định Zr(IV)<br />
1.6<br />
<br />
[Zr8(OH)20(H2O)24Cl13]-(a) + H+ + 4H2A2(o) ⇌<br />
H3A2+[Zr8(OH)20(H2O)24Cl13.3H2A2](o) (1)<br />
[Zr(H2O)2Cl6]2-(a) + 2H+ + 4H2A2 (o)<br />
<br />
A<br />
<br />
1.4<br />
y = 0.0381x - 0.0597<br />
R2 = 0.996<br />
<br />
1.2<br />
<br />
⇌(2H3A2)2+[Zr(H2O)2Cl6.2H2A2]2-(o);<br />
(2)<br />
Các phản ứng (1), (2) có sự tiêu tốn ion H +,<br />
nên phần trăm chiết của Zr(IV) có xu hướng<br />
tăng theo nồng độ axit.<br />
- Ở miền axit cao HCl (từ 2 đến 3,5M): xảy ra<br />
phản ứng:<br />
<br />
1<br />
0.8<br />
0.6<br />
0.4<br />
0.2<br />
[Zr(IV), ppm]<br />
0<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
15<br />
<br />
20<br />
<br />
25<br />
<br />
86(10): 115- 119<br />
<br />
30<br />
<br />
35<br />
<br />
Hình 1. Đường chuẩn xác định Zr(IV) trong môi trường axit HCl<br />
<br />
ZrO22+(a) + 2HA(o) ⇌ ZrOA2(o) + 2H+(aq) (3)<br />
Phản ứng (3) sinh ra ion H+, nên khi nồng độ<br />
axit tăng thì hiệu suất chiết của Zr(IV) có xu<br />
hướng giảm.<br />
<br />
Đường chuẩn này được chúng tôi sử dụng để<br />
xác định hàm lượng của Zr(IV) trong các thí<br />
nghiệm tiếp theo.<br />
<br />
Bảng 1. Độ hấp thụ quang (A) của phức Zr(IV) trong môi trường HCl 2,5M<br />
TT<br />
[Zr(IV)](ppm)<br />
<br />
A ( max=535,5nm)<br />
<br />
1<br />
36<br />
<br />
2<br />
18<br />
<br />
3<br />
14,4<br />
<br />
4<br />
10,8<br />
<br />
5<br />
7,2<br />
<br />
6<br />
3,6<br />
<br />
7<br />
1,8<br />
<br />
1,334<br />
<br />
0,616<br />
<br />
0,476<br />
<br />
0,335<br />
<br />
0,196<br />
<br />
0,052<br />
<br />
0,012<br />
<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng của nồng độ HCl đến hiệu suất chiết (%Ex) và hệ số phân bố (D) của Zr(IV)<br />
CHCl(M)<br />
<br />
0,1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,5<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,5<br />
<br />
3,0<br />
<br />
3,5<br />
<br />
4,0<br />
<br />
A<br />
<br />
1,105<br />
<br />
1,058<br />
<br />
0,938<br />
<br />
0,649<br />
<br />
0,529<br />
<br />
0,538<br />
<br />
0,537<br />
<br />
0,615<br />
<br />
0,809<br />
<br />
% Ex<br />
<br />
71,8<br />
<br />
72,9<br />
<br />
75,7<br />
<br />
82,5<br />
<br />
85,3<br />
<br />
89,4<br />
<br />
85,2<br />
<br />
83,3<br />
<br />
78,8<br />
<br />
D<br />
<br />
2,5<br />
<br />
2,7<br />
<br />
3,1<br />
<br />
4,7<br />
<br />
5,8<br />
<br />
8,4<br />
<br />
5,8<br />
<br />
5,0<br />
<br />
3,7<br />
<br />
-4<br />
<br />
(Hệ chiết: Zr(IV) 91,224ppm; D2EHPA 10 M trong n-hexan)<br />
<br />
Bảng 3. Ảnh hưởng của nồng độ D2EHPA trong n-hexan đến hiệu suất chiết Zr(IV) và hệ số phân bố (D)<br />
của Zr(IV) ( Hệ chiết: Zr(IV) 91,224ppm; HCl 2,5M)<br />
10-4<br />
<br />
0,005<br />
<br />
0,01<br />
<br />
0,02<br />
<br />
0,03<br />
<br />
0,05<br />
<br />
0,1<br />
<br />
A<br />
<br />
0,938<br />
<br />
0,646<br />
<br />
0,568<br />
<br />
0,582<br />
<br />
0,578<br />
<br />
0,570<br />
<br />
0,123<br />
<br />
%Ex<br />
<br />
75,7<br />
<br />
82,6<br />
<br />
84,4<br />
<br />
84,1<br />
<br />
84,2<br />
<br />
84,4<br />
<br />
94,9<br />
<br />
CD2EHPA(M)<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
116<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Dương Thị Tú Anh và Đtg<br />
