Vũ Thị Quý và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
62(13): 82 - 86<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIÂM CÀNH CỦA MỘT SỐ GIỐNG CHÈ MỚI<br />
NHẬP NỘI CÓ TRIỂN VỌNG TẠI THÁI NGUYÊN<br />
Vũ Thị Quý1*, Lê Tất Khương2, Nguyễn Ngọc Nông1<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, 2 Bộ Khoa học Công nghệ – Môi trường<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Thí nghiệm nghiên cứu khả năng giâm cành của một số giống chè mới nhập nội có triển vọng tại<br />
Thái Nguyên đã cho thấy:<br />
Các giống chè thí nghiệm có tỉ lệ ra rễ sau cắm hom 90 ngày đạt từ 60,00 đến 100%, tỉ lệ nảy mầm<br />
đạt từ 97,33 đến 100%. Tỉ lệ sống khi giâm cành đạt từ 90,37 đến 99,25%. Tỉ lệ xuất vƣờn đạt từ<br />
77,0 đến 95,6%. Chiều cao cây biến động từ 22,9cm đến 36,2cm. Số lá đạt từ 15,1 đến 19,7 lá/cây.<br />
Số rễ biến động từ 8,3 đến 22,4 rễ/cây, chiều dài rễ biến động từ 13,4 đến 16,9 cm/rễ. Tỉ lệ thân lá<br />
khô đạt từ 77,89 đến 84,26%.<br />
Nhƣ vậy, các giống chè có triển vọng đƣợc tuyển chọn từ tập đoàn các giống chè mới nhập nội đều<br />
có khả năng nhân giống bằng phƣơng pháp giâm cành, đều có tỉ lệ sống, tỉ lệ xuất vƣờn cao và<br />
chất lƣợng cây giống tốt.<br />
Từ khóa: Giâm cành, giống chè mới, nhập nội, triển vọng, Thái Nguyên.<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Việt Nam có điều kiện tự nhiên thích hợp cho<br />
cây chè sinh trƣởng, phát triển. Nhân dân ta<br />
có kinh nghiệm sản xuất và chế biến chè lâu<br />
đời, sản xuất chè cho thu nhập ổn định, chắc<br />
chắn. Chè là mặt hàng xuất khẩu quan trọng<br />
của Việt Nam. Nhu cầu tiêu thụ chè trong<br />
nƣớc và trên thế giới ngày càng tăng. Thái<br />
Nguyên là vùng chè nổi tiếng trong cả nƣớc.<br />
Sản phẩm chè xanh của Thái Nguyên đƣợc thị<br />
trƣờng trong nƣớc và thế giới đánh giá cao<br />
nhờ ƣu thế về điều kiện đất đai, khí hậu và<br />
kinh nghiệm trồng và chế biến chè lâu đời của<br />
ngƣời trồng chè Thái Nguyên. Tuy nhiên cơ<br />
cấu giống chè còn nghèo nàn, chủ yếu là<br />
giống chè Trung Du trồng hạt, tỷ lệ lẫn tạp<br />
cao, chƣa có một cơ cấu giống hợp lý. Đây là<br />
nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lƣợng chè<br />
nguyên liệu của Thái Nguyên còn thấp so với<br />
yêu cầu của nguyên liệu cho chế biến chè<br />
xanh đặc sản. Để phát triển vùng chè Thái<br />
Nguyên thành vùng chè xanh đặc sản thì việc<br />
xác định bộ giống chè chất lƣợng tốt, có khả<br />
<br />
<br />
Tel: 0975.143.666 Email:vuthiquynl@gmail.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
82<br />
<br />
năng nhân giống vô tính là việc làm cần thiết<br />
và cấp bách. [6]<br />
Trong sản xuất chè, ngoài phƣơng pháp trồng<br />
chè bằng hạt truyền thống (phƣơng pháp hữu<br />
tính) còn có phƣơng pháp dùng cơ quan dinh<br />
dƣỡng nhân thành cây con sau đó đem trồng<br />
(phƣơng pháp vô tính). Có nhiều hình thức<br />
nhân giống bằng phƣơng pháp vô tính nhƣng<br />
hình thức nhân giống phổ biến nhất trong sản<br />
xuất chè hiện nay là hình thức giâm cành [1].<br />
Hầu hết các giống chè mới, có triển vọng là<br />
các giống đƣợc chọn lọc theo phƣơng pháp<br />
chọn cây đầu dòng. Muốn giữ đƣợc đặc tính<br />
tốt của giống chỉ có con đƣờng tốt nhất là<br />
nhân giống bằng phƣơng pháp giâm cành [1].<br />
Do chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài :<br />
«Nghiên cứu khả năng giâm cành của một<br />
số giống chè mới nhập nội có triển vọng tại<br />
Thái Nguyên».<br />
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Thí nghiệm nghiên cứu khả năng nhân giống<br />
của 6 giống chè có triển vọng đƣợc tuyển<br />
chọn từ tập đoàn các giống chè mới nhập nội,<br />
bao gồm các giống sau: PT 95, Keo Am Tích,<br />
Phúc Vân Tiên, Long Vân 2000, Hùng Đỉnh<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Vũ Thị Quý và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Bạch, Kiara 8 [4],[5] và giống LDP1 (đối<br />
chứng).<br />
Thí nghiệm đƣợc bố trí tại Công ty chè Sông<br />
Cầu - Thái Nguyên với 7 công thức và 3 lần<br />
nhắc lại theo phƣơng pháp thí nghiệm cây<br />
công nghiệp dài ngày của Phạm Chí Thành<br />
(1976) [3]. Các chỉ tiêu nghiên cứu đƣợc theo<br />
dõi theo phƣơng pháp nghiên cứu chè của<br />
Viện nghiên cứu chè Việt Nam – 1998 [2],<br />
bao gồm các chỉ tiêu sau: Tỉ lệ ra rễ (%), tỉ lệ<br />
nảy mầm (%), tỉ lệ sống (%), tỉ lệ xuất vƣờn<br />
(%), cao cây (cm), số lá (lá/cây), đƣờng kính<br />
gốc (cm), số rễ cấp 1 (rễ/cây), dài rễ (cm) và<br />
khối lƣợng khô của cây xuất vƣờn (thân lá, rễ,<br />
cả cây). Các số liệu thí nghiệm đƣợc tổng hợp<br />
xử lý theo phƣơng pháp thống kê hiện hành.<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Tỉ lệ ra rễ và tỉ lệ nảy mầm của các giống<br />
chè thí nghiệm<br />
Hom chè là một đoạn cành dài 3 - 5 cm, có<br />
một lá nguyên và một mầm nách. Khi mới<br />
đƣợc giâm xuống đất, hom chè sống nhờ dinh<br />
dƣỡng dự trữ trong thân, lá chè, ở các vết cắt<br />
hình thành nên các mô sẹo.<br />
Ngoài các yếu tố ngoại cảnh nhƣ môi trƣờng<br />
cắm hom: đất, ánh sáng, nhiệt độ... thì các yếu<br />
tố nội tại, trong đó chủ yếu là giống có ảnh<br />
hƣởng quyết định đến tỉ lệ nảy mầm và tỉ lệ ra<br />
rễ của chè giâm cành.<br />
Theo dõi tỉ lệ ra rễ và tỉ lệ nảy mầm của một<br />
số giống chè thí nghiệm, chúng tôi thu đƣợc<br />
kết quả ở bảng 1.<br />
Bảng 1. Tỉ lệ ra rễ và tỉ lệ nảy mầm của các giống<br />
thí nghiệm (%)<br />
Tên giống<br />
<br />
- Cũng vào thời kỳ 90 ngày sau cắm hom các<br />
giống chè thí nghiệm có tỉ lệ nảy mầm đạt từ<br />
97,33 đến 100%, đạt cao nhất là giống Kiara<br />
8 và Hùng Đỉnh Bạch, thấp nhất là giống Keo<br />
Am Tích, tƣơng đƣơng giống đối chứng.<br />
- So sánh khả năng ra rễ và khả năng nảy mầm<br />
của các giống chè thí nghiệm chúng tôi thấy: tỉ<br />
lệ ra rễ của các giống chè tham gia thí nghiệm<br />
đều thấp hơn so với tỉ lệ nảy mầm của chúng.<br />
Tỉ lệ sống và tỉ lệ xuất vườn của các giống<br />
thí nghiệm<br />
Một trong những chỉ tiêu quan trọng trong<br />
nghiên cứu khả năng giâm cành của các giống<br />
chè thí nghiệm là tỉ lệ sống của hom chè khi<br />
giâm cành. Tỉ lệ sống của hom chè khi giâm<br />
cành phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ điều<br />
kiện đất đai, khí hậu, kỹ thuật cắt, cắm, chăm<br />
