intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu kháng thể Anti-Rubella (IgM, IgG) trong huyết thanh ở phụ nữ sảy thai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

28
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là xác định tỷ lệ dương tính của kháng thể anti-Rubella (IgM, IgG ) trong huyết thanh của phụ nữ sảy thai; khảo sát mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm virut Rublla với một số yếu tố tác động. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu kháng thể Anti-Rubella (IgM, IgG) trong huyết thanh ở phụ nữ sảy thai

  1. NGHIÊN CỨU KHÁNG THỂ ANTI-RUBELLA (IgM, IgG) TRONG HUYẾT THANH Ở PH NỮ SẨY THAI ThS. N guyễn T h ị H ạnh* H ư ớng dẫn: PG S.T S Trần T h ị M inh Diễm** TÓM T T Xác định tỷ lệ dương tính (+) của kháng thể anti­Rubella (IgM, IgG) trong huyết thanh của phụ nữ sảythai.T m hiểu mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm virut Rubella với một sổ yếu tố. Đổi tirợng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 60 thai phụ chẩn đoán sảy thai 03tháng đầu được điều trị và so sánh với nhóm chứng là 60 thai phụ mang thai 03 tháng đầu khỏe mạnh. Kết quả: Thai phụ sày thai < 30 tuổi có tỷ lệ cao: 61,7%, từ 31 ­ 40 tuổi: 28,3%; 41 ­ 49 tuổi (10%). Thai phụ bị sảy thai là cán bộ, học sinh ­ sinh viên: 41,7%; công nhân và lao động chân tay tự đo: 25%; buôn bán 8,3%; khác 25%. Thai phụ sống ở thành thị 66,7%; ở nông thôn 33,3%. Tỷ lệ (+) của xét nghiệm Rubelỉa­IgM: 60%; Rubella IgG: 86,7%. Có sự khác biệt tỷ lệ (+) giữa nhóm bệnh (thai phụ bị sảy thai) và nhóm chứng (thai phụ mang thai b nh thường). Kết luận: Kháng ihể anti­Rubeỉla IgM (+) đơn thuần 1,7%. Kháng thể anti­Rubelia IgM (+) kèm IgG (+) chiếm 58,3%. Kháng thể anti­Rubella IgG (4­) và IgM (­) chiếm 28,3%­ Kháng thể anti­RubelIa IgM và IgG cùng âm tính 11,7%. Chưa t m thấy mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm virut Rubella với các yếu tổ nghề nghiệp, tuổi mẹ, và nơi cư trú. * Từ khóa: Kháng thể anti­Rubella; Phụ nữ mang thai; Sảy thai. A n ti-R u b lla a n tib o d i s ịỉgM y ĩg G ) in s r u m o f w o m n w ith m is ca rria g Summ ary To determine the positive rate (+) of anti­Rubella antibodies (IgM, IgG) in serum of women suffering from miscarriage and to study the relationship between the prevalence with Rubella virut and some factors. Subjects and methods: A descriptive cross­sectional study of 60 women being diagnosed to be miscaưied in early three months, treated and compared with 60 women with first three months’ healthy pregnancy. Result: Women experiencing miscarriage at the age of less than 30 occupies high rate (61.7%), 31 ­ 40 years old: 28.3%, 41 ­ 49 years old: 10%. The miscarriage rate of pregnant women who are officers and students accounts for 41.7 %, workers and manual labors 25%, traders 8.3%, the others: 25%. Women of child bearing living in urban areas: 66.7%, 33.3% in rural areas. The positive rate of Rubella­IgM: 60%, Rubella­IgG: 86.7%. There is a difference about the positive rate between disease group (pregnants suffering miscarriage) and control group (the normal pregnancy). Conclusion: Single anti­Rubella antibodies IgM (+) accounts for 