D<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
3,1<br />
<br />
4,7<br />
<br />
5,4<br />
<br />
5,3<br />
<br />
86(10): 115 - 119<br />
5,3<br />
<br />
5,4<br />
<br />
16,9<br />
<br />
Bảng 4. Ảnh hưởng của nồng độ muối NaClO3 đến hiệu suất chiết Zr(IV)<br />
và hệ số phân bố (D) của Zr(IV)<br />
CNaClO3(M)<br />
<br />
0<br />
<br />
0,01<br />
<br />
0,05<br />
<br />
0,1<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,75<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,5<br />
<br />
A<br />
<br />
1,241<br />
<br />
0,875<br />
<br />
0,145<br />
<br />
0,851<br />
<br />
0,947<br />
<br />
0,632<br />
<br />
0,630<br />
<br />
0,369<br />
<br />
0,267<br />
<br />
% Ex<br />
<br />
68,6<br />
<br />
77,2<br />
<br />
94,4<br />
<br />
77,8<br />
<br />
75,5<br />
<br />
82,9<br />
<br />
83,0<br />
<br />
89,1<br />
<br />
91,5<br />
<br />
D<br />
<br />
2,2<br />
<br />
3,4<br />
<br />
16,9<br />
<br />
3,5<br />
<br />
3,1<br />
<br />
4,8<br />
<br />
4,9<br />
<br />
8,2<br />
<br />
10,3<br />
<br />
(Hệ chiết: Zr(IV) 91,224ppm; HCl 0,5M;có NaClO3; D2EHPA 0,005M trong n-hexan<br />
<br />
Bảng 5. Ảnh hưởng của nồng độ muối KSCN đến % chiết Zr(IV)<br />
và hệ số phân bố (D) của Zr(IV)<br />
CKSCN(M)<br />
<br />
0,00<br />
<br />
0,02<br />
<br />
0,04<br />
<br />
0,1<br />
<br />
0,2<br />
<br />
0,4<br />
<br />
0,6<br />
<br />
0,8<br />
<br />
1,2<br />
<br />
1,4<br />
<br />
A<br />
<br />
1,241<br />
<br />
0,502<br />
<br />
0,431<br />
<br />
0,138<br />
<br />
0,140<br />
<br />
0,106<br />
<br />
0,105<br />
<br />
0,104<br />
<br />
0,162<br />
<br />
0,184<br />
<br />
%Ex<br />
<br />
68,6<br />
<br />
86,0<br />
<br />
87,7<br />
<br />
94,6<br />
<br />
94,5<br />
<br />
95,3<br />
<br />
95,4<br />
<br />
95,4<br />
<br />
94,0<br />
<br />
93,5<br />
<br />
D<br />
<br />
2,2<br />
<br />
6,1<br />
<br />
7,3<br />
<br />
17,5<br />
<br />
17,2<br />
<br />
20,3<br />
<br />
20,7<br />
<br />
20,7<br />
<br />
15,7<br />
<br />
14,4<br />
<br />
(Hệ chiết: Zr(IV) 91,224ppm; HCl 0,5M;có KSCN; D2EHPA 0,005M trong n-hexan)<br />
<br />
- Từ bảng 3 cho thấy: Khi tăng nồng độ<br />
D2EHPA thì hiệu suất chiết Zr<br />
(IV) tăng.<br />
Trong khoảng nồng độ của D 2EHPA từ 0,01<br />
đến 0,05M chúng tôi nhận thấy hiệu suất chiết<br />
Zr(IV) gần như không đổi đạt xấp xỉ 84%, và<br />
khi tăng đến 0,1M thì hiệu suất chiết tăng cao<br />
nhất là 94,9%. Do đó trong các thí nghiệm<br />
chiết tiếp theo, chúng tôi sử dụng giá trị nồng<br />
độ của D2EHPA là 0,005M.<br />
<br />
Qua nghiên cứu ảnh hưởng của các muối MX<br />
(NaClO3 và KSCN ), chúng tôi cho rằng cơ<br />
chế ảnh hưởng của các muối khi chiết Zr (IV)<br />
trong môi trường HCl được thể hiện thông<br />
qua các phương trì nh phản ứng sau:<br />
<br />
Từ bảng 4 cho thấy: Khi có mặt của NaClO3<br />
hiệu suất chiết Zr(IV) tăng lên so với lúc chưa<br />
có mặt của nó. Tại giá trị nồng độ của muối<br />
NaClO3 bằng 0,005M hiệu suất chiết Zr (IV)<br />
là lớn nhất . Vì vậy chúng tôi nhận thấy muối<br />
NaClO3 có ảnh hưởng tích cực đến hiệu suất<br />
chiết Zr(IV).<br />
<br />
- Các cation M + làm tăng khả năng phân ly<br />
của tác nhân H2A2:<br />
<br />
- Từ bảng 3.5 cho thấy: Khi có mặt của<br />
muối KSCN hiệu suất chiết Zr(IV) cũng<br />
tăng so với khi chưa có mặt của nó. Trong<br />
đó, hiệu suất chiết Zr(IV) tăng mạnh nhất<br />
khi nồng độ của KSCN tăng lên đến 0,1M.<br />
Tại giá trị nồng độ này nếu tiếp tục tăng<br />
nồng độ muối KSCN lên hiệu suất chiết hầu<br />
như không đổi. Chính vì vậy chúng tôi cho<br />
rằng muối KSCN có ảnh hưởng tích cực và<br />
ổn định đến hiệu suất chiết Zr(IV).<br />
<br />
Phức trung hòa điện ZrA 2X2 được tạo thành<br />
càng mạnh thì nó bị chiết lên pha hữu cơ với<br />
hiệu suất càng cao . Do vậy, khi tăng nồng độ<br />
của các muối điệ n ly mạnh có gốc axit là các<br />
phối tử anion như ClO 3-, SCN- thì sẽ làm<br />
4+<br />
tăng hiệu suất chiết ion Zr<br />
. Tuy nhiên<br />
chúng tôi nhận thấy , phối tử SCN - có khả<br />
năng tạo phức mạnh hơn phối tử ClO 3- nên<br />
muối KSCN có hiệu ứng cường chiế t mạnh<br />
hơn so với muối NaClO 3.<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
- Khi thêm các muối điện ly , chúng phân ly<br />
thành các ion:<br />
MX → M+ + X-; X- là ClO3-, SCN- (4)<br />
<br />
2M+ + H2A2 ⇌ M2A2 + 2H+<br />
<br />
(5)<br />
<br />
- Khi nồng độ của A 2 , X tăng thì sẽ tăng<br />
cường sự tạo phức của Zr4+:<br />
2-<br />
<br />
-<br />
<br />
Zr4+ + A22- + 2X- ⇌ ZrA2X2<br />
<br />
117<br />
<br />
(6)<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Dương Thị Tú Anh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Bảng 6. Giá trị % tách loại Zr(IV) ra khỏi pha hữu cơ bằng một số tác nhân<br />
TT<br />
A(H2O)<br />
A(sau giải chiết)<br />
% tách loại Zr(IV)<br />
<br />
TN1<br />
<br />
TN2<br />
<br />
TN3<br />
<br />
TN4<br />
<br />
TN5<br />
<br />
TN6<br />
<br />
1,878<br />
0,087<br />
7,58<br />
<br />
1,866<br />
0,123<br />
9,17<br />
<br />
1,816<br />
0,143<br />
9,74<br />
<br />
1,873<br />
0,121<br />
9,34<br />
<br />
1,870<br />
0<br />
<br />
1,873<br />
0<br />
<br />
Trong đó : TN1 (HNO31M); TN2 (HNO32M); TN3(HNO32M: H2O29,8M theo tỷ lệ 8:2 về thể tích); TN4(HNO3 2M:<br />
H2O2 9,8M theo tỷ lệ 7:3 về thể tích); TN5(H2SO41M); TN6(H2SO4 2M).<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
118<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Dương Thị Tú Anh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Dựa vào bảng 3.6 cho thấy tác nhân TN5 và TN6<br />
không có khả năng tách loại Zr (IV) ra khỏi pha hữu<br />
cơ. Còn các tác nhân còn lại có khả năng tách loại<br />
Zr(IV) ra khỏi pha hữu cơ . Trong đó, tác nhân TN 3<br />
có khả năng tách loại tốt nhất . Chúng tôi cho rằng<br />
tính oxi hóa mạnh của tác nhân TN 3 đã làm tăng khả<br />
năng tách loại của nó đối với Zr(IV).<br />
<br />
độ của KSCN bằng 0,1 M thì các muối này có ảnh<br />
hưởng tốt nhất đến hiệu suất chiết Zr (IV). Trong đó ,<br />
muối KSCN có ảnh hưởng mạnh hơn so với muối<br />
NaClO3.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
- Xây dựng được đường chuẩn xác định Zr(IV) trong<br />
môi trường axit HCl 2,5M với khoảng nồng độ tuyến<br />
tính tuân theo định luật buge-Lamber-Beer của<br />
Zr(IV) từ 1,8 đến 36 g/mL với hệ số tương quan<br />
2<br />
của mẫu là: R =0,9994.<br />
- Xác định được khoảng nồng độ tối ưu của axit HCl<br />
khi chiết Zr (IV) là từ 2,0 đến 3,0 M và giải thí ch cơ<br />
chế ảnh hưởng của nồng độ HCl đến sự chiết Zr (IV)<br />
bằng D2EHPA.<br />
- Xác định được nồng độ tối ưu của tác nhân chiết<br />
D2EHPA trong n-hexan là 0,005M.<br />
- Nghiên cứu tác nhân tách loại Zr (IV) ra khỏi pha<br />
hữu cơ cho thấy: Dung dị ch H 2SO4 loãng (từ 1M đến<br />
2M) không có khả năng tách loại Zr (IV) ra khỏi pha<br />
hữu cơ . Dung dị ch HNO 3 có khả năng tách loại<br />
Zr(IV) ra khỏi pha hữu cơ. Trong đó, hỗn hợp (HNO3<br />
2M+ H2O2) theo tỷ lệ 8 : 2 về thể tích có khả năng<br />
tách loại tốt nhất.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Trần Tứ Hiếu (2001), Phân tích quang phổ hấp thụ<br />
UV-Vis, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.<br />
[2]. Hồ Viết Quý (2002), Chiết tách, phân chia, xác định<br />
chất bằng dung môi hữu cơ T1, NXB Khoa học và Kỹ<br />
thuật Hà Nội.<br />
[3]. Hồ Viết Quý (2007), Các phương pháp phân tích công<br />
cụ trong hoá học hiện đại, NXB Đai học Sư phạm.<br />
[4]. B. Ramachandra Reddy, J. Rajesh Kumar, A. Varada<br />
Reddy, D. Neel Priya (2004), Solvent extraction of<br />
zirconium (IV) from chloride media By PC88A in<br />
Kerosene, India.<br />
[5] C. Dragulescu, T. Simonescuand Septimia Policec<br />
(1963), Extraction of the zirconium – alizarin S complex<br />
With butanol, , Romania.<br />
[6]. S. Acharya, A, Nayak (1987), Separation of D2EHPA<br />
and M2EHPA, India.<br />
[7]. R.K.Biswas, M.A. Hayat (2002), Solvent extraction of<br />
zirconium(IV) from chloride media by D2EHPA in<br />
Kerosene, Bangladesh.<br />
[8]. P.H. Tedesco V.B.de Rumi, J.A.Gonza’lez Quintana<br />
(1966), Extraction of tetravalent metals with D2EHPA,<br />
Romania.<br />
[9]. Science Direct, Hydrometallurgy (2008), Zirconium and<br />
hafnium, properties of zirconium. India.<br />
<br />
- Nghiên cứu và giải thí ch cơ chế ảnh hưởng của các<br />
muối NaClO3, KSCN cho thấy cả hai muối đều có<br />
ảnh hưởng tích cực đến hiệu suất chiết Zr(IV). Trong<br />
đó, tại giá trị nồng độ NaClO3 bằng 0,05M và nồng<br />
<br />
SUMMARY<br />
RESEARCH ON CONDITIONS FOR SOLVEN EXTRACTION OF Zr(IV)<br />
FROM CHLORIDE MEDIA BY D2EHPA IN n-HEXAN<br />
<br />
Duong Thi Tu Anh, Chu Manh Nhuong, Hua Thi Tuyen<br />
Faculty of Chemistry, Thai Nguyen University of Education<br />
<br />
The newpaper article introducis the best conditions for solvent extraction of Zr(IV) by D2EHPA (Di-2-etylhexyl photphoric<br />
acid) in n-hexan. These were: concentration of HCl acid about from 2 to 3M; concentration of D2EHPA was 0,1M. So, the<br />
efficiency of the first extraction was above 85%. Researching an influence of some salts as NaClO3 and KSCN made increased<br />
the extraction efficiency of Zr(IV). Especially, it increasses fast when concentration of KSCN was 0,1M and concentration of<br />
NaClO3 was 0,005M. Researching the separation of Zr(IV) from organic phase shows: acid H2SO4 solution was incapacity of<br />
separation Zr(IV) from organic phase but acid HNO3 solution was capacity of separation Zr(IV). However, mixture of HNO3<br />
2M and H2O2 9,8M with HNO3/H2O2 ratio was 8/2 about volume capacity of the best separation Zr(IV).<br />
Key words: extraction of zirconi(IV), alizarin S, D2EHPA, n-hexan, performance extracted.<br />
<br />
<br />
Tel: 0988 760319, Email: haianhsptn@gmail.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
119<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn