T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(48) Tập 2/N¨m 2008<br />
<br />
NGHIÊN CỨU GANG CẦU ADI, ỨNG DỤNG CHO VIỆC CHẾ TẠO TRỤC KHUỶU<br />
Hoàng Minh Đức – Phạm Trường Tuấn – Lại Minh Dũng<br />
(Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam)<br />
<br />
1. Giới thiệu<br />
Trên thế giới, gang cầu đã được phát triển ở mức độ rất cao, tạo ra được các loại gang<br />
cầu có tính năng tốt, người ta sử dụng các loại gang cầu để chế tạo các chi tiết máy quan trọng<br />
trong đó có hình dáng phức tạp như trục khuỷu, trục cam, bánh răng… Điển hình cho loại vật<br />
liệu đó là Gang cầu tôi đẳng nhiệt (ADI – Austempered Ductile Iron).<br />
Ở Việt Nam, gang cầu đã được nghiên cứu từ thập kỉ 70, nhưng do thiết bị công nghệ,<br />
cùng các thiết bị phụ trợ đồng bộ kèm theo không có hoặc không đủ cho nên các nghiên cứu chỉ<br />
mang tính lí thuyết mà ít có sự ứng dụng trong thực tế. Đến những năm gần đây, công nghiệp<br />
phát triển nên việc nghiên cứu được đầu tư mạnh, các đề tài nghiên cứu ứng dụng cho thực tế<br />
như: các chi tiết dân dụng nắp hố ga, ống nước hoặc các chi tiết cho lĩnh vực chế tạo động cơ<br />
như trục khuỷu, trục cam, và nhiều chi tiết khác… Đặc biệt là đề tài KC 05.02 do tổng Công ty<br />
Máy động lực và Máy nông nghiệp chủ trì đã nghiên cứu thành công quy trình nhiệt luyện gang<br />
cầu tôi đẳng nhiệt cho việc chế tạo trục khuỷu 6 xi lanh cho động cơ tăng áp 240 mã lực.<br />
Theo các nghiên cứu của thế giới, vật liệu này là sự kết hợp của cơ tính tốt, tỉ lệ độ bền<br />
lớn, độ dẻo dai tốt, tính chống mòn và chống mỏi được nâng cao so với gang cầu truyền thống.<br />
Đạt được bằng phương pháp tôi đẳng nhiệt, sản phNm tạo ra có cơ tính vượt trội so với gang cầu<br />
truyền thống, nhôm đúc, một vài loại thép đúc và thép rèn. Về giá thành giảm được ít nhất 30%<br />
chi phí chế tạo so với thép do lượng dư gia công ít. Công nghệ nhiệt luyện tạo ra tổ chức tế vi,<br />
với ứng suất tổ chức thấp, ứng suất nhiệt thấp, ít biến dạng, ít phế phNm. Theo các nhà thiết kế,<br />
vật liệu này là sự kết hợp tốt nhất của giá cả thấp, cơ tính tốt, độ bền cao, dẻo dai tốt, chống mài<br />
mòn và độ bền mỏi tốt.<br />
Có được các chỉ tiêu cơ tính cao của ADI như vậy, trước hết phải nói đến cấu trúc nền<br />
kim loại. Các giá trị cơ tính của ADI phụ thuộc vào tổ chức Pherit hình kim với Austenit ổn định<br />
có nồng độ các bon cao. Austenit trong ADI đạt được bằng cách thực hiện quá trình giữ đẳng<br />
nhiệt. Khi nhiệt động học ổn định với lượng Austenit ổn định cao có thể chịu được lực kéo quá<br />
giới hạn. Sự biến đổi này làm cho ADI chống mòn tốt, độ cứng và chịu ứng suất cao.<br />
Bảng 1. So sánh cơ tính của thép, gang và gang cầu tôi đẳng nhiệt.[1]<br />
Độ bền chảy (MPa)<br />
Độ bền kéo (MPa)<br />
Giới hạn bền mỏi(MPa)<br />
Năng lượng va đập (J)<br />
Độ dãn dài (%)<br />
Độ cứng (HB)<br />
<br />
Thép<br />
738<br />
910<br />
400<br />
325<br />
23.2<br />
226 - 266<br />
<br />
Gang cầu truyền thống<br />
538<br />
903<br />
324<br />
75<br />
10.8<br />
262 - 277<br />
<br />
Gang cầu tôi đẳng nhiệt<br />
827<br />
1038<br />
427<br />
141<br />
13.7<br />
300<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
2.1. Lựa chọn thành phần<br />
Có thể nói lựa chọn được thành phần gang cầu là một bước rất quan trọng để tạo ra được<br />
gang cầu sau đúc có các cơ tính đạt được theo tiêu chuNn JIS của Nhật hay tiêu chuNn ASTM<br />
của Mĩ. Tổ chức của gang cầu trước khi tôi phải giống như gang cầu truyền thống (hình 1).<br />
83<br />
<br />
Héi th¶o Khoa häc toµn quèc C«ng nghÖ vËt liÖu vµ bÒ mÆt - Th¸i Nguyªn 2008<br />
<br />
Bảng 2. Thành phần hóa học của gang cầu tôi đẳng nhiệt ADI<br />
%C<br />
3,4 - 3,6<br />
%Ni<br />
1,0 - 1,5<br />
<br />
%Si<br />
2,0 - 2,3<br />
%Cu<br />
≤ 0,4<br />
<br />
%Mn<br />
≤ 0,3<br />
%Cr<br />
≤ 0,07<br />
<br />
%S<br />
<br />
≤ 0,015<br />
%Mg<br />
<br />
≤ 0,03<br />
<br />
%P<br />
<br />
≤ 0,04<br />
%Ti<br />
<br />
≤ 0,04<br />
<br />
Hình 1. Tổ chức gang cầu sau đúc<br />
<br />
- Graphit: Ở dạng cầu.<br />
- Nền: là hỗn hợp của 2 pha Péclit và<br />
Pherit.<br />
Péclit có mầu sẫm, còn Pherit có màu<br />
trắng bao quanh các Graphit cầu.<br />
Gang cầu đúc phải đảm bảo:<br />
- Cầu hóa đạt : Lớn hơn 80%<br />
- Số lượng cầu : ≥ 100 hạt/mm2<br />
Độ bền xấp xỉ 800 Mpa, độ cứng đạt được tương đương 220 HB, độ dẻo lớn hơn 2%, chỉ<br />
có đạt được yêu cầu về cơ tính như vậy thì quá trình tôi đẳng nhiệt mới đạt được cơ tính như<br />
mong muốn (tương đương theo tiêu chuNn của Nhật và Mĩ). Nhiệt luyện tiếp theo là bước quan<br />
trọng nhất của quá trình tạo ra ADI.<br />
2.2. Phương pháp xây dựng giản đồ Thermo-Calc<br />
Chương trình Thermo-Calc được sử dụng để xây dựng giản đồ pha hai nguyên và đa<br />
nguyên trong điều kiện cân bằng, tạo cơ sở cho quá trình nghiên cứu sự hình thành của tổ chức<br />
của các hệ hợp kim khác nhau, ảnh hưởng của các nguyên tố hợp kim đến các hệ hợp kim khác<br />
nhau và ảnh hưởng của các nguyên tố hợp kim đến các quá trình chuyển pha trong vật liệu.<br />
2.3. Phương pháp kiểm tra tổ chức tế vi<br />
Sử dụng kính hiển vi quang học để kiểm tra tổ chức của gang ADI trước và sau khi nhiệt luyện:<br />
- Graphit: kiểm tra kích thước, số lượng và mật độ phân bố.<br />
- Nền: kiểm tra sự có mặt của các pha và tỉ lệ các pha.<br />
2.4. Phương pháp kiểm tra cơ tính<br />
2.4.1. Kiểm tra độ cứng tế vi và độ cứng Brinen<br />
Trước khi kiểm tra mẫu phải chuNn bị mẫu (được cắt từ phôi đúc), mẫu được mài phẳng để<br />
kiểm tra độ cứng Brinen, còn để kiểm tra độ cứng tế vi mẫu cần phải được đánh bóng và tNm thực.<br />
2.4.2. Kiểm tra độ bền kéo(σB), độ dãn dài(%)<br />
Mẫu thử kéo được cắt từ phôi đúc và được chế tạo theo tiêu chuNn ASTM - Mĩ. Thực<br />
hiện trên máy kéo 50 tấn của Nga.<br />
2.4.3. Kiểm tra độ bền mỏi<br />
Trục khuỷu là chi tiết chịu lực phức tạp, do tác dụng của lực khí thể, lực quán tính<br />