sóc sau cắm hom và giống. Nghiên cứu tỉ lệ<br />
sống của các giống chè thí nghiệm khi giâm<br />
cành chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 2.<br />
Bảng 2. Tỉ lệ sống và tỉ lệ xuất vƣờn của các<br />
giống thí nghiệm (%)<br />
Tỉ lệ sống<br />
TT<br />
<br />
( sau cắm<br />
hom 9<br />
tháng)<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
Tỉ lệ xuất<br />
vườn<br />
( sau cắm<br />
hom 9<br />
tháng)<br />
<br />
1<br />
<br />
LDP1 (đ/c)<br />
<br />
93,90<br />
<br />
76,8<br />
<br />
2<br />
<br />
PT 95<br />
<br />
99,25<br />
<br />
94,4<br />
<br />
(Sau cắm<br />
hom 90<br />
ngày)<br />
<br />
(Sau cắm<br />
hom 90 ngày)<br />
<br />
3<br />
<br />
Long Vân 2000<br />
<br />
95,55<br />
<br />
77,0<br />
<br />
4<br />
<br />
Keo Am Tích<br />
<br />
94,07<br />
<br />
84,8<br />
<br />
5<br />
<br />
Kiara 8<br />
<br />
95,18<br />
<br />
95,2<br />
<br />
6<br />
<br />
Hùng Đỉnh Bạch<br />
<br />
90,37<br />
<br />
90,7<br />
<br />
7<br />
<br />
Phúc Vân Tiên<br />
<br />
98,51<br />
<br />
95,6<br />
<br />
1<br />
<br />
LDP1 (ĐC)<br />
<br />
93,33<br />
<br />
97,33<br />
<br />
2<br />
<br />
PT 95<br />
<br />
73,33<br />
<br />
99,33<br />
<br />
3<br />
<br />
Long Vân 2000<br />
<br />
86,67<br />
<br />
98,00<br />
<br />
4<br />
<br />
Keo Am Tích<br />
<br />
73,33<br />
<br />
97,33<br />
<br />
5<br />
<br />
Kiara 8<br />
<br />
73,33<br />
<br />
100<br />
<br />
6<br />
<br />
Hùng<br />
Bạch<br />
<br />
100<br />
<br />
100<br />
<br />
7<br />
<br />
Phúc Vân Tiên<br />
<br />
60,00<br />
<br />
99,33<br />
<br />
Đỉnh<br />
<br />
- Sau cắm hom 90 ngày các giống thí nghiệm<br />
có tỉ lệ ra rễ đạt từ 60,00 đến 100%, đạt cao<br />
nhất là giống Kiara 8, thấp nhất là giống Phúc<br />
Vân Tiên, tuy nhiên tỉ lệ ra rễ của các giống<br />
đều có xu hƣớng thấp hơn giống đối chứng<br />
<br />
Tỉ lệ nảy<br />
mầm<br />
<br />
Tỉ lệ ra rễ<br />
TT<br />
<br />
62(13): 82 - 86<br />
<br />
Kết quả thu đƣợc ở bảng 01 cho thấy:<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Số liệu ở bảng 02 cho thấy:<br />
Các giống thí nghiêm có tỉ lệ sống khi giâm<br />
cành khá cao, đạt từ 90,37 đến 99,25 %.<br />
Trong đó có giống Hùng Đỉnh Bạch đạt<br />
90,37%, thấp hơn giống đối chứng 3,53%.<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
83<br />
<br />
Vũ Thị Quý và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
62(13): 82 - 86<br />
<br />
Các giống còn lại đều có tỉ lệ sống đạt tƣơng<br />
đƣơng hoặc cao hơn giống đối chứng.<br />
<br />
các giống còn lại có chiều cao cây tƣơng<br />
đƣơng đối chứng.<br />
<br />
Cùng với việc theo dõi tỉ lệ sống của các<br />
giống chè thí nghiệm, chúng tôi còn tiến hành<br />
theo dõi tỉ lệ xuất vƣờn của các giống. Kết<br />
quả thu đƣợc ở bảng 22 cho thấy: Các giống<br />
thí nghiệm đều có tỉ lệ xuất vƣờn khi giâm<br />
cành khá cao, đạt từ 77,0 đến 95,6%.<br />
<br />
- Về số lá: Có 3 giống có số lá nhiều hơn đối<br />
chứng là giống Long Vân 2000, Hùng Đỉnh<br />
Bạch và Phúc Vân Tiên, đạt từ 18,7 - 19,7<br />
lá/cây, các giống còn lại đạt tƣơng đƣơng đối<br />