1.7%. Anti­Rubella antibody IgM (+) together with IgG (+) occupies 58.3%. Anti­rubella antibody IgG (+) and IgM (­) makes up 28.3%. Anti­Rubella antibodies IgM and IgG with negative rate accounts for 11.1%. The association between the prevalence rate of Rubella virus with occupational characteristics, the age of the mother, the gestational age and the residence yet. Just propagate, disseminate knowledge about disease prevention to limit ihe consequences caused by the disease. * Key words: Anti­Rubella antibodies; Pregnant women; Miscarriage. LĐẶTV NĐ Virut Rubella đễ lây Ian qua đường hô hấp, bệnh đặc trưng bời triệu chứng sốt, ban đỏ, hạch lớn. Bệnh nhẹ ở trẻ em và người trưởng'thành nhưng có thể gây hậu quả nghiêm trọng nểu thai phụ nhiễm virat Rubella trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Nhiễm cấp virut Rubella có thể dẫn đến sảy thai tự nhiên, thai lưu hoặc có thể gây nên hội chứng Rubella bẩm sinh (congenital * Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nần ỉ ** Đại học Y Dược Huế 491
  2. Rubella syndrome) [5, 10]. Đặc điểm của hội chứng này là đục thủy tinh thể, giảm thính lực, bệnh tim bầm sinh, thiểu năng trí tuệ ...; mức độ ảnh hường nghiêm trọng tùy thuộc vào tuổi thai nhiễm bệnh. Tỷ lệ nhiễm trùng thai nhi gây khuyết tật bẩm sinh chiếm khoảng 90% nếu người mẹ nhiễm bệnh Rubella trước tuổi thai ỉ 1 toàn, 33% ở tuần thai thứ 11 ­1 2 ,2 4 % ở tuần thai 15 ­ 1 6 [7]. Nhiễm trùng virut Rubella xảy ra trên toàn thế giới, những trận dịch lớn xảy ra ở châu Âu, H oa Kỳ ứong những năm 1964 ­ 1965 với hơn 12 triệu người bị nhiêm bệnh, 11.000 trường hợp sảy thai hay phải phá thai và để lại hàng chục ngàn trẻ em m ắc hội chứng Rubella bẩm sinh [63­ Tổ chức Y tế Thế giới ước tính hơn 100.000trẻ được sinh ra với hội chứng nhiêm Rubella sơ sinh hằng năm [8]. Báo cáo tổng kết năm 2011 của Bộ Y tế đã ghi nhận 43.907 ca nhiêm virut Rubelỉâ và năm 2012 77 trijnfncr hợn mắc Riihelln hẩrn siph được phát hiện [1]. Theo nghiên cứu của tác giả Phạm Huy Hiên Hào, năm 201 lở các phụ nữ mang thai có triệu chứng sốt, phát ban, nổi hạch; có tuổi thai từ 5 ­ 18 tuần, két quả cho thấy tỷ lệ kháng thể IgM anti­ Rubella (+) là 68,1% [2], đây là m ột tỷ lệ nhiễm khá cao. Mặc dầu vậy, hiện nay tại nước ta một số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ vẫn chưa quan tâm đến việc phòng ngừa nhiễm virat Rubella, đặc biệt là việc tiêm chủng vắc­xin, là biện pháp tích cực và hiệu quả nhất để giảm thiểu tối đa hậu quả nặng nề do virut Rubella gây ra cho thai nhi. Chúng tôi tiến hành thực hiện đế tài này nhằm: - Xác định tỷ lệ dương tính của kháng th ể antỉ-Rubelỉa (IgM, ĩgG ) trong h u y ấ thanh của phụ n ữ sậy thai - Khảo sát m ối liên quan g iữa tỷ lệ nhiễm virut Rub lla với m ộ t s ố yế u tố tác đông. II. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1. Đổi ttrọng nghiên cứu ­ Nhóm bệnh: thai phụ mang thai 03 tháng đầu của thai kỳ được chẩn đoán xác định sảy thai và điều trị tại Khoa Sản Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (các thai phụ này chưa tiêm phòng vắc­xin Rubella). ­ Nhóm chứng: thai phụ mang thai 03 tháng đầu đến khám thai định kỳ tại Phòng khám Sản Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (các thai phụ này chưa tiêm vắcxin Rubella). ­ Tiêu chuẩn loại trừ: Thai phụ sảy thai do nguyên nhân cơ học: ngã, tai nạn sinh hoạt. Các nguyên nhân sảy thai do rối loạn nhễm sắc thể, đái đường, các bệnh tim m ạch... thể giả sảy của thai ngoài tư cung, các bệnh nhân dọa sảy đã điều trị, sảy chửa trứng. 