chuyển động tịnh tiến, lực quán tính li tâm ở các xi lanh khác nhau lên trục khuỷu. Các lực và<br />
84<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(48) Tập 2/N¨m 2008<br />
<br />
mômen tác dụng này thay đổi theo chu kì tác dụng của động cơ gây nên các dao động uốn và<br />
xoắn dọc trục. Kết quả tác dụng của các lực và mômen kể trên làm cho trục khuỷu bị mỏi. Các<br />
kết quả thống kê cho thấy phần lớn trục khuỷu bị gãy do mỏi ở những nơi tập trung ứng suất<br />
như góc lượn, chốt khuỷu. Vì vậy, phải nghiên cứu khả năng chịu mỏi của vật liệu ADI. Mẫu<br />
ADI được thử trên máy mỏi МУИ 6000 của Nga. Mẫu được chế tạo theo tiêu chuNn của máy và<br />
chạy theo nguyên tắc tải đối xứng.<br />
Ứng suất tại điểm A được tính như sau:<br />
M .Z<br />
M .r<br />
2<br />
=<br />
. cos ϖ t (KG/mm )<br />
Jy<br />
Jy<br />
<br />
M: Mô men uốn r tiết diện quan sát<br />
Jy: Mômen quán tính tiết diện ngang của<br />
trục tung đối với trục trung hòa.<br />
I: Khoảng cách từ điểm theo dõi đến trục<br />
trung hòa ( Z = r.cosϕ = r.cosωt ).<br />
ϕ: Góc xoay của điểm A so với ban đầu.<br />
Ứng suất lớn nhất trong trường hợp cosϕ=1 hoặc cosωt = 1 tức là ϕ=0 hay ϕ=180o hay<br />
ωt=nKπ.<br />
σ<br />
<br />
A<br />
<br />
=<br />
<br />
F =<br />
<br />
πd<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
πd 4<br />
J =<br />
≈ 0 ,5 d<br />
64<br />
3<br />
πd<br />
W =<br />
≈ 0 ,1 d<br />
32<br />
d<br />
i =<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
⇒ σ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
−1<br />
<br />
=<br />
<br />
P . l . r . 64<br />
( KG<br />
π .d 4<br />
<br />
/ mm<br />
<br />
2<br />
<br />
)<br />
<br />
Trong đó:<br />
P: lực tải treo và tải phụ trên máy<br />
l: khoảng cách từ điểm đặt lực đến ổ<br />
r: Bán kính mẫu thử<br />
d: Đường kính mẫu thử<br />
4<br />
Trong đó lực đặt được tính theo công thức: P = σ − 1 .π .d ( KG )<br />
<br />
l .r . 64<br />
<br />
2.5. Các thiết bị phục vụ nghiên cứu<br />
- Thiết bị đo độ cứng gồm: Máy đo độ cứng HPO 250 kiểm tra độ cứng Brinen và máy<br />
đo độ cứng tế vi Struers Duramin và ПМТ3.<br />
- Thiết bị thử mỏi МУИ 6000<br />
- Thiết bị hiển vi quang học Axiovert-100<br />
- Thiết bị nhiệt luyện<br />
+ Thiết bị nung austenit hóa: lò buồng điện trở, nhiệt độ nung tối đa 1300oC, kích<br />
thước làm việc: 150x200x300 mm.<br />
+ Thiết bị nung đẳng nhiệt: Lò điện có công suất 4,6 KW, kích thước làm việc: φ170x350<br />
mm, nhiệt độ làm việc của lò: 550oC, hỗn hợp muối: NaNO3 + KNO3.<br />
85<br />
<br />
Héi th¶o Khoa häc toµn quèc C«ng nghÖ vËt liÖu vµ bÒ mÆt - Th¸i Nguyªn 2008<br />
<br />
Hình 2 . Sơ đồ đặt tải<br />
<br />
3. Kết quả nghiên cứu<br />
3.1. Xây dựng giản đồ pha<br />
Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết chúng được xác định bởi<br />
thành phần pha và tỉ phần các pha. Điều đó có thể biết nếu phân tích thành phần pha và tỉ phần<br />
các pha. Giản đồ trạng thái cho ta biết được sự tồn tại của các pha cũng như thành phần của<br />
chúng tại các nhiệt độ, thành phần của chúng tại nhiệt độ, thành phần của cấu tử cần xác định,<br />
có thể xác định nhiệt độ rót thích hợp để đúc gang cầu.<br />
<br />
Hình 3. Giản đồ pha của ADI<br />
<br />
86<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(48) Tập 2/N¨m 2008<br />
<br />
Output from POLI-3, equilibrium number = 1<br />
Conditions:<br />
T = 1050, P=100000, N=1, W(C) = 3.5E – 2, W(SI)=2E-2, W(NI)=1.2E-2<br />
DEGREES OF FREEDOM 0<br />
Temperature 1050.00, Pressure 1.000000E+05<br />
Number of moles of components 1.00000E+00, Mass 4.86928E+01<br />
Total Gibbs energy -4.50238E+04, Enthalpy 2.13984E+04, Volume 6.68456E-06<br />
Component<br />
C<br />
FE<br />
Ni<br />
SI<br />
<br />
Moles<br />
1.4189E-01<br />
8.1348E-01<br />
9.9559E-03<br />
3.4675E-02<br />
<br />
W-Fraction<br />
3.5000E-02<br />
9.3300E-01<br />
1.2000E-02<br />
2.0000E-02<br />
<br />
Activity<br />
2.0824E-01<br />
4.1656E-03<br />
9.1525E-05<br />
8.7595E-09<br />
<br />
Potential<br />
-1.3477E+04<br />
-4.5227E+04<br />
-7.9867E+04<br />
-1.5935E+05<br />
<br />
Ref.state<br />
SER<br />
SER<br />
SER<br />
SER<br />
<br />
BCC_A2#1<br />
Status ENTERED Driving force 0.0000E+00<br />
Number of moles 5.7002E-01, Mass 3.1119E+01<br />
Mole fractions:<br />
FE 9.68451E-01 SI 2.30849E-02 NI 8.31220E-03 C 1.52145E-04<br />
FCC_A1#1<br />
Status ENTERED Driving force 0.0000E+00<br />
Number of moles 2.9591E-01, Mass 1.5963E+01<br />
Mole fractions:<br />
FE 9.58005E-01 SI 1.03995E-02 NI 1.60037E-02 C 5.59170E-03<br />
GRAPHITE#1<br />
Status ENTERED Driving force 0.0000E+00<br />
Number of moles 1.3406E-01, Mass 1.6102E+00<br />
Mole fractions:<br />
C 1.00000E+00 SI 0.0000E+00 NI 0.0000E+00 FE 0.0000E+00<br />
Xác định % các pha theo trọng lượng tương ứng với hàm lượng Niken là 1,2% tại nhiệt<br />
o<br />
độ 777 C.<br />
- % Ferit (BCC_A2#1) theo trọng lượng:<br />
% Ferit =<br />
<br />
31 .119<br />
.100 % = 63 .92 %<br />
48 .6928<br />
<br />
- % Austenit (FCC_A1#1) theo trọng lượng:<br />
% Austenit =<br />
<br />
15 .963<br />
.100 % = 32 .78 %<br />
48 .6928<br />
<br />
- % Graphit theo trọng lượng:<br />
1.6102<br />
.100% = 3.3%<br />
48.6928<br />
Các nguyên tố trong gang đều có những tác dụng khác nhau, quyết định đến cơ tính và tổ<br />
chức của gang. Trong đó, các nguyên tố ảnh hưởng mạnh đến cơ tính và tổ chức của gang cầu là<br />
Cácbon, Silic và Niken sẽ được đưa vào nghiên cứu. Lựa chọn %C tương đương 3,5% và %Si là<br />
2,0%, %Ni là 1,2% là thông số đầu vào. Khi xây dựng giản đồ pha, Niken có ảnh hưởng nhất định<br />
đến sự hình thành các pha tại một số vùng. Tại nhiệt độ 741oC đến nhiệt độ 782oC xuất hiện vùng<br />
tồn tại của các pha (α + γ + Gr).<br />
%Graphit =<br />
<br />
3.2. Ảnh hưởng của chế độ đẳng nhiệt đến cơ tính và tổ chức<br />
Từ giản đồ Thermo-calc, xây dựng được quy trình nhiệt luyện đẳng nhiệt như sau:<br />
<br />
87<br />
<br />