chứng.<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu chất<br />
lượng cây xuất vườn của các giống chè thí<br />
nghiệm<br />
Tỉ lệ sống của nƣơng chè trồng mới ngoài phụ<br />
thuộc vào các yếu tố nhƣ đất đai, thời vụ<br />
trồng, kỹ thuật trồng, kỹ thuật chăm sóc sau<br />
trồng... còn phụ thuộc rất nhiều vào chất<br />
lƣợng cây xuất vƣờn. Do vậy, để đánh giá khả<br />
năng giâm cành của các giống thí nghiệm thì<br />
một chỉ tiêu không thể thiếu đƣợc là chất<br />
lƣợng cây xuất vƣờn. Nghiên cứu chất lƣợng<br />
cây xuất vƣờn của các giống thí nghiệm chúng<br />
tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 3 và bảng 4.<br />
Số liệu thu đƣợc ở bảng 3 cho thấy tất cả các<br />
chỉ tiêu nghiên cứu nhƣ cao cây, số lá,<br />
đƣờng kính gốc của các giống thí nghiệm<br />
đều đạt hoặc vƣợt tiêu chuẩn cây xuất vƣờn<br />
khi giâm cành:<br />
- Về chiều cao cây: Có 2 giống có chiều cao<br />
cây thấp hơn đối chứng là giống Long Vân<br />
2000 và Keo Am Tích, đạt từ 22,9 - 27,4 cm,<br />
<br />
- Nghiên cứu về số lƣợng rễ, chiều dài rễ<br />
của các giống chúng tôi thấy các giống thí<br />
nghiệm có số rễ biến động từ 8,3 đến 22,4<br />
rễ/cây, trong đó 3 giống là Long Vân 2000,<br />
Keo Am Tích và Hùng Đỉnh Bạch có số rễ<br />
ít hơn giống đối chứng, chỉ đạt từ 8,3 đến<br />
11,9 rễ/cây. Chỉ có một giống là Phúc Vân<br />
Tiên đạt cao hơn đối chứng 7,2 rễ/cây, đạt<br />
22,4 rễ/cây. Trong khi đó thì chiều dài rễ<br />
của các giống ít có sự chênh lệch lớn, biến<br />
động từ 13,4 đến 16,9 cm/rễ.<br />
Để đánh giá tỉ lệ giữa bộ phận trên mặt đất và<br />
bộ phận dƣới mặt đất của các giống thí<br />
nghiệm chúng tôi tiến hành nghiên cứu khối<br />
lƣợng khô của thân lá rễ cây chè giâm cành,<br />
kết quả đƣợc trình bày ở bảng 4.<br />
Số liệu bảng 4 cho thấy:<br />
Các giống thí nghiệm có tỉ lệ thân lá khô đạt<br />
từ 77,89 đến 84,26 %, trong đó giống Keo<br />
Am Tích và giống Long Vân 2000 có tỉ lệ<br />
giữa thân lá và bộ rễ cân đối hơn cả, có bộ rễ<br />
chiếm trên 20 % tổng khối lƣợng toàn cây.<br />
<br />
Bảng 3. Một số chỉ tiêu chất lƣợng cây xuất vƣờn của các giống thí nghiệm (cây con 9 tháng tuổi)<br />
Giống<br />
<br />
TT<br />
1<br />
<br />
Cao cây<br />
(cm)<br />
<br />
Số lá<br />
(lá/cây)<br />
<br />
Đường kính<br />
gốc (cm)<br />
<br />
Số rễ<br />
cấp 1 (rễ/cây)<br />
<br />
Dài rễ<br />
(cm)<br />
<br />
32,6<br />
<br />
15,8<br />
<br />
3,0<br />
<br />
15,2<br />
<br />
14,2<br />
<br />
2<br />
<br />
PT 95<br />
<br />
31,5<br />
<br />
15,1<br />
<br />
4,0<br />
<br />
15,4<br />
<br />
14,9<br />
<br />
3<br />
<br />
Long Vân 2000<br />
<br />
27,4<br />
<br />
19,7<br />
<br />
3,1<br />
<br />
8,3<br />
<br />
16,9<br />
<br />
4<br />
<br />
Keo Am Tích<br />
<br />
22,9<br />
<br />
15,4<br />
<br />
3,3<br />
<br />
10,8<br />
<br />
13,4<br />
<br />
5<br />
<br />
Kiara 8<br />
<br />
36,2<br />
<br />
17,2<br />
<br />
3,9<br />
<br />
13,7<br />
<br />
13,4<br />
<br />
6<br />
<br />
Hùng Đỉnh Bạch<br />
<br />
29,3<br />
<br />
18,7<br />
<br />
3,3<br />
<br />
11,9<br />
<br />
15,3<br />
<br />
7<br />
<br />
Phúc Vân Tiên<br />
<br />
35,8<br />
<br />
19,4<br />
<br />
