Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG HƯƠNG NHU TÍA BẰNG HẠT<br />
Lương Thị Hoan1, Hoàng Như Nụ1, Nguyễn Đăng Minh Chánh2<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng nhân giống hương nhu tía bằng hạt. Thí nghiệm đã được<br />
tiến hành bằng phương pháp: (1) Hạt xử lý bằng cách ngâm nước ở các nhiệt độ khác nhau (gồm điều kiện thường,<br />
25oC, 50oC, 75oC, 100oC) trong 2 giờ sau đó vớt ra và ủ trên đĩa pertri; (2) Hạt gieo trực tiếp trên giá thể đất nền vườn<br />
ươm. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nảy mầm của hạt giống hương nhu tía ở công thức nhiệt độ 50oC, xử lý trong<br />
2 giờ cho tỷ lệ nảy mầm trung bình dao động từ 22 - 37% sau 7 ngày gieo trên đĩa petri và cao hơn so với các công<br />
thức ở điều kiện nhiệt độ thường, 25oC, 75oC và 100oC. Đặc biệt, tỷ lệ nảy mầm của hạt giống ở xuất xứ Bình Định,<br />
Thái Lan cao nhất đạt tới 35,67%; 36,67%. Tương tự, khi sử dụng giá thể đất nền vườn ươm, hạt giống của các xuất xứ<br />
này cho tỷ lệ nảy mầm đạt 77,67%; 70% và cao hơn hơn so với các giống còn lại. Kết quả này bước đầu cho thấy hạt<br />
được thu thập ở các vùng sinh thái khác nhau có tỷ lệ nảy mầm khác nhau khi gieo trên cùng điều kiện thí nghiệm,<br />
bên cạnh đó tỷ lệ nảy mầm cũng phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, dinh dưỡng và môi trường, hạt giống xử<br />
lý với nhiệt độ 50oC trong 2 giờ là tốt nhất. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở để nghiên cứu tiếp theo trong việc phát<br />
triển các tiêu chuẩn cao về chất lượng hạt giống.<br />
Từ khóa: Hương nhu tía, tỷ lệ nảy mầm của hạt, hạt giống<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ thuật gieo ươm, trồng và chăm sóc. Mục tiêu của<br />
Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum) thuộc họ nghiên cứu này nhằm đánh giá tỷ lệ nảy mầm của<br />
Hoa môi (Lamiaceae) là loài cây thân thảo, có nguồn hạt hương nhu tía để góp phần cung cấp cơ sở khoa<br />
gốc từ Ấn Độ, được trồng rộng rãi ở một số nước học cho việc phát triển loài cây này.<br />
Đông Nam Á như Thái Lan, Lào, Indonesia. Ở Việt<br />
Nam, cây hương nhu tía chủ yếu mọc hoang ở một II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
số tỉnh như Quảng Ninh, Hà Giang, Phú Thọ, Yên 2.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
Bái, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Long An... Đến nay,<br />
- Vật liệu nghiên cứu: Hạt hương nhu tía được thu<br />
cây hương nhu tía đã được trồng ở một số tỉnh Hà<br />
hái trên cây mẹ khỏe mạnh, không bị sâu bệnh hại từ<br />
Nam, Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu, Đăk Lăk, Vĩnh<br />
9 xuất xứ khác nhau (Lào Cai, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn,<br />
Phúc và một số tỉnh Đông Nam Bộ... Theo y học cổ<br />
truyền, hương nhu tía được sử dụng chữa trị nhiều Hà Nam, Thanh Hóa, Bình Định, Đăk Lăk, Thái Lan<br />
căn bệnh về đường hô hấp, tiêu chảy, nhức đầu, sốt, và Hà Nội).<br />
bệnh về da và viêm phổi. Các chất chiết xuất từ cây 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
này có hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm và hoạt<br />
2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm<br />
tính chống sốt rét, chảy máu cam… và dùng làm<br />
mỹ phẩm. Toàn bộ cây có hàm lượng tinh dầu cao Hạt được thu hái và làm sạch tạp chất, kiểm tra<br />
khoảng 0,2 - 0,3% đối với cây tươi và 0,5% đối với cây mẫu hạt bằng cách tải hạt đều trên trang giấy chia<br />
khô, thành phần chính của tinh dầu là eugenol (trên thành 4 phần theo hình đường chéo (Hình 1), lấy<br />
70%), methyleugenol (trên 12%) và β- caryophyllen ngẫu nhiên một phần tiếp tục chia theo cách này<br />
(Đỗ Tất Lợi, 2004; Jurges et al., 2009; Adebolu et al., cho đến khi còn khoảng 100 hạt/ 1 phần để gieo<br />
2005; Gopi et al., 2006). thử nghiệm. Sau đó xử lý hạt theo các công thức thí<br />
Hương nhu tía đã được trồng và phát triển với nghiệm khác nhau, mỗi công thức lặp lại 3 lần.<br />
quy mô thương mại ở một số nước trên thế giới<br />
nhằm phục vụ cho sản xuất đáp ứng yêu cầu về dược<br />
liệu và mỹ phẩm. Đây là loài cây nằm trong số 178<br />
loài cây có giá trị, là một trong số 36 loài cây ổn định<br />
và quan trọng trong hệ thống nông nghiệp ở Ấn<br />
Độ (Ved and Goraya, 2008; Engels & Brinckmann,<br />
2013). Nhân giống hữu tính bằng hạt có tỷ lệ nảy<br />
mầm thấp ≤ 10% ở Canada và Ấn Độ (Gopi et al.,<br />
2006; Government of Canada, 2004). Ở Việt Nam,<br />
cho đến nay nghiên cứu về hương nhu tía còn rất<br />
hạn chế, đặc biệt là những tài liệu nghiên cứu về kỹ Hình 1. Phương pháp chia mẫu và lấy mẫu thí nghiệm<br />
<br />
1<br />
Viên Dược Liệu, 2 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm<br />
<br />
64<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br />
<br />
- Thí nghiệm 1: Hạt được xử lý bằng cách ngâm cả các xuất xứ, dao động từ 22,33% ở xuất xứ Lạng<br />
nước ở 5 điều kiện nhiệt độ khác nhau: nhiệt độ Sơn đến 36,67% ở xuất xứ Thái Lan. Khi các công<br />
thường, 25oC, 50oC, 75oC, 100oC trong 2 giờ, sau đó thức nhiệt độ xử lý giảm xuống ở điều kiện nhiệt<br />
vớt ra và ủ trên đĩa pertri trong 7 ngày đếm tỷ lệ này độ thường và 25oC cũng như tăng nhiệt độ xử lý<br />
mầm của hạt trên đĩa. lên 75oC và 100oC, tỷ lệ nảy mầm của hạt giảm dần.<br />
- Thí nghiệm 2: Hạt giống không qua xử lý, gieo Chẳng hạn, xử lý hạt trong nước sạch ở điều kiện<br />
hạt trực tiếp trên khay nhựa sử dụng đất nền vườn nhiệt độ thường, tỷ lệ nảy mầm của hạt giảm còn rất<br />
ươm. Thí nghiệm này được theo dõi hàng ngày đánh thấp giữa các xuất xứ dao động khoảng 7 - 21% và<br />
giá tỷ lệ nảy mầm của các mẫu giống trong vòng đạt từ 16 tới 28% ở nhiệt độ 25oC trong các xuất xứ.<br />
15 ngày từ khi gieo. Tỷ lệ nảy mầm này của các xuất xứ tăng lên khi tăng<br />
nhiệt độ xử lý lên 75oC dao động từ 20% ở Thanh<br />
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu<br />
Hóa, Lạng Sơn và Vĩnh Phúc tới 32% ở Thái Lan và<br />
Số liệu được theo dõi và thu thập bằng cách giảm xuống còn trung bình đạt 12% - 17% ở 100oC<br />
đếm số hạt nảy mầm của các mẫu giống theo từng đối với các xuất xứ. Kết quả này cho thấy tỷ lệ hạt nảy<br />
thí nghiệm. Tất cả số liệu thu thập này được xử lý mầm ở các công thức ở điều kiện nhiệt độ thường,<br />
trên phần mềm Excel và SPSS (Nguyễn Hải Tuất 25oC, 75oC, và 100oC đều thấp hơn so với công thức<br />
và ctv., 2006). nhiệt độ 50oC (Hình 2). Kết quả này phù hợp nghiên<br />
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu cứu của Gopi và cộng tác viên (2006) nhân giống<br />
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1 đến tháng bằng hạt có tỷ lệ nảy mầm hạt giống thấp ≤ 10%.<br />
8 năm 2018 tại Trung tâm Nghiên cứu trồng và chế Điều này khẳng định rằng công thức thí nghiệm<br />
biến cây thuốc Hà Nội, Viện Dược liệu. nhiệt độ 50oC cho tỷ lệ hạt nảy mầm thích hợp hơn<br />
so với các công thức nhiệt độ khác do ở ngưỡng<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN nhiệt độ này có thể hạt có sự hấp thu hơi nước tốt,<br />
3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng nảy làm cho lớp áo hạt nở ra và vỡ đi ảnh hưởng đến<br />
mầm của hạt hương nhu tía trên đĩa petri tốc độ chuyển hóa và phát triển tế bào tạo điều kiện<br />
thuận lợi cho phôi phát triển nên hạt nảy mầm tốt<br />
Tỷ lệ nảy mầm là một đặc điểm quan trọng nhất<br />
hơn. Ở các nhiệt độ thấp hơn ngưỡng trên, lớp áo<br />
của hạt giống được sử dụng trong trồng trọt. Ảnh<br />
của hạt chưa đủ để nở ra và vỡ đi nên giảm đi tốc độ<br />
hưởng của nhiệt độ đến khả năng nảy mầm của hạt<br />
chuyển hóa và phát triển của tế bào, tỷ lệ nảy mầm<br />
hương nhu tía trên đĩa petri thể hiện qua kết quả ở<br />
của hạt giống giảm do chưa đủ để phá vỡ trạng thái<br />
bảng 1.<br />
tiềm sinh. Ở nhiệt độ cao hơn 50oC có thể làm cho tế<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tỷ lệ bào và phôi trong hạt chết hoặc teo lại vì vậy chúng<br />
nảy mầm của các mẫu hạt giống hương nhu tía làm giảm tỷ lệ nảy mầm. Ở ngày thứ 7 sau khi gieo,<br />
trên đĩa petri sau 7 ngày hạt cho lệ nảy mầm cao nhất và nhiều nhất.<br />
Tỷ lệ hạt nảy mầm (%) Kết quả này chứng tỏ rằng nhiệt độ ảnh hưởng<br />
STT Xuất xứ T 0 đến tỷ lệ nảy mầm của hạt giống hương nhu tía. Ở<br />
25oC 50oC 75oC 100oC các công thức nhiệt độ từ 25oC tới 75oC cho tỷ lệ nảy<br />
thường<br />
1 Lào Cai 11,00 19,00 23,33 22,67 12,00 mầm hương nhu tía tốt hơn so với ở điều kiện nhiệt<br />
2 Vĩnh Phúc 7,33 20,67 28,00 20,33 12,00<br />
độ thường và 100oC. Ở nhiệt độ 50oC cho tỷ lệ nảy<br />
mầm cao nhất, qua kiểm tra giữa các điều kiện nhiệt<br />
3 Lạng Sơn 18,33 16,33 22,33 20,33 11,67<br />
độ xử lý p < 0,001, chứng tỏ giữa các công thức nhiệt<br />
4 Hà Nam 7,33 25,67 32,00 28,00 14,67 độ có tỷ lệ nảy mầm của hạt khác nhau rõ rệt. Điều<br />
5 Thanh Hóa 17,33 16,33 23,33 20,33 11,67 này cũng tương đối phù hợp với các kết quả nghiên<br />
6 Bình Định 7,00 26,33 35,67 27,00 15,00 cứu của Birendra Kumar (2012) và Verma và cộng<br />
7 Đăk Lăk 21,67 16,00 22,00 22,00 11,67 tác viên (2010) về hương nhu. Các tác giả cho rằng<br />
8 Thái Lan 15,33 28,00 36,67 32,67 17,00 hạt hương nhu nảy mầm ở nhiệt độ từ 20 - 45oC đạt<br />
9 Hà Nội 11,00 21,33 32,00 28,00 14,67 từ 27,4 tới 48,73% ở Ấn Độ. Đặc biệt với hương nhu<br />
tía ở nhiệt độ 30 ± 5oC cho tỷ lệ nảy mầm đạt trung<br />
Kết quả bảng 1 cho thấy sau 7 ngày xử lý hạt giống bình đạt 68,3% (Birendra Kumar et al., 2014). Tỷ lệ<br />
gieo trên đĩa petri được xử lý ở các công thức nhiệt nảy mầm của hạt giống ở đây cao hơn so với kết quả<br />
độ khác nhau cho tỷ lệ nảy mầm khác nhau. Ở công trong nghiên cứu này. Vì vậy điều này cũng chứng<br />
thức nhiệt độ 50oC có tỷ lệ nảy mầm cao nhất cho tất minh rằng tùy thuộc vào từng mẫu giống, hạt giống<br />
<br />
65<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br />
<br />
có khả năng này mầm khác nhau do nguồn gốc của với một vài nghiên cứu về tỷ lệ nảy mầm của hạt<br />
từng lô hạt khác nhau, nên sức sống của hạt giống giống hương nhu trên thế giới khẳng định sức sống<br />
khác nhau. Qua kiểm tra tỷ lệ nảy mầm giữa các các của hạt giống nảy mầm phụ thuộc vào từng mẫu<br />
xuất xứ p < 0,001, chứng tỏ rằng giữa xuất xứ thí giống và hiệu suất của từng lô hạt (Birendra Kumar,<br />
nghiệm có sự khác nhau rõ rệt. Kết quả này phù hợp 2012; Birendra Kumar et al., 2014).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Mẫu hạt giống gieo trên đĩa pertri sau 7 ngày: (a) 25oC, (b) 50oC, (c) 75oC và (d) 100oC<br />
<br />
3.2. Đánh giá tỷ lệ nảy mầm của các mẫu giống nghi với môi trường sống. Trong nghiên cứu này,<br />
hương nhu tía trên giá thể đất các mẫu hạt giống được lấy từ các vùng khác nhau<br />
Tỷ lệ nảy mầm của hạt giống là yếu tố quan trọng cho khả năng nảy mầm khác nhau kết quả chỉ ra ở<br />
trong việc thể hiện sự phân bố và khả năng thích hình 2.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Tỷ lệ nảy mầm của hạt giống trong các xuất xứ trên giá thể đất<br />
<br />
66<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br />
<br />
Kết quả ở hình 2 cho thấy, sau 15 ngày, hạt giống có tỷ lệ nảy mầm thấp nhất (29,33% và 29,67%). Hạt<br />
Bình Định có tỷ lệ hạt nảy mầm cao nhất, đạt 77,76%, giống còn lại từ Đăk Lăk có tỷ lệ nảy mầm 30%, từ<br />
tiếp theo là hạt giống Thái Lan đạt 70%, sau đó Lào Thanh Hóa 31%, từ Vĩnh Phúc 35% và Hà Nội 49%<br />
Cai đạt 51%. Hạt giống xuất xứ Hà Nam và Lạng Sơn (Hình 3).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(c)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Cây giống 15 ngày tuổi gieo trực tiếp trên nền đất vườn ươm, xuất xứ:<br />
(a) Bình Định, (b) Lào Cai, (c) Hà Nội và (d) Thái Lan<br />
<br />
Kết quả này chứng tỏ rằng xuất xứ khác nhau, hạt các xuất xứ được xử lý ở 50oC trong điều kiện phòng<br />
giống có khả năng này mầm khác nhau do điều kiện thí nghiệm tỷ lệ hạt nảy mầm cao nhất đạt trung<br />
sinh thái của hạt giống khác nhau. Qua kiểm tra tỷ bình từ 22,33% đến 37% trong các xuất xứ, nhưng<br />
lệ nảy mầm của hạt giống ở các xuất xứ p < 0,001, hạt giống gieo trực tiếp trên giá thể đất có tỷ lệ nảy<br />
chứng tỏ rằng tỷ lệ hạt nảy mầm ở các xuất xứ khác mầm cao hơn đạt từ 30 đến 80%, điều này do trong<br />
nhau rõ rệt. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu hạt hương nhu tía chứa hàm lượng tinh dầu cao, khi<br />
của Birendra Kumar và cộng tác viên (2014), Verma gieo trực tiếp xuống giá thể đất hạt duy trì độ ẩm<br />
và cộng tác viên (2010) về việc nhân giống bằng hạt giữ được hàm lượng tinh dầu trong hạt, nên sức nảy<br />
của hương nhu tỷ lệ nảy mầm của hạt giống phụ mầm của hạt tốt hơn. Ngược lại, khi gieo hạt trên đĩa<br />