2.2. Phương pháp nghiên cửu Nghiên cứu theo phương pháp quan sát mô tả cắt ngang, có so sánh với nhóm chứng. 2.3. C ỡ m ẫu ngh iên cứu Chọn mẫu thuận tiện gồm 60 thai phụ thuộc nhóm bệnh và 60 thai phụ thuộc nhóm chứng. 2.4. P h ư o ng p h á p x ử lí số liệu Số liệu thu thập được xử lí bằng chương tr nh SPSS 16.0 và Excel. r a . K Ế T QƯẲ 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 3.1.1. Tuổi Bảng 1. T ỷ lệ các nhóm tuổi Nhổm tuểỉ n Tỷ lệ %
  3. 3.1.2. Nghề nghiệp CBVC, H S­SV CN v à LĐCT B uôn b án Khác tự do Biểu đồ 1. Tỷ iệ các nhóm nghề nghiệp Nhóm cán bộ, HS ­ sv có tỷ lệ cao nhất 41,7%. 3.1.3. Nơi c ư trứ Bảng 2. Tỷ lệ nơi cư trú phân bố ở thành thị và nông thôn Noi cư trú n Tỷ lệ % Thành thị 40 66,7 Nông thồn 20 33,3 Tông 60 100,0 Đa số thai phụ sống ở thành thị chiếm 66,7%. Thai phụ sống ở nông thôn chiếm 33,3%. 3.1.4. N hóm tuổi thai Bảng 3. Nhóm tuổi thai Nhóm Ếuểi thai Sổ lượng Tỷ lệ % < 8 tuần 32 53,3 > 8 ­ 1 2 tuần 28 46,7 Nhóm tuổi thai < 8 tuần chiếm tỷ lệ nhiều nhất 53,3%. Nhóm tuổi thai > 8 ­ 1 2 tuần chiếm tỷ lệ 4 6 1%. 3.2. Xác đ ịn h tỷ lệ đư ơn g tín h c ủ a k h án g thể anti­R u bella IgM (IgM ) và a nti­R ub ella IgG 3.2.1. T ỷ lệ dư ơn g tín h củ a kh á ng thể anỉi­RubeUa IgM Bảng 4. Tỷ lệ dương tính của kháng thể anti­Rubella IgM ở nhóm sảy thai ^ ' 'Ss' \ Đ ố i tượng Nhổm sảy thai Nhóm chứng Tổng p IgM n % n % n % Dương tính 36 60,0 ỉ 1,7 37 31,0 x2= 29,93 Âm tính 24 40,0 59 98,3 83 69,0 p < 0 >05 Tổng 60 100,0 60 100,0 120 100,0 Có 36 thai phụ bị sảy thai có kháng thể anti­RubellalgM (+) chiếm 60% trong khi ở nhóm chứng chỉ chiêm 1,7% (+). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p
  4. 3.2.2. Tỷ lệ dương tính của kháng thể anti­Rubeỉla IgG N hó m s ẩ y th i N hó m ch ứ n g Biểu đồ 2. T ỷ lệ dương tính anti­Rubella IgG của nhóm phụ nữ sảy thai T ỷ lệ IgG (+) ở nhóm phụ nữ sảy thai chiếm 86,7% trong khi ở nhóm chứng chỉ chiếm 3,3%. Sự khác biệt về tỷ lệ giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05;)^ = 41,09). 3.2.3. S ự k ết h ợ p g iữa k h á n g th ể an ti­R ubella IgM v à anti­R u bella IgG Bảng 5. Sự kết hợp giữa kháng thể IgM và IgG ở nhóm phụ nữ sảy thai anti­RubeỉIalgG Tổng Kháng thể p Dương tính Âm tính n % Dương tính 35(58,3%) 1 (1,7%) 36 60,0 anti­Rubella IgM X2“ 8,68 Âm tính 17(28,3%) 7(11,7%) 24 40,0 p 8 ­ 1 2 tuần. Sự khác biệt về tỷ lệ ĩgM (+) của 2 nhóm iiày có ý nghĩa thống kê (p