3,5<br />
<br />
22,4<br />
<br />
15,4<br />
<br />
CV (%)<br />
<br />
8,3<br />
<br />
8,8<br />
<br />
5,7<br />
<br />
11,5<br />
<br />
6,3<br />
<br />
LSD05<br />
<br />
4,4<br />
<br />
2,7<br />
<br />
0,35<br />
<br />
2,9<br />
<br />
1,6<br />
<br />
Bảng 4. Khối lƣợng khô của cây xuất vƣờn (cây con 9 tháng tuổi)<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
84<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Vũ Thị Quý và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
Rễ<br />
<br />
Thân lá<br />
<br />
Giống<br />
<br />
TT<br />
<br />
62(13): 82 - 86<br />
Cả cây<br />
<br />
Gam<br />
<br />
%<br />
<br />
Gam<br />
<br />
%<br />
<br />
Gam<br />
<br />
100%<br />
<br />
1<br />
<br />
LDP1 (đ/c)<br />
<br />
2,67<br />
<br />
83,96<br />
<br />
0,51<br />
<br />
16,04<br />
<br />
3,18<br />
<br />
100<br />
<br />
2<br />
<br />
PT 95<br />
<br />
3,07<br />
<br />
82,53<br />
<br />
0,65<br />
<br />
17,47<br />
<br />
3,72<br />
<br />
100<br />
<br />
3<br />
<br />
Long Vân 2000<br />
<br />
1,48<br />
<br />
77,89<br />
<br />
0,42<br />
<br />
22,11<br />
<br />
1,90<br />
<br />
100<br />
<br />
4<br />
<br />
Keo Am Tích<br />
<br />
1,41<br />
<br />
78,33<br />
<br />
0,39<br />
<br />
21,67<br />
<br />
1,80<br />
<br />
100<br />
<br />
5<br />
<br />
Kiara 8<br />
<br />
2,96<br />
<br />
81,99<br />
<br />
0,65<br />
<br />
18,01<br />
<br />
3,61<br />
<br />
100<br />
<br />
6<br />
<br />
Hùng Đỉnh Bạch<br />
<br />
1,82<br />
<br />
84,26<br />
<br />
0,34<br />
<br />
15,74<br />
<br />
2,16<br />
<br />
100<br />
<br />
7<br />
<br />
Phúc Vân Tiên<br />
<br />
2,28<br />
<br />
80,57<br />
<br />
0,55<br />
<br />
19,43<br />
<br />
2,83<br />
<br />
100<br />
<br />
CV (%)<br />
<br />
8,90<br />
<br />
8,30<br />
<br />
7,50<br />
<br />
LSD05<br />
<br />
0,35<br />
<br />
0,71<br />
<br />
0,36<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
- Sau cắm hom 90 ngày các giống thí nghiệm<br />
có tỉ lệ ra rễ đạt từ 60,00 đến 100%, đạt cao<br />
nhất là giống Kiara 8, thấp nhất là giống Phúc<br />
Vân Tiên, tỉ lệ nảy mầm đạt từ 97,33 đến<br />
100%, đạt cao nhất là giống Kiara 8 và Hùng<br />
Đỉnh Bạch, thấp nhất là giống Keo Am Tích,<br />
tƣơng đƣơng giống đối chứng<br />
- Các giống thí nghiệm có tỉ lệ sống khi giâm<br />
cành khá cao, đạt từ 90,37 đến 99,25 %.<br />
Trong đó có giống Hùng Đỉnh Bạch đạt<br />
90,37%, thấp hơn giống đối chứng 3,53%.<br />
Các giống còn lại đều có tỉ lệ sống đạt tƣơng<br />
đƣơng hoặc cao hơn giống đối chứng.<br />
- Các giống thí nghiệm đều có tỉ lệ xuất vƣờn<br />
khi giâm cành khá cao, đạt từ 77,0 đến<br />
95,6%.<br />
- Có 2 giống có chiều cao cây thấp hơn đối<br />
chứng là giống Long Vân 2000 và Keo Am<br />
Tích, đạt từ 22,9 - 27,4 cm, các giống còn lại<br />
có chiều cao cây tƣơng đƣơng đối chứng.<br />
<br />
có số rễ ít hơn giống đối chứng, chỉ đạt từ 8,3<br />
đến 11,9 rễ/cây. Chỉ có một giống là Phúc<br />
Vân Tiên đạt cao hơn đối chứng 7,2 rễ/cây,<br />
đạt 22,4 rễ/cây. Trong khi đó thì chiều dài rễ<br />
của các giống ít có sự chênh lệch lớn, biến<br />
động từ 13,4 đến 16,9 cm/rễ.<br />
- Các giống thí nghiệm có tỉ lệ thân lá khô đạt<br />
từ 77,89 đến 84,26 %, trong đó giống Keo<br />
Am Tích và giống Long Vân 2000 có tỉ lệ<br />
giữa thân lá và bộ rễ cân đối hơn cả, có bộ rễ<br />
chiếm trên 20 % tổng khối lƣợng toàn cây.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Trần Duy Quý (1997), Các phương pháp mới<br />
trong chọn tạo giống cây trồng, Nxb Nông nghiệp.<br />
[2]. Nguyễn Văn Tạo (1998), Phƣơng pháp quan<br />
trắc thí nghiệm đồng ruộng chè, Tuyển tập các<br />
chương trình nghiên cứu về chè (1988-1997), Nxb<br />
Nông nghiệp, Hà Nội.<br />
[3]. Phạm Chí Thành (1976), Phương pháp thí<br />
nghiệm đồng ruộng, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.<br />
<br />
- Có 3 giống có số lá nhiều hơn đối chứng<br />
là giống Long Vân 2000, Hùng Đỉnh Bạch<br />
và Phúc Vân Tiên, đạt từ 18,7 - 19,7 lá/cây,<br />
các giống còn lại đạt tƣơng đƣơng đối<br />
chứng.<br />
<br />
[4]. Nguyễn Văn Toàn (1999), Báo cáo kết quả<br />
khảo nghiệm các giống chè nhập nội vào Việt<br />
Nam năm 2000.<br />
<br />
- Các giống thí nghiệm có số rễ biến động từ<br />
8,3 đến 22,4 rễ/cây, trong đó 3 giống là Long<br />
Vân 2000, Keo Am Tích và Hùng Đỉnh Bạch<br />
<br />
[6]. UBND tỉnh Thái Nguyên (2002), Đề án phát<br />
triển sản xuất chế biến tiêu thụ chè tỉnh Thái<br />
Nguyên giai đoạn 2000 - 2005.<br />
<br />
[5]. Tổng Công ty chè Việt Nam (2001), Tóm tắt<br />
lý lịch các giống chè nhập nội.<br />
<br />
SUMMARY<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
85<br />
<br />
Trần Công Quân và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
62(13): 3 - 6<br />
<br />
STUDIES REDUCE STEMS OF SOME NEW VARIETIES OF TEA IN DOMESTIC<br />
PROMISING AT THAI NGUYEN<br />
Vu Thi Quy1 , Le Tat Khuong2, Nguyễn Ngọc Nông1<br />
1<br />
<br />
College of Agriculture and Forestry – Thai Nguyen University<br />
2<br />
<br />
Ministry of Science and Technology<br />
<br />
Experimental studies reduce stems of some new varieties of tea in domestic promising at<br />
Thainguyen have shown:<br />
The only similar experiment with the ratio of the root plug stem tea from 60.00 to 90 days to reach<br />
100% germination rate reached from 97.33 to 100%. Discounted rate of live branches reached<br />
from 90.37 to 99.25%. Production rate of park reaches from 77.0 to 95.6%. Tree height<br />
fluctuations from 22.9 cm to 36.2 cm. Number of leaves reached from 15.1 to 19.7 leaves / plant.<br />
No. root 22.4 fluctuation from 8.3 to roots / plant, root length fluctuates from 13.4 to 16.9 cm/<br />
roots. Percentage body dry leaves from 77.89 to 84.26% achieved.<br />
So, the only promising varieties were selected from the group of new varieties of tea imported<br />
content are capable of breeding method drabble branches, each with live rates, high rate<br />
production gardens and good quality seedlings .<br />
Key words: Executive branch, the new tea varieties. immigration, prospects, Thai Nguyen<br />
<br />
<br />
<br />
Tel: 0975.143.666 Email:vuthiquynl@gmail.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
86<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />