Nghiên cứu hành vi kế nhiệm trong mô hình doanh nghiệp gia đình tại Việt Nam
lượt xem 1
download
Bài viết Nghiên cứu hành vi kế nhiệm trong mô hình doanh nghiệp gia đình tại Việt Nam được nghiên cứu nhằm mục đích phân tích sự lựa chọn hành vi kế nhiệm của thế hệ trẻ trong doanh nghiệp gia đình tại Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu hành vi kế nhiệm trong mô hình doanh nghiệp gia đình tại Việt Nam
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 NGHIÊN CỨU HÀNH VI KẾ NHIỆM TRONG MÔ HÌNH DOANH NGHIỆP GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM Đỗ Thanh Thư Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Thủy lợi, email: thudt@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mô hình doanh nghiệp gia đình đang phát Doanh nghiệp thuộc sở hữu gia đình (gọi triển mạnh mẽ trong nền kinh tế toàn cầu là doanh nghiệp gia đình) ở Việt Nam. Thông nhưng vấn đề chuyển giao thế hệ kế cận vẫn thường, ở doanh nghiệp gia đình, đại diện là một bài toán khó đối với các chủ doanh của gia đình sẽ nắm chức vụ Chủ tịch Hội nghiệp gia đình hiện nay. Theo nghiên cứu đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên của Fernández-Aráoz và cộng sự (2015), chỉ hoặc Giám đốc và Tổng giám đốc. Các thành viên của gia đình vừa là cổ đông, vừa là 30% doanh nghiệp gia đình trên thế giới kéo người quản lý, điều hành doanh nghiệp. dài sang thế hệ thứ hai và 12% kéo dài sang Từ năm 1986 đến nay, cùng với biến thế hệ thứ thứ ba. Do đặc trưng của quá trình chuyển của nền kinh tế, các doanh nghiệp gia phát triển kinh tế đất nước, nhiều doanh đình Việt Nam đóng góp lớn vào sự thay đổi nghiệp gia đình tại Việt Nam vẫn chưa phát bộ mặt kinh tế Việt Nam, đóng góp gần 50% triển qua hết một thế hệ, hoặc mới bắt đầu GDP cả nước. Cùng với đó, những thương quá trình chuyển giao cho thế hệ thứ hai. Bên hiệu gia đình danh tiếng của Việt Nam như cạnh đó, việc chịu ảnh hưởng của văn hoá Á Vingroup, Minh Long, Kinh Đô, hay Biti’s ra Đông, những vấn đề tế nhị trong việc chuyển đời và khẳng định dấu ấn của mình trong thị giao quyền quản lý giữa các thế hệ, việc thừa trường nội địa và quốc tế. Sự phát triển bền kế tài sản công ty… đang là những vấn đề rất vững của mô hình doanh nghiệp gia đình phụ được quan tâm của doanh nghiệp gia đình thuộc lớn vào sự kế thừa của các thế hệ kế cận. Việt Nam. Do đó, nghiên cứu này được thực Theo mô hình vị tha (altruist model) của hiện nhằm mục đích phân tích sự lựa chọn Becker (1974), ông cho rằng cha mẹ vị tha1 hành vi kế nhiệm của thế hệ trẻ trong doanh sẽ đưa ra những lời khuyên giúp con cái họ nghiệp gia đình tại Việt Nam. có định hướng tương lai tốt hơn, từ đó có ý thức về nhiệm vụ kế nhiệm cao hơn. Cụ thể, 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Becker đã đưa ra mô hình vị tha trong bối cảnh một gia đình bao gồm một đứa trẻ ích Để phản ánh sự lựa chọn kế nhiệm hay kỷ nhưng lý trí và cha mẹ vị tha. không kế nhiệm việc kinh doanh gia đình Áp dụng mô hình vị tha của Becker, bài của thế hệ trẻ, bài viết dựa trên việc phân viết này mô tả sự lựa chọn của đứa trẻ như tích khung nghiên cứu là mô hình vị tha của một trò chơi tối hậu thư như sau: trò chơi tối Becker (1974) kết hợp với lý thuyết trò hậu thư gồm hai người tuần tự, trong đó chơi. Đồng thời, bài viết đưa ra nhận định người chơi đầu tiên (cha mẹ) là người đề về vấn đề nghiên cứu tại Việt Nam trong bối 1 cảnh nền văn hóa ảnh hưởng bởi tư tưởng Cha mẹ vị tha được hiểu là người quan tâm đến cả lợi ích thỏa dụng của bản thân và lợi ích của những người con Nho giáo. của họ. 436