thuộc vào điều kiện từng vùng sinh thái như ánh petri hàm lượng tinh dầu trong hạt bay hơi, có thể<br />
sáng, nhiệt độ, độ ẩm, và dinh dưỡng là các yếu tố đây là nguyên nhân làm giảm tỷ lệ nảy mầm của hạt<br />
môi trường chính ảnh hưởng đến sức sống của hạt giống được thực hiện trong nghiên cứu này. Vì vậy<br />
giống. Vì vậy, những mẫu hạt giống được lấy ở vùng khi hạt giống được gieo trực tiếp trên giá thể đất, các<br />
sinh thái khác nhau, cho khả năng nảy mầm khác yếu tố độ ẩm của đất và điều kiện môi trường bên<br />
nhau do sức sống của hạt có thể ảnh hưởng bởi các ngoài tác động trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng<br />
biện pháp di truyền, môi trường, và dinh dưỡng của nảy mầm của hạt, làm cho sức sống của hạt giống<br />
cây mẹ trưởng thành, độ tuổi và các tác nhân gây trong các xuất xứ có khả năng nảy mầm tốt hơn. Kết<br />
bệnh, nên khi thu hoạch hạt ở các cây trên các vùng quả này có thể là thuận lợi và có tín hiệu tốt hơn cho<br />
sinh thái (xuất xứ) khác nhau chúng có kích cỡ, khối sản xuất hương nhu tía/ đơn vị diện tích và đây cũng<br />
lượng hạt khác nhau, tạo nên sự nảy mầm khác nhau là vấn để cần thiết cho nghiên cứu tiếp theo về việc<br />
giữa các mẫu giống. phát triển tiêu chuẩn chất lượng và cất trữ hạt giống<br />
Tuy nhiên, khi so sánh với tỷ lệ hạt nảy mầm của hương như tía đảm bảo trong tương lai.<br />
<br />
67<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br />
<br />
IV. KẾT LUẬN Bộ môn Bảo tồn và Phát triển dược liệu, Viện Dược<br />
Nhiệt độ xử lý ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm liệu và các đồng nghiệp đã giúp đỡ thu thập nguồn<br />
của hạt giống hương nhu tía. Trong các công thức mẫu giống để thực hiện nghiên cứu này.<br />
thí nghiệm nhiệt độ, hạt giống ngâm ở trong 2 giờ<br />
ở điều kiện nhiệt độ nước thường, 25oC, 50oC, 75oC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
và 100oC, kết quả chỉ ra ở nhiêt độ 50oC cho tỷ lệ Đỗ Tất Lợi, 2004. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam.<br />
nảy mầm của hạt giống cao hơn so với các công thức NXB Y học.<br />
nhiệt độ khác đạt từ 22 tới 37% ở các xuất xứ sau 10 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Tiến Hinh,<br />
ngày gieo trên đĩa petri. Vì vậy, hạt giống được xử 2006. Phân tích thống kê trong lâm nghiệp. Nhà Xuất<br />
lý ở các công thức nhiệt độ khác nhau cho tỷ lệ nảy bản Nông nghiệp.<br />
mầm của hạt giống khác nhau. Adebolu TT, Aladimeji SA., 2005. Antimicrobial<br />
Hạt giống ở các xuất xứ khác nhau ảnh hưởng rõ activity of leaf extracts of Ocimum gratissimum on<br />
selected diarrhoea causing bacteria in southwestern<br />
rệt đến tỷ lệ nảy mầm của hạt giống hương nhu tía.<br />
Nigeria. African Journal of Biotechnology, Vol 4 (7):<br />
Trong các xuất xứ, hạt giống được gieo trực tiếp trên<br />
682-684.<br />
giá thể đất vườn ươm, tỷ lệ hạt nảy mầm cao nhất là<br />
Birendra Kumar, 2012. Prediction of Germination<br />
ở Bình Định (78%), tiếp đó xuất xứ Thái Lan (70%)<br />
Potential in Seeds of Indian Basil (Ocimum basilicum L.).<br />
và Lào Cai, Hà Nội (50%), cao hơn so với các mẫu<br />
Journal of Crop Improvement, 26:532-539.<br />
giống khác. Tương tự, hạt giống gieo trên đĩa petri,<br />
Birendra Kumar, Ekta Gupta, Richa Yadav, S.C. Singh<br />
tỷ lệ hạt nảy mầm giữa các xuất xứ khác nhau, cao<br />
and R.K. Lal, 2014. Temperature Effects on Seed<br />
nhất xuất xứ Thái Lan (36,67%), tiếp đó xuất xứ Bình<br />
Germination Potential of Holy Basil (Ocimum<br />
Định (35,67%), thấp nhất Đăk Lăk (22%). Vì vậy, hạt tenuiflorum). Journal of Seed Technology, Vol. 36,<br />
giống lấy ở vùng sinh thái khác nhau cho tỷ lệ nảy No.1, 75-79.<br />
mầm của hạt giống khác nhau có thể do điều kiện<br />
Engels G, Brinckmann J., 2013. Holy Basil Ocimum<br />
môi trường, yếu tố di truyền, dinh dưỡng của cây<br />
tenuiflorum (syn. O. sanctum) HerbalGram 2013.<br />
mẹ, tuổi của cây mẹ trong giai đoạn thu hái hạt, nên American Botanical Council: 1-6.<br />
sức nảy mầm của hạt giống ở các xuất xứ có tỷ lệ nảy<br />
Gopi C, Nataraja Sekhar Y, Ponmurugan P., 2006.<br />
mầm khác nhau.<br />
In vitro Multiplication of Ocimum gratissimum L.<br />
Trong nghiên cứu này, hạt giống của các xuất xứ through direct regeneration. African Journal of<br />
được gieo trực tiếp trên giá thể đất vườn ươm có tỷ lệ Biotechnology, Vol 5 (9): 723 -726.<br />
nảy mầm cao hơn so với hạt giống được gieo trên đĩa Government of Canada, 2013. Natural Health products<br />
petri xử lý ở 50oC trong điều kiện phòng thí nghiệm Regulations.<br />
do các yếu tố môi trường, độ ẩm ảnh hưởng đến sức Jurges G, Beyerle K, tosenberger M, Haser A, Nick P.,<br />
sống, tỷ lệ nảy mầm của hạt giống trong các xuất xứ. 2009. Development and validation of microscopical<br />
Tuy nhiên, kết quả này chỉ là bước đầu làm cơ sở để diagnostics for “Tulsi” (Ocimum tenuiflorum L.)<br />
tiếp tục nghiên cứu về thí nghiệm xử lý hạt giống in ayurvedic preparation. European Food Research<br />
của các xuất xứ ở các nhiệt độ khác nhau trên các giá and Technology, 229: 99-106.<br />
thể và điều kiện môi trường khác nhau là cần thiết Ved DK, Goraya GS., 2008. Demand and supply of<br />
để đảm cho việc nhân giống bằng hạt hương nhu tía Medicinal Plants in India. National Medicinal Plants<br />
trong tương lai. Board.<br />
Verma, S. K., B. Kumar, G. Ram, H. P. Singh, and R. K.<br />
LỜI CẢM ƠN Lal. 2010. Varietal effect ongermination parameter<br />
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Viện Dược at controlled and uncontrolled temperature in<br />
liệu đã hỗ trợ kinh phí cho đề tài nghiên cứu này. Palmarosa (Cymbopogon martinii). Ind. Crops Prod.<br />
Xin trân trọng cảm ơn Khoa Tài nguyên dược liệu, 32: 696-699.<br />
<br />
Study on propagation of Ocimum tenuiflorum by seeds<br />
Luong Thi Hoan, Hoang Nhu Nu, Nguyen Dang Minh Chanh<br />
Abstract<br />
The objective of this study was to initially propagated Ocimum tenuiflorum seeds. The experiments were carried out<br />
by the following methods: (1) Seed treatment at different temperatures (including normally cold water, 25oC, 50oC,<br />
75oC, 100oC) for 2 hours and then clearly washed and incubated in pertri dishes; (2) Seeds were directly sown on the<br />
<br />
68<br />