Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008<br />
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐỘ ĐỘC KHÍ THẢI CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG CHẠY BẰNG KHÍ HÓA LỎNG<br />
RESEARCH ON IMPUSE AIR OF EXHAUST FUMES FROM ENGINE WHEN USING LIQUEFIED<br />
PETROLEUM GAS<br />
<br />
Cao Văn Tài<br />
Trường Cao đẳng nghề Nha Trang<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Kết quả thử nghiệm sử dụng khí hoá lỏng (LPG) chạy động cơ xăng trên ô tô NISSAN và xác<br />
định nồng độ các chất CO, HC và CO2 trong khí thải của động cơ khi chạy bằng LPG giảm nhiều so<br />
với chạy bằng xăng A92.<br />
Từ khóa: Khí hoá lỏng (LPG), động cơ xăng, khí thải.<br />
Abstract<br />
Piloted results of using the liquefied petroleum gases (LPG) in NISSAN car and defining the<br />
concentration of CO, HC and CO2 in exhaust fume from engine when using LPG reducing much in<br />
comparison with using the A92 petrol.<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Khí thải động cơ đốt trong sử dụng nhiên<br />
<br />
hoá quá trình công suất của động cơ dẫn đến<br />
làm giảm mức độ phát sinh ô nhiễm thấp nhất.<br />
<br />
liệu xăng, dầu diêzel là nguồn gây ô nhiễm<br />
<br />
Sử dụng nhiên liệu khí hoá lỏng (Liquefied<br />
<br />
chính đối với bầu khí quyển đặc biệt là phương<br />
<br />
Pertolium Gas, viết tắt là LPG) được coi là một<br />
<br />
tiện giao thông vận tải. Người ta ước tính<br />
<br />
loại nhiên liệu "sạch" và cao cấp cho động cơ ô<br />
<br />
khoảng 70÷80% CO, HC 50÷60% và NOx 30%<br />
<br />
tô do có cả những ưu điểm của nhiên liệu lỏng<br />
<br />
trong bầu khí quyển hiện nay là do khí thải của<br />
<br />
và nhiên liệu khí. LPG có số octane cao hơn<br />
<br />
chúng gây ra. Chính vì vậy từ những năm 1950,<br />
<br />
xăng cho nên không cần sử dụng các phụ gia<br />
<br />
các quốc gia trên thế giới đã quan tâm đến vấn<br />
<br />
tăng tính chống kích nổ, nhiệt trị thể tích của<br />
<br />
đề này. Nhiều luật lệ về môi trường đã đặt ra<br />
<br />
LPG cao hơn của nhiên liệu khí nên cự ly hoạt<br />
<br />
với mức độ nghiêm ngặt ngày một gia tăng để<br />
<br />
động giữa hai lần bổ sung nhiên liệu dài hơn.<br />
<br />
buộc các nhà chế tạo ô tô phải nghiên cứu, cải<br />
<br />
Hiện nay, việc sử dụng LPG cho ô tô có thể<br />
<br />
thiện ô tô nhằm hạn chế nồng độ các chất ô<br />
<br />
thực hiện theo một trong 2 phương án : phương<br />
<br />
nhiễm trong khí thải. Các nhà chế tạo ô tô đã<br />
<br />
án lưỡng nhiên liệu và phương án đơn nhiên<br />
<br />
nghiên cứu như sau:<br />
<br />
liệu.<br />
<br />
Sử dụng năng lượng điện mặt trời để chạy<br />
<br />
Khi sử dụng LPG làm nhiên liệu cho ĐCĐT<br />
<br />
ô tô: là giải pháp lí tưởng nhất. Tuy nhiên hiện<br />
<br />
thay thế xăng, khí thải có hàm lượng CO giảm<br />
<br />
nay giải pháp này ngoài trở ngại về accu và còn<br />
<br />
3 ÷ 4 lần, NOx giảm 15 ÷ 20 % , khí thải không<br />
<br />
hạn chế bởi hiệu suất thu năng lượng của pin<br />
<br />
chứa chì và hợp chất của chì do không cần phụ<br />
<br />
mặt trời.<br />
<br />
gia tăng tính chống kích nổ.<br />
<br />
Hiện đại hoá các hệ thống mới trên động<br />
<br />
Sự phát triển ô tô chạy bằng LPG phụ<br />
<br />
cơ ô tô như: hệ thống phun nhiên liệu điều khiển<br />
<br />
thuộc vào chủ trương của mỗi quốc gia, đặc biệt<br />
<br />
điện tử đơn điểm, đa điểm… đã cho phép tối ưu<br />
<br />
là phụ thuộc vào chính sách bảo vệ môi trường.<br />
<br />
36<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008<br />
Một số nước như Italy, Hà Lan, Hàn Quốc, Nhật<br />
<br />
Động cơ ô tô NISSAN của Bộ môn Động<br />
<br />
Bản, từ lâu đã có chính sách thuế khuyến khích<br />
<br />
lực Khoa Cơ khí, Trường ĐH Nha Trang được<br />
<br />
sử dụng nhiên liệu LPG. Riêng tại Hàn quốc,<br />
<br />
chọn để tiến hành khâu thực nghiệm.<br />
<br />
100 % taxi hiện nay được trang bị hệ thống<br />
<br />
- Bằng thực nghiệm xác định nồng độ các<br />
<br />
nhiên liệu LPG. Chính vì vậy, việc sử dụng ô tô<br />
<br />
chất CO, HC và CO2 trong khí thải của động cơ<br />
<br />
hoạt động trong thành phố chạy bằng nhiên liệu<br />
<br />
khi chạy bằng xăng A92, LPG và giảm giá thành<br />
<br />
LPG được xem là một giải pháp hữu hiệu nhằm<br />
<br />
vận chuyển.<br />
<br />
hạn chế ô nhiễm môi trường.<br />
<br />
2.2. Thiết bị nghiên cứu<br />
<br />
Ở Việt Nam, khả năng khai thác và cung<br />
<br />
Hệ thống sử dụng LPG và xăng lắp song<br />
<br />
cấp LPG là rất sáng sủa. Bởi vậy, ngoài mục<br />
<br />
song rất tiện lợi trong vấn đề lưu thông của ô tô.<br />
<br />
tiêu bảo vệ môi trường, việc phát triển ô tô chạy<br />
<br />
Ô tô có thể chạy ở mọi nơi mà người lái không<br />
<br />
bằng LPG còn góp phần thúc đẩy ngành công<br />
<br />
phải sợ thiếu nhiên liệu hoặc giá thành nhiên<br />
<br />
nghiệp dầu khí phát triển.<br />
<br />
liệu cao. Nếu chạy trong TP ta có thể sử dụng<br />
<br />
II.<br />
<br />
PHƯƠNG<br />
<br />
PHÁP<br />
<br />
VÀ<br />
<br />
PHƯƠNG<br />
<br />
TIỆN<br />
<br />
LPG để đảm bảo vấn đề ô nhiễm. Còn nếu ô tô<br />
<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
chạy ở ngoại thành ta có thể sử dụng xăng để<br />
<br />
2.1. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
đảm bảo các tính năng tốt nhất của ô tô. Tóm lại<br />
<br />
- Chọn phương pháp thực nghiệm để<br />
nghiên cứu: ô tô du lịch hiện đang hoạt động ở<br />
<br />
hệ thống sử dụng LPG song song là phương<br />
pháp tốt nhất để giải quyết tình hình hiện nay.<br />
<br />
TP Nha Trang phần lớn sử dụng hệ thống nhiên<br />
<br />
Trên hình1 trình bày sơ đồ bố trí song song<br />
<br />
liệu kiểu bộ chế hòa khí. Hệ thống này có kết<br />
<br />
2 hệ thống cung cấp xăng A92 và LPG công<br />
<br />
cấu đơn giản, làm việc tin cậy, dễ bảo quản và<br />
<br />
nghiệp cho máy xăng CA18 trên ô tô NISSAN<br />
<br />
sửa chữa. Do đó nó được sử dụng khá phổ biến<br />
<br />
model 83 biển số 79C 0332.<br />
<br />
trên các ô tô du lịch đời cũ.<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
3 2<br />
<br />
5<br />
<br />
1<br />
<br />
1. Bộ chế hòa khí<br />
2. Bộ trộn LPG<br />
<br />
9. Bộ giảm áp hoá hơi<br />
10. Van điện từ LPG<br />
<br />
3. Công tắc xăng – LPG 11. Van điện từ xăng<br />
4. Đồng hồ báo LPG<br />
12. Ống dẫn nhiên liệu xăng<br />
4<br />
<br />
15 14<br />
<br />
13<br />
<br />
12<br />
<br />
11 1<br />
0<br />
<br />
9 8<br />
<br />
5. Thùng xăng<br />
6. Van an toàn LPG<br />
<br />
13. Ống dẫn nhiên liệu LPG<br />
14. Miệng nạp xăng<br />
<br />
7. Bình chứa LPG<br />
<br />
15. Miệng nạp LPG<br />
<br />
8. Đường nước tuần hoàn trong bộ giảm áp hoá hơi<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ bố trí hệ thống sử dụng LPG và xăng<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LPG CHẠY ĐỘNG CƠ Ô TÔ NISSAN<br />
Khởi động, chạy ấm động cơ bằng xăng A92, sau đó tăng tốc độ lên từng bậc. Khí thải được đưa<br />
vào máy phân tích MHC 222-HERMANN xác định nồng độ các chất CO, HC và CO2<br />
Công việc thử nghiệm với LPG cũng tiến hành tương tự như chạy bằng xăng A92.<br />
<br />
37<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008<br />
<br />
Hình 2. So sánh nồng độ CO theo tốc độ quay trục khuỷu<br />
Kết quả đo nồng độ CO xe NISSAN (Hình<br />
2) ở chế độ không tải khi sử dụng xăng A92. Khi<br />
<br />
GTVT) đặc biệt ở tốc độ 4505 V/ph nồng độ CO<br />
<br />
tăng tốc độ 1577 V/ph nồng độ CO giảm thấp<br />
<br />
không tải sử dụng LPG. Khi tăng tốc độ 1577<br />
<br />
nhất 4,17 [%vol] so với tiêu thấp hơn 7,3%, còn<br />
<br />
V/ph nồng độ CO cao nhất 0,59 [%vol] so với<br />
<br />
lại đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép (theo<br />
<br />
tiêu chuẩn thấp hơn 86%. Còn ở tốc độ 2518<br />
<br />
QĐ1397/1999/QĐ– BGTVT của Bộ Trưởng Bộ<br />
<br />
V/ph nồng độ CO thấp nhất 0,15 [%vol].<br />
<br />
tăng khá cao 10 [%vol]. Tương tự ở chế độ<br />
<br />
Hình 3. So sánh nồng độ HC theo tốc độ quay trục khuỷu<br />
Hình 3 trình bày nồng độ HC khi sử dụng<br />
xăng A92. Khi tăng tốc độ 4505 V/ph nồng độ<br />
<br />
khi sử dụng LPG ở tốc độ 720 V/ph thì nồng độ<br />
<br />
khí thải giảm thấp nhất 722 [ppmvol] so với tiêu<br />
<br />
chuẩn cho phép thấp hơn 14,3%. Ở những tốc<br />
<br />
chuẩn cho phép thấp hơn 39,8%. Ở những tốc<br />
độ còn lại đều cao hơn tiêu chuẩn. Tương tự<br />
<br />
độ còn lại đều thấp hơn tiêu chuẩn.<br />
<br />
38<br />
<br />
khí thải tăng cao nhất 1029 [ppmvol] so với tiêu<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008<br />
<br />
Hình 4. So sánh nồng độ CO2 theo tốc độ quay trục khuỷu<br />
Kết quả hình 4 nhận thấy nồng độ CO2 khi<br />
sử dụng xăng A92 ở tốc độ 4505 V/ph thì cho<br />
nồng độ cao nhất. Còn khi sử dụng LPG ở tốc<br />
độ càng cao thì nồng độ CO2 càng giảm.<br />
Qua 3 hình so sánh trên nhận thấy khi sử<br />
dụng LPG ở tốc độ càng cao thì nồng độ khí<br />
thải càng giảm. Đặc biệt là không có nồng độ<br />
khí thải nào vượt tiêu chuẩn ngành.<br />
Tính kinh tế của ô tô hình 5 được đánh giá<br />
bằng lượng tiêu hao nhiên liệu lít cho mét hoặc<br />
100km quãng đường chạy. Tuyến đường thử<br />
nghiệm lượng tiêu hao nhiên liệu được chọn<br />
các tuyến khác nhau:<br />
<br />
+ Quốc lộ 1A thuộc xã Vĩnh Phương<br />
(đường ngoại ô) → đường 2/4 → đường 23/10<br />
(đường nội thành) → Khu công nghiệp Suối Dầu<br />
(đường ngoại ô) → về lại Trạm xăng số 4<br />
Đường 23/10 (đường nội thành).<br />
+ Quốc lộ 1A thuộc xã Vĩnh Phương<br />
(đường ngoại ô) → Ninh Hòa (đường dốc) →<br />
Đường 2/4 → Trường ĐH Nha Trang (đường<br />
nội thành). Tải trọng trên ô tô gồm 4 người và<br />
sử dụng máy điều hoà không khí.<br />
Sử dụng LPG trên ô tô NISSAN cứ 100km<br />
sẽ tiết kiệm được 20.600đ.<br />
<br />
Hình 5. Chạy thử xe NISSAN model 83 biển số 79C 0332<br />
trên đường QL1A xã Vĩnh Phương<br />
<br />
39<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 04/2008<br />
<br />
IV. KẾT LUẬN<br />
- Động cơ xăng của ô tô chạy bằng LPG có<br />
<br />
- Giảm độ độc khí thải ra môi trường không<br />
khí và giảm sự phụ thuộc vào nguồn xăng nhập<br />
<br />
độ độc khí xả đạt tiêu chuẩn Cộng Đồng Châu<br />
<br />
khẩu.<br />
- Sử dụng động cơ xăng trên ô tô NISSAN<br />
<br />
Âu 2000 và tiêu chuẩn California ULEV, nổi bật<br />
nhất là mức độ giảm CO.<br />
<br />
bằng khí LPG có tính khả thi về việc trang bị, lắp<br />
<br />
- Thực tế khí thải động cơ xăng của ô tô<br />
NISSAN sử dụng LPG có độ độc khí thải so với<br />
<br />
đặt.<br />
<br />
sử dụng xăng A92 như sau: CO giảm 96%; HC<br />
giảm 68,32%; CO2 tăng 70,05%.<br />
<br />
biển số 79C 0332 cứ 100km sẽ tiết kiệm được<br />
45% chi phí nhiên liệu trên cùng quãng đường.<br />
<br />
- Sử dụng LPG trên ô tô NISSAN model 83<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Bùi Văn Ga, 1995 “Khí xả động cơ: sự tác hại đến môi trường và sức khỏe” Thông tin môi trường<br />
số 2,3. Sở KHCNMT Quảng Nam, Đà Nẵng.<br />
2. PGS.TS. Nguyễn Văn Ninh, 1999 “ Vấn đề ô nhiễm môi trường do xe cơ giới gây ra”.TP.HCM<br />
3. Cao Văn Tài, 2004 “Khảo sát tính năng kỹ thuật và độ độc hại khí xả của động cơ ô tô khi chuyển<br />
đổi sang chạy bằng nhiên liệu khí hoá lỏng (LPG)”. Luận văn thạc sĩ, khoa cơ khí, Trường Đại<br />
học Thủy sản.<br />
4. Sở khoa học công nghệ và môi trường, 2002 “ Hiện trạng môi trường không khí”. Nha Trang<br />
5. LOVATO AUTOGAS, 2000“Micelattori-Mixers-Meslangeure-Mezcladores-Mieszadla.<br />
6. Natural Gas World Trade Center 1996 “ Driving to cleaner Cities” NVG’ Kualalumpur, Malaysia.<br />
<br />
40<br />
<br />