NGHIÊN CỨU ĐỘ RỘNG VẠCH PHỔ HẤP THỤ DÒ TÌM CỘNG<br />
HƯỞNG ELECTRON-PHONON TRONG HỐ LƯỢNG TỬ THẾ<br />
VUÔNG GÓC CAO VÔ HẠN<br />
LÊ THỊ THU PHƯƠNG - BÙI ĐÌNH HỢI<br />
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế<br />
Tóm tắt: Áp dụng phương pháp toán tử chiếu phụ thuộc trạng thái, chúng tôi<br />
thiết lập biểu thức giải tích của công suất hấp thụ sóng điện từ trong hố lượng<br />
tử thế vuông góc cao vô hạn. Các điều kiện cộng hưởng electron-phonon, dò<br />
tìm cộng hưởng electron-phonon bằng quang học thu được từ đồ thị mô tả sự<br />
phụ thuộc của công suất hấp thụ vào năng lượng photon. Sử dụng phương pháp<br />
profile, chúng tôi nghiên cứu độ rộng vạch phổ hấp thụ dò tìm cộng hưởng theo<br />
kích thước của hố. Kết quả tính số cho thấy độ rộng vạch phổ hấp thụ giảm khi<br />
kích thước của hố tăng và tăng khi nhiệt độ tăng.<br />
Từ khóa: Cộng hưởng electron-phonon, dò tìm cộng hưởng electron-phonon bằng<br />
quang học, độ rộng vạch phổ hấp thụ.<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU<br />
Trong các vật liệu dựa trên cấu trúc thấp chiều, các tính chất vật lý của hệ phụ<br />
thuộc vào dạng hình học, kích thước, thành phần vật liệu, môi trường vật liệu bao<br />
quanh,... và tuân theo các quy luật của vật lý lượng tử. Nguồn gốc sâu xa của các<br />
tính chất này cũng như các hiệu ứng được tạo ra là sự lượng tử hóa phổ năng lượng<br />
của hạt tải (electron, lỗ trống,....) và các chuẩn hạt (phonon, polaron,...) trong vật<br />
rắn do hiệu ứng giảm kích thước hoặc khi có mặt điện trường, từ trường. Vì vậy, đối<br />
với các hệ thấp chiều khác nhau, sự lượng tử hóa nói trên là khác nhau, bởi vậy tính<br />
chất vật lý của các hệ thấp chiều khác nhau là khác nhau và khác biệt so với vật liệu<br />
khối. Cũng chính vì vậy, đối với các bán dẫn thấp chiều, đồng thời với việc tìm kiếm<br />
các hiệu ứng vật lý mới thì việc tìm kiếm các đặc tính mới trong các hiệu ứng vật lý<br />
quen thuộc có vai trò không kém phần quan trọng. Trong số các hiệu ứng này, chúng<br />
tôi đặc biệt quan tâm đến các hiệu ứng liên quan đến tương tác electron-phonon khi<br />
có mặt của trường sóng điện từ đó là hiệu ứng cộng hưởng electron-phonon khi có<br />
mặt trường laser. Đây là hiệu ứng chỉ sinh ra trong các hệ có phổ năng lượng của<br />
electron bị lượng tử hóa do hiệu ứng giảm kích thước hoặc trường ngoài.<br />
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br />
ISSN 1859-1612, Số 03(39)/2016: tr. 48-56<br />
<br />
ĐỘ RỘNG VẠCH PHỔ HẤP THỤ...<br />
<br />
49<br />
<br />
Hiệu ứng cộng hưởng electron-phonon xảy ra khi hiệu năng lượng giữa hai mức của<br />
electron trong vật liệu bằng năng lượng của phonon quang. Hiệu ứng dò tìm cộng<br />
hưởng electron-phonon bằng quang học xuất hiện khi có mặt trường điện từ trong<br />
đó electron dịch chuyển giữa các mức năng lượng do hấp thụ hoặc phát xạ photon<br />
kèm theo quá trình hấp thụ phonon. Nghiên cứu cộng hưởng electron-phonon cho<br />
các thông tin về cấu trúc, xác suất tán xạ electron-phonon trong vật liệu, cho phép<br />
xác định được khối lượng hiệu dụng của electron, phổ năng lượng và xác định khoảng<br />
cách giữa các mức năng lượng của electron,... Hiệu ứng cộng hưởng electron-phonon<br />
đã được quan tâm nghiên cứu cả về lí thuyết [1, 2] và thực nghiệm [3, 4] đối với<br />
bán dẫn chuẩn hai chiều [5] và chuẩn một chiều [6, 7]. Tuy nhiên, việc nghiên cứu<br />
độ rộng vạch phổ hấp thụ dò tìm cộng hưởng electron-phonon bằng quang học chưa<br />
được quan tâm nghiên cứu. Vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu độ rộng<br />
vạch phổ hấp thụ dò tìm cộng hưởng electron-phonon trong hố lượng tử thế vuông<br />
góc cao vô hạn khi có mặt sóng điện từ.<br />
2. BIỂU THỨC GIẢI TÍCH CỦA CÔNG SUẤT HẤP THỤ SÓNG ĐIỆN TỪ<br />
TRONG HỐ LƯỢNG TỬ THẾ VUÔNG GÓC CAO VÔ HẠN<br />
Xét một cấu trúc hố lượng tử vuông góc có độ rộng Lz với thế giam giữ cao vô<br />
hạn giả thiết theo phương z. Do thế giam giữ nên chuyển động của electron dọc<br />
theo phương z bị lượng tử hoá với các mức năng lượng gián đoạn mà các mức con<br />
(subband) trong khi các chuyển động trong mặt phẳng (x, y) là tự do. Giải phương<br />
trình Schrodinger cho electron chuyển động trong loại hố thế này, hàm sóng và phổ<br />
năng lượng của electron ở trạng thái |αi được cho bởi [5]<br />
r<br />
<br />
n πz <br />
2<br />
α<br />
α<br />
sin<br />
exp(i~k⊥<br />
~r⊥ ),<br />
V<br />
Lz<br />
α 2<br />
~2 (k⊥<br />
)<br />
α<br />
≡ Enα (k⊥<br />
)=<br />
+ nα , nα = 1, 2, 3, . . . ,<br />
2me<br />
<br />
|αi =<br />
<br />
(1)<br />
<br />
Eα<br />
<br />
(2)<br />
<br />
trong đó, nα = n2α 0 với 0 = ~2 π 2 /(2me L2z ) là mức năng lượng con thấp nhất;<br />
V = Lx Ly Lz là thể tích chuẩn hoá của hố thế với Lx , Ly , Lz tương ứng là độ dài<br />
α<br />
chuẩn hoá theo các phương x, y, z; k⊥<br />
= (kx , ky ) là thành phần vectơ sóng của<br />
electron trong mặt phẳng x − y và me là khối lượng hiệu dụng của electron.<br />