  5. 3.3.2. M ổỉ liên q u a n giữa tỷ ỉệ nhiễm v iru t R ubella với tuổi b à m ẹ b ị sảy thai Bảng 7. Liên quan giữa tỷ lệ nhiễm virat Rubella với tuổi mẹ Rubella anti­Rubeỉla ĩgM Tổng (+) (­) Nhóm tuổi bà mẹ n % n % n % < 30 23 62,2 14 37,8 37 100,0 3 1­40 12 70,6 5 29,4 17 100,0 p>0,05 41 ­ 49 ỉ 16,7 5 83,3 6 100,0 Tổng 36 60,0 24 40,0 60 100,0 Tuổi của các phụ nữ sảy thai không có mối liên quan với tỷ lệ nhiễm virut Rubella. 3.3.3. M ối liên q u an giữa tỷ lệ nhiễm v iru t R ubeỉỉa vói nghề nghiệp Bảng 8. Mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm virut Rubella vói nghề nghiệp Rubella anti­Rubel a IgM Tổng Nghề nghiệp (+) (­) n % n % n % CB, HS­SV 16 64,0 9 36,0 25 100,0 p0,05 40,0 40 100,0 Nông thôn 12 60,0 8 40,0 20 100,0 Tổng 36 60,0 24 40,0 60 100,0 Chưa t m thấy mối Hên quan giữa tỷ lệ nhiễm virut Rubella và nơi cư trú. VL BẰN LUẬN 4.1. Đ ặc điểm ch un g củ a m ẫ u ng hiên cứu Theo nghiên cứu của chúng tôi từ bảng 1 cho thấy các bà mẹ mang thai đa số có độ tuổi < 30, chiếm tỷ ỉệ 61,7% và có một số bà mẹ mang thai từ 41 ­ 49 tuổi chiếm 10%. So với tác giả Phạm Huy Hiền Hào va Nguyên Quang Bắc nghiên cứu từ 2009 ­ 2011 trên 777 phụ nữ mang thai có nguy cơ cao bị nhiễm virut 495
  6. Rubella, có 77,6% thai phụ ở độ tuổi 20 ­ 29 [2]. Tỷ lệ phụ nữ mang thai nh n chung vẫn chiếm tỷ lệ cao ở độ tuổi < 30, điều này phù hợp với lứa tuổi làm mẹ tốt nhất của phụ nữ. Thai phụ là cán bộ viên chức và có một số ít là học sinh, sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhất 41,7%. Điều này được lí giải do địa điểm nghiên cứu là Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, đây là nơi áp đụng bảo hiểm y tế cho đa số cán bộ và học sinh, sinh viên. Cũng v ỉí do đó nên tỷ lệ các thai phụ sống ờ thành thị chiếm tỷ lệ khá cao 66,7%. 4.2. Tỷ lệ dương tính của kháng thể anti-RubelIa IgM và anti-Rubella IgG Sau quá tr nh thu thập mẫu và xét nghiệm t m kháng thể Rubella, chúng tôi đã có kết quả: 60% thai phụ bị sảy thai (nhóm bệnh) dương tính IgM Rubella trong khi đó, nhóm thai phụ mang thai b nh thường (nhóm chứng) chỉ có 1,7% dương tính (p < 0,05) (bảng 4). Tác giả Phạm Huy Hiền Hào và Phạm Quang Bắc nghiên cứu 777 mẫu huyết thanh của phụ nữ mang thai nghi bị nhiễm virut Rubella đã được đ nh chỉ thai hoặc sảy thai tự nhiên cũng cho kết quả 68,1 % (+) kháng thể IgM Rubella. Ngoài ra, Phạm Thị Thanh Hiền điều tra nãm 2011 có 59,38% (516/869) ca dương tính kháng thể IgM ở nhóm thai phụ bị đ nh chi thai nghén đo nhiễm virut Rubella [3]. Năm 2004, Chopra s . nghiên cứu tại Ấn Độ đã thống kê được tỷ lệ (+) kháng thể IgM là 17,5% trên 200 mẫu huyết thanh của thai phụ có tiền sử sản khoa xấu như sảy thai, thai nhi chậm phát triển trong tử c u n g ...[4]. So với Chopra s , nghiên cứu của chúng tôi có kết quả cao hơn có lẽ đo mẫu bệnh của chúng tôi là 60 thai phụ b ị sảy thai chăng? Theo tác giả Agaro PD, t nh trạng nhiễm bệnh Rubella được khẳng định khi kháng thể IgM Rubella dương tính [5]. Qua nghiên cứu của chúng tôi và tham khảo một số nghiên cứu khác, gợi ý về vai trò của virat Rubella trong các trường hợp sảy thai 3 tháng đầu khi mà các dịch bệnh Rubel a vẫn còn xuất hiện lẻ tẻ trong những năm gần đây. Trong số 60 thai phụ bị sảy thai đã có kết quả kháng thể IgM như trên th có 52 thai phụ dương tính kháng thể IgG R ubella chiếm 86,7% trong khi đó, ở nhóm chứng là các thai phụ mang thai b nh thường có 3,3% IgG Rubella dương tính (biểu đồ 2). Sự khác biệt về tỷ lệ dương tính của 2 nhóm này có ý nghĩa thống kê. Theo Phạm H uy Hiền Hào và Phạm Quang Bắc, tỷ lệ IgG đương tính là 87,5%, gần tương đương với kết quả của chúng tôi mặc đầu cỡ mẫu của chúng tôi thấp hơn nhiều so với Phạm Huy Hiền Hào, điều đó thiết nghĩ rằng virụt Rubella có ảnh hưởng rất lớn đến thai nhi. So sánh với Tahita MC và c s nghiên cứu tại Burkina Faso­Châu Phi, có 93,3% dương tính kháng thể IgG Rubella ờ nhóm thai phụ mang thai [9]. Qua đó thấy rằng, t nh h nh dịch bệnh Rubella xuất hiện có tính toàn cầu trong những năm gần đây, đặc biệt những nước đang phát triển, điều đó càng làm cho t nh trạng nhiễm bệnh Rubella phổ biến hơn và có thể gây miễn dịch chủ động cho ở những người nhiễm bệnh tự nhiên, mặc đầu k hả năng miễn dịch yếu và không bền vững. D o đó, việc tiêm chủng m ở rộng cho các phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và các trẻ gái là điều nên làm sớm. . 4.3. M ổỉ liên quan giữa tỷ ỉệ nhiễm vỉrut Rubella vói một sổ yếu tố Trong nghiên cứu này, chúng tôi muốn t m hiểu thêm tỷ lệ nhiễm virut Rubella có liên quan với đặc điểm tuổi thai, tuổi mẹ đang mang thai, các loại nghề nghiệp và môi trường sống có ảnh hưởng đến việc nhiễm virut Rubella hay không? Sau khi phân tích các số liệu, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ anti­Rubelỉà IgM (+) chiếm 71,0% ờ nhóm thai phụ bị sảy thai có tuổi thai < 8 tuần trong khi đó ở nhóm thai phụ bị sảy thai có tuổi thai > 8 ­ 1 2 tuần th tỷ lệ này là 48,3%. Sự khác biệt về tỷ lệ ĩgM (+) của 2 nhóm này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Bệnh do virut Rubella gây ra tuy nhẹ nhưng nếu nhiễm virut trong thời kỳ mang thai sớm đặc biệt trong 03 tháng đầu của thai kỳ th có thể gây ra các biển chứng nghiêm trọng như sảy thai, thai chết lưu, hội chứng Rubella bẫm sinh (C R S)... [7]. Như vậy ở tuổi thai càng nhố, nguy cơ nhiễm trùng thai nhi càng cao v vậy cần được phát hiện sớm để tư vấn cho các bà mẹ an tâm hơn khi quyết định sinh con. v ề đặc điểm tuổi bà mẹ mang thai, các môi trường làm việc liên quan đến nghề nghiệp thai phụ như: cán bộ, sinh viên, cong nhân, lao động chân tay, buôn b án ... và đặc điểm của môi trường sống là nơi thành thị đông đúc hay nông thôn vói mật độ dân số thưa hcm để t m hiểu thêm các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh Rubella. V đặc điểm 496
  7. ĩây lan của bệnh Rubella là ở những nơi đông dân cư như trường học, khu côngnghiệp...v vậy, chúng tôi muốn xét các mối liên quan này nhưng hiện nay chúng tôi chưa t m thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tuổi mẹ, nghề nghiệp và môi trường sống của mẹ với tỷ lệ nhiễm virut Rubella. V. K Ế T LUẬN 5.1. X ác định tỷ lệ d ư ơn g tính (+) của kháng thể anti-R u bella (IgM , IgG ) ở thai phụ sảy thai 3 tháng đ u ­ Kháng thể anti­Rubeỉla IgM (+) đơn thuần chiếm 1,7%. ­ Kháng thể anti­Rubelỉa IgM (+) kèm IgG (+) chiếm: 58,3%. ­ Kháng thể anti­Rubella IgG (+) và IgM (") chiếm tỷ lệ 28,3%. ­ Kháng thể anti­Rubella ĩgM và IgG cùng âm tính chiếm tỷ lệ 11,7%. 5.2. Khảo sát mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm virut Rubella [anti-Rubelỉa IgM (+)] vói một số yếu tố ­ Kháng thể anti­Rubella IgM (+) chiếm tỷ lệ 71% (23/36) ở nhóm thai phụ sảy thai có tuổi thai < 8 tuần và 48,3% (13/36) ở nhóm thai phụ sảy thai có tuổi thai từ > 8 ­ 1 2 tuần (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2