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 xuất, đưa ra sự phân chia một số tiền cố định tới kết quả không hợp tác như trò chơi chính. (có thể là quyền thừa kế doanh nghiệp gia Mặt khác, nếu cha mẹ quan tâm đến lợi ích đình hoặc một khoản tiền tương đương sự sở thỏa dụng của đứa trẻ (cha mẹ vị tha), thì ở hữu một vị trí quan trọng trong doanh nghiệp trạng thái cân bằng hoàn hảo của trò chơi gia đình) với người chơi thứ hai (đứa trẻ). phụ, đứa trẻ sẽ nhận được nhiều hơn lợi ích Người chơi thứ hai được thông báo về cách thỏa dụng kỳ vọng trước đó của mình. Theo phân chia được đề xuất và lựa chọn giữa hai đó, cha mẹ vị tha sẽ điều chỉnh việc lựa chọn lựa chọn thay thế: của mỗi đứa trẻ, để đứa trẻ được thúc đẩy bởi - Đứa trẻ có thể chấp nhận sự phân chia tư lợi của mình, sẽ hành động để tối đa hóa được đề xuất, trong trường hợp đó cả hai người chức năng tiện ích của người vị tha. chơi nhận được phần thưởng (reward), hoặc Theo Becker, những gia đình có cha mẹ vị - Đứa trẻ có thể từ chối sự phân chia được tha thường thích đầu tư lớn cho của mình có đề xuất, trong trường hợp đó cả hai người điều kiện. Áp dụng vào trò chơi tối hậu thư chơi đều nhận được payoff bằng không. phụ, sự đầu tư này đóng vai trò như là một cam kết hấp dẫn. Cụ thể, cha mẹ vị tha lựa chọn đầu tư vào giáo dục và cung cấp cho con cái họ những nguồn lực vật chất và phi vật chất khác như tài sản và các mối quan hệ khách hàng và nhà cung cấp cũng như kinh nghiệm kinh doanh. Thực tế cho thấy, ở những gia đình này, sự lựa chọn kế nhiệm là khá rõ ràng. Một minh chứng cho thuyết vị Hình 1. Trò chơi tối hậu thư một lần tha này tại Việt Nam là Công ty may thêu giày Theo lý thuyết trò chơi, đây là một trò chơi An Phước. Tại thế hệ thứ nhất, bà Nguyễn Thị bất hợp tác một lần (one-shot noncooperative Điền với tấm bằng cử nhân ngoại thương đã game). Theo đó, trò chơi sẽ kết thúc bằng “đảm bảo kinh tế gia đình” bằng việc cùng việc đứa trẻ từ chối nhận sự phân chia được chồng mở cơ sở may và hợp tác với các đề xuất. Tuy nhiên, trong trạng thái cân bằng thương hiệu lớn trên thế giới như Nissho Iwai hoàn hảo của một trò chơi phụ có điều kiện (Nhật Bản) hay Pierre Cardin (Pháp). Là một (sub game), người đề xuất (cha mẹ) cải thiện công ty gia đình không bao gồm thân tộc, con đề nghị của mình bằng một cam kết hấp dẫn, trai Trần Minh Khoa từ khi học cấp ba đã người trả lời (đứa trẻ) sẽ có xu hướng chấp được bố mẹ quyết định phải học quản trị để kế nhận vì không thể làm gì tốt hơn. nghiệp gia đình. Do đó, từ năm 15 tuổi, Khoa đã được đầu tư giáo dục và du học tại Mỹ, hiện anh đang làm phó tổng giám đốc công ty may thêu giày An Phước. Trong bối cảnh văn hóa Việt Nam hiện nay, mặc dù tiếp nhận một số tư tưởng mới từ Châu Âu, hầu hết con người Việt Nam vẫn chịu ảnh hưởng lớn từ Nho giáo, đặc biệt là vấn đề gia đình. Về các yếu tố ảnh hưởng tới Hình 2. Trò chơi tối hậu thư có điều kiện hành vi kế nhiệm việc kinh doanh của gia đình, Yan và Sorenson (2006) đã tiếp cận vấn Do đó, khi cha mẹ là vị kỷ2, lợi ích của đề dưới sự ảnh hưởng của Nho giáo trong đứa trẻ sẽ bị xếp sau lợi ích của cha mẹ, dẫn phạm vi các doanh nghiệp gia đình Trung 2 Hoa. Nho giáo đề cao mối quan hệ gia đình Cha mẹ vị kỷ được hiểu là cha mẹ chỉ quan tâm lợi ích thỏa dụng của bản thân và trách nhiệm gia đình, do đó có liên quan 437