Nếu hố lượng tử trên được đặt trong một trường sóng điện từ phân cực thẳng<br />
đặc trưng bởi vector cường độ điện trường dọc theo phương z, có biên độ E0 và<br />
tần số ω thì khi đó công suất hấp thụ sóng điện từ của hệ được cho bởi P (ω) =<br />
(E02 /2)Re[σzz (ω)] với Re σzz (ω) là phần thực của tenxơ độ dẫn chéo theo phương z,<br />
<br />
50<br />
<br />
LÊ THỊ THU PHƯƠNG - BÙI ĐÌNH HỢI<br />
<br />
có dạng [8]<br />
Re{σzz (ω)} = e2<br />
<br />
X<br />
<br />
|jzαβ ||zαβ |<br />
<br />
α,β<br />
<br />
(fβ − fα )γαβ (ω)<br />
,<br />
[~ω − (Eβ − Eα )]2 + [γαβ (ω)]2<br />
<br />
(3)<br />
<br />
β<br />
α<br />
) và Eβ ≡ Enβ (k⊥<br />
) lần lượt là năng<br />
trong đó, e là điện tích của electron, Eα ≡ Enα (k⊥<br />
lượng của electron ở trạng thái ban đầu |αi và trạng thái cuối |βi; fα ≡ fnα ,k⊥α ) là hàm<br />
phân bố Fermi-Dirac cho electron ở trạng thái |αi, zαβ = hα|z|βi và jzαβ = hα|jz |βi<br />
là các thành phần ma trận của toán tử toạ độ và toán tử dòng điện. Sau quá trình<br />
tính toán ta thu được<br />
<br />
<br />
<br />
2π<br />
L2z (−1)nα −nβ − 1 (−1)nα +nβ − 1<br />
<br />
<br />
δkα ,kβ 2<br />
+<br />
, nếu nα 6= nβ<br />
2<br />
2<br />
⊥ ⊥ π<br />
V<br />
(n<br />
−<br />
n<br />
)<br />
(n<br />
+<br />
n<br />
)<br />
α<br />
β<br />
α<br />
β<br />
(4)<br />
zαβ =<br />
2<br />
<br />
2π δ β Lz ,<br />
nếu nα = nβ ,<br />
α<br />
V k⊥ ,k⊥ 2<br />
<br />
và<br />
jzαβ<br />
<br />
<br />
h<br />
nα −nβ<br />
− 1 (−1)nα +nβ − 1 i<br />
2πie~nα δ β (−1)<br />
+<br />
, nếu nα =<br />
6 nβ<br />
α<br />
me V k⊥ ,k⊥<br />
nα − nβ<br />
nα + nβ<br />
=<br />
<br />
0,<br />
nếu nα = nβ .<br />
<br />
(5)<br />
<br />
Số hạng γαβ (ω) trong (3) được gọi là hàm dạng phổ. Sử dụng lý thuyết phản ứng<br />
tuyến tính và phương pháp toán tử chiếu phụ thuộc trạng thái, ta thu được biểu<br />
thức của hàm dạng phổ [8]<br />
γαβ (ω)(fβ − fα ) = π<br />
<br />
X<br />
<br />
|Cβµ (q)|2<br />
<br />
µ,q<br />
<br />
n<br />
<br />
<br />
(1 + Nq )fα (1 − fµ ) − Nq fµ (1 − fα ) δ(~ω − Eµ + Eα − ~ωq )<br />
o<br />
<br />
<br />
+ Nq fα (1 − fµ ) − (1 + Nq )fµ (1 − fα ) δ(~ω − Eµ + Eα + ~ωq )<br />
X<br />
+ π<br />
|Cαµ (q)|2<br />
<br />
×<br />
<br />
µ,q<br />
<br />
n<br />
<br />
<br />
(1 + Nq )fµ (1 − fβ ) − Nq fβ (1 − fµ ) δ(~ω − Eβ + Eµ − ~ωq )<br />
o<br />
<br />
<br />
+ Nq fµ (1 − fβ ) − (1 + Nq )fβ (1 − fµ ) δ(~ω − Eβ + Eµ + ~ωq ) ,<br />
<br />
×<br />
<br />
(6)<br />
trong đó δ(. . .) là hàm delta Dirac; Nq là hàm phân bố Planck cho phonon ở trạng<br />
thái có vectơ sóng q. Để thu được biểu thức tường minh cho hàm dạng phổ trong hố<br />
<br />
51<br />
<br />
ĐỘ RỘNG VẠCH PHỔ HẤP THỤ...<br />
<br />
lượng tử thế vuông góc cao vô hạn ta cần tính các yếu tố ma trận trong tương tác<br />
electron-phonon<br />
Cαµ (q) = V (q)hα | ei~q~r | µi<br />
2π<br />
= V (q)<br />
δ(q⊥ + k⊥µ − k⊥α )Inα ,nµ (qz ),<br />
Lx Ly<br />
<br />
(7)<br />
<br />
trong đó<br />
2<br />
Inα ,nµ (qz ) =<br />
Lz<br />
<br />
ZLz<br />
dz sin(<br />
<br />
nα πz iqz z<br />
nµ πz<br />
)e sin(<br />
).<br />
Lz<br />
Lz<br />
<br />
(8)<br />
<br />
0<br />
<br />
Nên<br />
| Cαµ (q) |2 =<br />
<br />
4π 2<br />
| V (q) |2 δ(q⊥ + k⊥µ − k⊥α ) | Inα ,nµ (qz ) |2 .<br />
(Lx Ly )2<br />
<br />
(9)<br />
<br />
Tiếp theo, ta tiến hành việc lấy tổng theo vectơ q và theo trạng thái |µi, |ηi. Ta sử<br />
dụng công thức chuyển tổng thành tích phân. Do các biến độc lập nhau nên có thể<br />
lấy tích phân riêng đối với từng biến. Xét tương tác electron và phonon quang, thế<br />
tán xạ cho bởi<br />
<br />
<br />
e2 ~ω0 1<br />
1<br />
1<br />
2<br />
|V (q)| =<br />
−<br />
,<br />
(10)<br />
2<br />
20 Ω χ∞ χ0 q⊥ + qz2<br />
trong đó 0 , χ∞ , χ0 lần lượt là hằng số điện, hằng số điện môi tần số cao và hằng số<br />
điện môi tĩnh. Bình phương yếu tố ma trận | Cαµ (q) |2 có chứa hàm Delta và chú ý<br />
Z∞<br />
−∞<br />
<br />
2<br />
q⊥<br />
<br />
π<br />
1<br />
| Inα ,nµ (qz ) |2 dqz =<br />
(2 + δnα ,nµ ).<br />
2<br />
2<br />
+ qz<br />
L z q⊥<br />
<br />
Cuối cùng ta thu được<br />
<br />
<br />
e2 ~ω0 1<br />
1<br />
γαβ (ω)(fβ − fα ) =<br />
−<br />
80 Ω χ∞ χo<br />
X<br />
<br />
i<br />
2me | k01(+) | h<br />
01(+)<br />
×<br />
(2 + δnα ,nµ ) 2 2<br />
f<br />
(1<br />
+<br />
N<br />
)<br />
−<br />
(f<br />
+<br />
N<br />
)f<br />
β<br />
q<br />
~<br />
β<br />
q<br />
~<br />
µ<br />
2<br />
~ (k⊥α − k01(+)<br />
)<br />
nµ<br />
ii<br />
2me | k01(−) | h 01(−)<br />
− 2 2<br />
f<br />
(1 − fβ − Nq~) + Nq~fβ<br />
2<br />
~ (k⊥α − k01(−)<br />
) η<br />
h<br />
i<br />
h 2m | k<br />
X<br />
e<br />
02(+) |<br />
02(+)<br />
f<br />
(1<br />
−<br />
f<br />
+<br />
N<br />
)<br />
−<br />
N<br />
f<br />
(2 + δnη ,nβ ) 2 2<br />
α<br />
q~<br />
q~ α<br />
2<br />
~ (k02(+) − k⊥β<br />
) η<br />
nη<br />
i<br />
2me | k02(−) | h<br />
02(−)<br />
− 2 2<br />
fα (1 + Nq~) − (fα + Nq~)fη<br />
,<br />
2<br />
~ (k02(−) − k⊥β<br />
)<br />
<br />
+<br />
<br />
(11)<br />
<br />
52<br />
<br />
LÊ THỊ THU PHƯƠNG - BÙI ĐÌNH HỢI<br />
<br />
với<br />
k01(±)<br />
k02(±)<br />
fµ01(±)<br />
fη02(±)<br />
<br />
<br />
i1/2<br />
2me h<br />
β2<br />
2<br />
2<br />
,<br />
=<br />
k⊥ + 2 ~(ω ± ω0 ) − (nβ − nµ )0<br />
~<br />
<br />
i1/2<br />
2me h<br />
α2<br />
2<br />
2<br />
=<br />
k⊥ − 2 ~(ω ± ω0 ) − (nη − nα )0<br />
,<br />
~<br />
<br />
n 1 ~2 k 2<br />
o−1<br />
01(±)<br />
2<br />
= 1 + exp<br />
+ 0 (nµ ) − EF<br />
,<br />
kB T<br />
2me<br />
<br />
o−1<br />
n 1 ~2 k 2<br />
02(±)<br />
2<br />
= 1 + exp<br />
+ 0 (nη ) − EF<br />
.<br />
kB T<br />
2me<br />
<br />
Biểu thức (11) là tường minh. Tuy nhiên, để làm rõ hơn kết quả giải tích cũng như<br />
giải thích được ý nghĩa vật lí của kết quả thu được, trong phần tiếp theo chúng tôi<br />
sẽ trình bày hiệu ứng cộng hưởng electron-phonon dò tìm quang học cũng như khảo<br />
sát độ rộng vạch phổ cộng hưởng electron-phonon trong hố lượng tử thế vuông góc<br />
cao vô hạn.<br />
3. ĐỘ RỘNG VẠCH PHỔ DÒ TÌM CỘNG HƯỞNG ELECTRON-PHONON BẰNG<br />
QUANG HỌC TRONG HỐ LƯỢNG TỬ THẾ VUÔNG GÓC CAO VÔ HẠN<br />
Để thấy rõ các đặc trưng vật lý của các kết quả giải tích thu được, chúng tôi thực<br />
hiện đánh giá số và vẽ đồ thị công suất hấp thụ P (ω) vào năng lượng photon đối<br />
với hố lượng tử thế vuông góc cao vô hạn GaAs. Các thông số còn lại được sử<br />
dụng [9]: điện tích e = 1.6 × 10−19 C, khối lượng hiệu dụng của electron me =<br />
0.067m0 = 6.097 × 10−32 kg, hằng số Planck ~ = 1.04065 × 10−33 Js, hằng số<br />
Boltzmann kB = 1.38066 × 10−23 J/K, hằng số điện môi 0 = 13.5, độ thẩm điện<br />
môi cao tần χ∞ = 10.9, độ thẩm điện môi tĩnh χ0 = 12.9, năng lượng mức Fermi<br />
EF = 0.05 eV, năng lượng phonon quang ~ωq = ~ω0 =36.25 meV, biên độ điện<br />
trường E0 = 105 V/m. Các kết luận được thu nhận trong giới hạn lượng tử mạnh,<br />
trong đó chúng tôi chỉ xét các dịch chuyển xảy ra ở các vùng con của electron với<br />
nα = 1, nβ = 2 và phonon với m = 2<br />
Công suất hấp thụ P được mô tả ở hình 1 như là một hàm của năng lượng photon.<br />
Với Lz = 40 nm, ta được ∆E21 = 10.5952 meV. Từ hình vẽ ta thấy có 3 đỉnh cực<br />
đại mô tả các quá trình dịch chuyển khác nhau<br />
+ Đỉnh thứ 1 định vị tại giá trị năng lượng photon ~ω = 25.6548 meV. Giá trị năng<br />
lượng này thỏa mãn điều kiện ~ω = ~ω0 − ∆E21 , hay E2 = E1 + ~ω0 − ~ω. Đây<br />
chính là điều kiện dò tìm cộng hưởng electron-phonon bằng quang học. Nó mô tả<br />
một electron ở trạng thái ban đầu có năng lượng E1 dịch chuyển lên trạng thái sau<br />
<br />