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 đến các mối quan hệ giữa các thành viên gia thế hệ và con số doanh nghiệp vượt qua bốn đình và các cá nhân liên quan đến kinh doanh thế hệ chỉ ở mức 3%, do đó, vấn đề kế nhiệm gia đình. Thực vậy, Nho giáo không phải là được các doanh nghiệp gia đình xác định là một tôn giáo, mà, đúng hơn là một ý thức hệ rất quan trọng. Ðối với nền văn hóa Việt làm nền tảng, lan tỏa và hướng dẫn văn hóa. Nam, việc lựa chọn người kế nhiệm có thể Khi đó, những đứa trẻ Việt Nam hầu hết đều khá đơn giản. Theo truyền thống chịu ảnh được giáo dục rằng, gia đình có một vị trí hưởng lớn từ Nho giáo, người con trưởng quan trọng, và phát triển gia đình nói chung, hoặc con trai trong gia đình sẽ tiếp quản công sự nghiệp kinh doanh nói riêng là một trong ty. Đồng thời, kết hợp tư tưởng hiện đại hiện những sứ mệnh quan trọng. Một ví dụ điển nay, các thế hệ thứ nhất có xu hướng sinh ít hình, Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI được con để tập trung đầu tư cho con cái của mình hình thành và phát triển từ thời ông Đỗ Thế một cách toàn diện, nhằm phát triển người kế sử tới nay là ba thế hệ. Hiện ông Đỗ Minh nhiệm trong tương lai. Việc lập ra các kế Phú (con trai ông Sử) hai con trai ông Phú là hoạch chiến lược về sự kế nhiệm sẽ là nền nắm giữ toàn bộ cổ phẩn Doji Group. Ngoài tảng do các công ty gia đình đạt được sự ra, cũng do ảnh hưởng của Nho giáo, người thành công bền vững. cha thường đóng vai trò là tấm gương cho 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO con trai. Người cha hỗ trợ, truyền đạt cho con trai những kiến thức và kinh nghiệm kinh [1] Becker, G.S. 1974. A theory of social doanh cả về lý thuyết lẫn thực tế bản than; interactions. Journal of Political Economy đồng thời là người cố vấn khi con trai tham 82 (6), 1063-1093. gia công việc kinh doanh của gia đình (Phạm [2] Fernández-Aráoz, C., Iqbal, S. và Ritter, J. Thành Trung và cộng sự, 2019). Chính vì thế, 2015. Leadership Lessons from Great Family Businesses. Harvard Business phần lớn các doanh nghiệp gia đình Việt Review April 2015 Issue. Nam đang theo kế vị cha-con truyền thống, [3] PwC. 2016. Family Business Survey 2016: cụ thể 74% chủ sở hữu doanh nghiệp gia đình The ‘missing middle’: Bridging the strategy vừa và nhỏ là nam (Rand và Tarp, 2011). gap in family firms. [4] Yan, J. và Sorenson, R. 2006. The Effect of 4. KẾT LUẬN Confucian Values on Succession in Family Theo báo cáo điều tra doanh nghiệp gia Business. Family Business Review XIX (3), 235-250. đình của PwC (2016), tuổi thọ trung bình của các doanh nghiệp gia đình toàn thế giới là ba 438
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mô tả công việc Chuyên viên pháp chế
2 p | 77 | 6
-
Mô tả công việc Chuyên viên tuyển dụng
2 p | 92 | 6
-
Mô tả công việc Cán sự tiền lương
2 p | 83 | 5
-
Thực phẩm hữu cơ: Nghiên cứu hành vi mua ở Việt Nam - Phần 2
96 p | 45 | 4
-
Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng ngẫu hứng trên các sàn thương mại điện tử của người trẻ đối với ngành hàng mỹ phẩm
12 p | 15 | 4
-
Mô tả công việc Phó phòng nhân sự
2 p | 168 | 3
-
Các nhân tố tác động tới hành vi ra quyết định cải thiện môi trường của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam
13 p | 36 | 3
-
Tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến nâng cao nhận thức và hành vi của nhân viên trong thời kỳ hội nhập
23 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn