Nghiên cứu lí luận giáo dục (in lần thứ tư): Phần 1
lượt xem 6
download
Cuốn sách Lí luận giáo dục (in lần thứ tư): Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: quá trình giáo dục; nguyên tắc giáo dục; nội dung giáo dục;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu lí luận giáo dục (in lần thứ tư): Phần 1
- MH LONG (Chù biên) Ặ N - NG UYỄN V Ă N DIỆN CK.0000062752 NGUYÊN ?c LIỆU NHA PHẠM
- PHAN THANH LONG (Chủ biên) TRẦN QUANG CẤN - NGUYỄN VĂN DIỆN Lí LUẬN GIÁO DỤC ■ ■ (In lần thứ tư) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s ư PHẠM
- Mã số: 01.01.415/1001 - Đ H 2 0 I
- M ỤC LỤC CH Ư Ơ N G 1. Q U Á T R ÌN H G IÁ O D Ụ C ............................................................................. 7 1. Khái niệm quá trình giáo d ụ c .....................................................................7 2. Bản chất và đặc điểm của quá trình giáo d ụ c ...................................... 18 3. Quy luật của quá trình giáo d ụ c ..............................................................36 4. Động lực và các khâu của quá trình giáo d ụ c ......................................40 5. Tự giáo dục và giáo duc lạ i...................................................................... 48 CHƯƠNG 2. NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC................................................................. 55 1. Khái niệm chung về nguyên tắc giáo d ụ c ............................................. 55 2. Hệ thống các nguyên tắc giáo d ụ c ..........................................................61 CHƯƠ NG 3. NỘI D U N G G IÁ O D Ụ C ............................................................................. 92 1. Những cơ sở xây dựng nội dung giáo dục............................................. 92 2. Những nội dung giáo dục cơ b ả n ............................................................94 3. Một số nội dung giáo dục khác trong nhà trường hiện n a y ...........136 CHƯ Ơ NG 4. PH Ư Ơ N G P HÁ P G IÁO D Ụ C ................................................................. 171 1. Khái niệm phương pháp giáo dục....................................................... 172 2. Hệ thống các phương pháp giáo d ụ c................................................. 178 3. Vấn để lưa chọn và phối hơp các phương pháp giáo d ụ c .......................199 CHƯƠ NG 5. NGƯỜI G IÁ O VIÊ N CHỦ NHIỆ M L Ớ P ............................................ 203 1. Các chức năng của người giáo viên chủ nhiệm lớp ........................203 2. Nhiệm vụ, nội dung công tác chủ nhiệm lớ p...................................... 209 3. Các phương pháp tác động giáo dục của người giáo viên chủ nhiệm ............................................................. 222 4. Những phẩm chất và năng lực SƯ phạm của người giáo viên chủ nhiêm lớ p ...................................................................................................229 Bài tập vận d ụ n g ................................................................................................ 3
- LỜ I N Ó I Đ Ầ U Lí luận giáo dục (LLGD) n h â n cách con người là một chuyên n g à n h của Giáo dục học. Chuyên n g ành này đề cập đến n h ữ n g vấn đê lí lu ậ n r ấ t cơ bản trong giáo dục n h ă m h ìn h t h à n h và p h á t triể n n h ữ n g phẩm chất n h â n cách của con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Học p h ầ n Lí luận giáo dục I(1 tr ìn h bày một cách hệ thông n hữ ng tri thức về > quá trìn h giáo dục, b ả n chất, tín h quy lu ậ t và các nguyên tắc chỉ đạo thực hiện có hiệu quả quá trìn h giáo dục nói chung và các quá tr ì n h giáo dục bộ p h ậ n nói riêng. Cụ th ể trong p h ầ n này sẽ nghiên cứu n hữ ng vấn đề về cấu trúc, đặc điếm, b ả n chất, quy luật, các k h â u của quá trìn h giáo dục, về nhữ ng nội dung, yêu cầu giáo dục con người mới trong sự nghiệp xây dựng và p h á t triể n đ ấ t nước ta hiện nay, về các phương pháp, con đường giáo dục th ế hệ trẻ trong và ngoài n h à trường v.v... N ghiên cứu, tiếp cận và nắm b ắ t được n h ữ n g tri thức kh o a học lí lu ận giáo dục hiện đại sẽ giúp cho các n h à giáo dục tổ chức, thực hiện có hiệu quả quá trìn h giáo dục học sin h - một v ấ n đề r ấ t quan trọng về m ặt lí luận giáo dục học và đặc biệt quan trọng trong thực tiễn giáo dục. Chưa bao giờ n h ư thòi kì hiện nay, công tác giáo dục t h ế hệ trẻ trê n to àn th ê giới và đặc biệt là ở các nước đang p h á t triể n n h ư nước ta lại phải đương đầu với nhiều th á c h thức lớn lao như vậy. Một trong nhữ ng thách thức đó là vấn đề p h á t triể n lí lu ậ n giáo dục hiện đại n hư t h ế nào để có th ể vận dụng vào thực tiễn giáo dục xã hội nói chung và nhà trường nói riêng một cách có hiệu quả. Điều đặc biệt phải C hương t r ì n h đào tạo c ủa ch u y ê n k h o a T âm lí - Giáo dục học T rường Đ ại học Sư p h ạ m H à Nội. P h ầ n Lí lu ậ n giáo dục bao gồm Lí l u ậ n giáo dục I và Lí l u ậ n giáo dục II. 5
- lưu ý trong giáo dục hiện nay là phải giáo dục vể th ê giới quan Mác - Lênin. niềm tin cộng sản chủ nghĩa cho th ê hệ trẻ Việt Nam. làm cho họ vừa p h á t triể n phù hợp với xu thê thời đại và đất nước vừa tìm thấy niềm vui và h ạ n h phúc cá n h â n trong quá trìn h giáo dục. Hơn 40 mươi năm tồn tại và phát triển, khoa Tâm lí —Giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội đã đào tạo ra hàng ngàn cán bộ khoa học về lĩnh vực này (những người làm công tác nghiên cứu và giảng dạy về tâm lí - giáo dục học) và họ đã có những đóng góp đáng kể vào sự nghiệp trồng người. Cũng chừng ấy nãm. các thê hệ cán bộ giảng dạy của khoa đã nghiên cứu, biên soạn và xuất bản hàng tră m giáo trình, chuyên khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập của cán bộ và sinh viên các trường Sư phạm. Tuy nhiên những giáo trình này cần phải điểu chỉnh, cập n h ậ t cho phù hợp với xu th ế phát triển của thời đại, n h ấ t là lĩnh vực lí luận giáo dục. Chính vi vậy, một số th ầy cô giáo trong bộ môn. đặc biệt là nhóm tác giả đã quyết tâm biên soạn cuốn sách này với mong muôn đáp ứng được phần nào sự đòi hỏi của thực tiễn xã hội và sự mong đợi của các b ạn sinh viên các trường sư phạm, nh ấ t là sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh chuyên khoa Tâm lí - Giáo dục. Mặc dù tập thể tác giả đã hết sức cố gắng đê cuốn sách không có sai sót. nhưng chắc chắn là không thể không có những khiếm khuvết n h ấ t định mà chúng tôi chưa nh ận ra. Tập thê tác giả r ấ t biết ơn và mong nh ận được V kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và anh. chị em sinh viên đê cuổh sách ngày một hoàn thiện. Thay m ặ t nhóm tác giá TS. P han T h a n h Long Chủ nhiệm bộ môn LLGD 6
- Chương 1 QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC 1. KHÁI NIỆM Q U Á TR ÌN H G IÁO DỤC 1.1. Khái niệm quá trìn h giáo dục Trong n h à trư ờ n g và các tổ chức giáo dục khác thường p h ả i tiế n h à n h các h o ạ t động giáo dục tro n g n h ữ n g không gian, thời gian n h ấ t định, tạo n ê n một quá t r ì n h giáo dục (có mở đầu, diễn biến và k ế t th ú c vối n h ữ n g k ế t quả n h ấ t định). Trong q u á t r ì n h giáo dục n h ấ t th iế t ph ả i có sự tác động qua lại giữa n h à giáo dục vối tập th ể và các cá n h â n trẻ em. Q u á t r ì n h n à y một m ặ t n h ằ m th o ả m ãn n h u cầu p h á t tr iể n của mỗi cá n h â n , vì lợi ích của cá n h â n , đưa lại h ạ n h phúc cho cá n h â n , một m ặ t p h ả i hưống họ p h á t triể n n h â n cách theo yêu cầu xã hội. Vậy, chúng ta có th ể hiểu quá t r ì n h giáo dục n h ư sau: Quá trìn h giáo dục là quá trìn h tác động có m ục đích, có tô chức của nhà giáo dục đến đôi tượng giáo dục nhằm thoả m ãn nhu cầu p h á t triển nhân cách riêng của mỗi học sin h và đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhăn lực của xã hội. Sự tác động của n h à giáo dục đến đôi tượng giáo dục là sự tác động có mục đích, có tô chức. Đó là sự tác động có nội dung, có chương trìn h , có kê hoạch, có phương pháp, có sự kiêm tra. đ á n h giá. có sự điểu chỉnh, điều khiển cho phù hợp... T ấ t cả n h ữ n g cái đó n h ằ m đê nói lên hoạt động giáo dục là một hoạt động có tổ chức, có mục đích của con người, không phải là một ho ạ t động tự phát, tuỳ tiện... 7
- Quá trìn h tác động của n h à giáo dục n h ằ m h ìn h t h à n h cho đối tượng giáo dục quan điểm, niềm tin, giá trị, động cơ, th á i độ, h à n h vi thói quen... phù hợp vổi n h ữ n g c h u ẩ n mực chính trị, đạo đức, pháp lu ật, th ẩ m mĩ, văn hóa của một xã hội n h ấ t định, làm p h á t triể n n h â n cách học sinh theo mục đích giáo dục của xã hội. Đối với xã hội ta, quá t r ì n h giáo dục p hải hướng tới việc xây dựng n hữ ng n h â n cách xã hội chủ nghĩa, n h ữ n g con người mới vừa có tri thức hiện đại, vừa có tìn h cảm, tâ m hồn phong phú, vừa có sức khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là n h ữ n g con người năn g động và sáng tạo, n h ữ n g con người dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm vì sự p h á t triể n của cá n h â n và cộng đồng... Đồng thời, quá t r ì n h giáo dục cũng phải hướng vào sự p h á t triển n h ữ n g cái độc đáo riêng của mỗi cá nhân, thoả m ãn n h u cầu p h á t triể n và đưa lại h ạ n h phúc cho họ. Quá t r ì n h giáo dục là quá tr ìn h tác động qua lại một cách biện chứng giữa n h à giáo dục và đối tượng giáo dục chứ không p h ả i là quá tr ì n h tác động một chiều từ n h à giáo dục đến đôi tượng giáo dục. Trong quá trìn h tác động này nhà giáo dục giữ vai trò chủ đạo, đôi tượng giáo dục giữ vai trò tự giác, tích cực và chủ động. Giáo dục con người là sự thông n h ấ t h ữ u cơ giữa ba quá trìn h : giáo dục, tự giáo dục và giáo dục lại. Tuổi càng nhỏ, vai trò của giáo dục càng quan trọng. Càng p h á t triể n vai trò của tự giáo dục càng chiếm ưu thế. Giáo dục lại là quá trìn h nhằm uốn nắ n những sai sót, lệch lạc của hai quá trìn h trên. Q uá tr ìn h giáo dục bao giờ cũng xu ấ t p h á t từ n h ữ n g yêu cầu của xã hội về con người. Mỗi xã hội đểu có m ột mẫu người lí tưởng đặc trư n g cho xã hội của mình. Q uá tr ì n h giáo 8
- dục ph ả i căn cứ vào hình m ẫu con người do xã hội đê ra đó để đào tạo. Chính vì vậy, trong quá trìn h giáo dục, n h à giáo dục ph ả i nắm vững các yêu cầu của xã hội để tác động giáo dục n h â n cách học sinh. Q uá trìn h giáo dục ở đây được hiểu theo nghĩa hẹp, là một quá trìn h bộ p h ậ n hữ u cơ của quá trìn h giáo dục tống th ể (quá trìn h sư ph ạ m tổng thể) bao gồm: - Q uá tr ì n h dạy học với chức năn g trội là tru y ề n th ụ tri thức (về tự nhiên, về xã hội và về tư duy) và các kĩ năng, kĩ xảo tương ứng cho học sinh. Nói một cách cụ thể, chức năng trội của dạy học là “dạy chữ” và các kĩ năng, kĩ xảo tương ứng. Tuy vậy, dạy học là con đưòng quan trọng n h ấ t đê giáo dục n h â n cách học sinh. Trong nh à trường, người ta thông qua “dạy chữ” để “dạy người”. - Quá tr ì n h giáo dục theo nghĩa hẹp với chức năn g trội là làm cho học sinh có n h ậ n thức đúng đắ n vể các yêu cầu, c h u ẩ n mực xã hội. có niềm tin, th ái độ phù hợp, có h à n h vi, thói quen h à n h động đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi của xã hội. Nói cách khác, chức n ă n g trội của giáo dục theo nghĩa hẹp là h ìn h t h à n h các phẩm chất đạo đức, niềm tin, th ái độ... cho học sinh. Giữa h a i quá trìn h này có môi quan hệ k h ă n g k h ít vối nh a u , bổ s u n g cho n h a u đê p h á t triể n toàn diện và hài hoà n h â n cách cho t h ế hệ trẻ. Mối q u a n hệ giữa quá trìn h giáo dục tổng thể và hai quá trìn h giáo dục bộ p h ậ n có thê được diễn đ ạ t theo sơ đồ sau: 9
- + Q uá tr ìn h giáo dục tổng thể bao gồm h a i qu á trình giáo dục bộ p h ậ n (quá trìn h dạy học và quá t r ì n h giáo dục theo nghĩa hẹp). + Q uá tr ì n h dạy học được xem là một con đường, phương tiện hữ u hiệu n h ấ t để thực hiện quá tr ì n h giáo dục: trê n cơ sở tiếp th u được hệ thông tri thức khoa học về tự nhiên, xã hội và tư duy để h ìn h th à n h ở học sinh t h ế giói quan khoa học, qu a n điểm tư tưởng, chính trị, đạo đức, tìn h cảm và h à n h vi đúng đắn. + Q uá tr ì n h dạy học phải dẫn đến quá trìn h giáo dục, là một tro n g n h ữ n g k ế t quả, mục đích quan trọng n h ấ t của ho ạ t động giáo dục trong n h à trường. Mục đích cuối cùng của dạy học cũng n h ằ m vào giáo dục n h â n cách con người. Đó là kết quả của quá trìn h thông qua “dạy chữ” đê “dạy người”. 1.2. Các thành tô của quá trình giáo dục Quá t r ì n h giáo dục tổng th ế (quá trìn h sư phạm tông thê) cũng n h ư các quá trìn h giáo dục bộ p h ậ n (quá trìn h giáo dục đạo đức, th ẩ m mĩ. lao động — kĩ th u ậ t, quá trìn h dạy học. giáo dục thê chất) đều bao gồm các th à n h tô’ cụ thể. Các t h à n h tô" tro n g quá trìn h giáo dục qu an hệ m ật th iế t với nhau, tương tác lẫn n h a u , thông n h ấ t với n h a u cùng vận động và p h á t triển. Sự vận động và p h á t triể n của các th à n h tô tạo ra sụ vận động và p h á t triề n của quá trìn h giáo duc 10
- S a u đây chúng ta sẽ xem xét cụ thể từng th à n h tô của quá t r ì n h giáo dục. 1.2 .1 . M ụ c đ íc h g iá o d ụ c Mục đích giáo dục của n h à trường là một mô hình dự kiến vê n h â n cách học sinh do xã hội quy định. Mục đích giáo dục của n h à trư ờng chúng ta là đào tạo n hữ ng người lao động kiểu mới xã hội chủ nghĩa có những phẩm chất và năng lực n h ấ t định đế đáp ứng được các yêu cầu khách qu a n của xã hội, của đ ấ t nước trong các giai đoạn p h á t triển lịch sử. Để thực hiện được mục đích đó, nhiệm vụ giáo dục của nhà trường là ph ả i làm h ìn h t h à n h và p h á t triển các m ặt tư tưởng, chính trị, tìn h cảm, th á i độ, h à n h vi đạo đức, pháp luật, t r í tuệ, thê chất, lao động —kĩ th u ậ t —nghề... góp phần p h á t triể n to àn diện và h à i hoà n h â n cách học sinh. Mục đích giáo dục được th ê hiện ở các tầ n g bậc khác nhau, cấp độ k hác nhau. Đối vối toàn xã hội, giáo dục n h ằ m mục đích n â n g cao d â n trí, đào tạo n h â n lực và bồi dưỡng n h â n tài. Mục đích giáo dục còn được th ể hiện cụ th ể ở từng ngành học, bậc học, cấp học, lớp học, môn học, từng loại h ìn h hoạt động cụ thể... Có th ể nói: Mục đích giáo dục trong b ấ t kì nhà trường nào cùng là t h à n h tô" h à n g đầu, là phạm tr ù cơ bản n h ấ t của Giáo dục học. Nó có vai trò định hướng, quy định sự vận động và p h á t triể n của các t h à n h tô khác của quá trìn h giáo dục (nội dung, phương pháp, phương thức tổ chức, kiểm tra. đ á n h giá, k ế t quả giáo dục...) và toàn bộ phương hướng hoạt động giáo dục của n h à trường. Mục đích giáo dục được xem n h ư là "đơn đ ặ t h à n g của xã hội” vể m ẫu người mà quá trìn h giáo dục phải tạo ra. Mục đích giáo dục là mô hình vê' kết 11
- quả trong tương lai của quá trìn h giáo dục. Mục đích giáo dục của xã hội ta n h ằ m đưa lại h ạ n h phúc cho cá n h â n và tạo ra sự p h á t triể n xã hội. 1.2 .2 . N h à g iá o d ụ c N h à giáo dục là chủ th ể của quá trìn h giáo dục và giữ vai trò chủ đạo trong quá trìn h giáo dục. Vai trò đó được thể hiện cụ thê n h ư sau: - N h à giáo dục là ngưòi tổ chức, điều k h iể n toàn bộ qu á t r ì n h giáo dục. Họ là người lựa chọn nội dung, phương pháp, các h ìn h thức tô chức giáo dục và tổ chức, hướng dẫn quá t r ì n h giáo dục học sinh, đồng thòi là người kiểm tra, đ á n h giá và giúp cho học sin h tự kiểm tra , đ á n h giá quá t r ì n h giáo dục. - Q u á n triệ t mục đích giáo dục và chuyển tải nó tới học sinh (đôi tượng giáo dục). - Đ ịnh hướng sự p h á t triế n n h â n cách học sinh theo đúng mục đích giáo dục của Đảng, Nhà nước đã đê' ra và mục tiêu giáo dục cụ thê của n h à trường. - Có k ế hoạch, phương pháp tổ chức hợp lí, khoa học, hệ thông các ho ạ t động giáo dục ở trong và ngoài n h à trường. - P h á t huy được ý thức tự giáo dục của học sinh. - Phôi hợp giữa tác động sư phạm của giáo viên với tác động giáo dục đồng bộ, thông n h ấ t của Hội đồng sư phạm n h à trường và các lực lượng, tổ chức giáo dục khác. N hà giáo dục ở n h à trường là các th ầ y cô giáo, tập thể sư ph ạm , tập thê các tổ chức học sinh, ở gia đình là các bậc cha mẹ, ông bà, người lớn và các mối qu an hệ khác. 12
- 1 .2 .3 . H ọ c s in h và tậ p th ê h ọ c s in h vớ i tư c á c h vừa là k h á c h t h ế vừa là c h ủ t h ể c ủ a q u á trin h g iá o d ụ c Với tư cách là kh á c h thể, các em nh ận sự tác động có định hướng, có kê hoạch, có phương pháp, có tổ chức và có hệ thông của giáo viên, của n h à giáo dục. Với tư cách là chủ thể, các em tiếp n h ậ n các tác động giáo dục đó một cách có chọn lọc thông qua lăng kính chủ q u a n của m ình và tự vận động, biến các tác động, yêu cầu giáo dục từ bên ngoài t h à n h n h u cầu được giáo dục bên trong của b ả n th ân . Trong quá trìn h này, đối tượng giáo dục thê hiện vai trò tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo của mình. Tức là họ phải ý thức được nghĩa vụ và trá c h nhiệm của mình, phải cô" gắng h ế t sức m ình, không bị động, phụ thuộc ho àn toàn vào n h à giáo dục, tự tìm ra n h ữ n g con đường, cách thức p h ù hợp với b ả n thân. Q uá trìn h giáo dục cần có sự tác động qua lại, thông n h ấ t giữa chủ thề giáo dục (giáo viên) và k h á c h th ể giáo dục (học sinh). Thông n h ấ t một cách biện chứng giữa vai trò chủ đạo của giáo viên và sự chủ động tự giác, tích cực, sáng tạo của học sinh. Q uá t r ì n h giáo dục phải “Lây học sinh làm t r u n g tâ m ”, tức là quá tr ìn h giáo dục phải tập tru n g vào đôi tượng, hưống vào đôi tượng sao cho phù hợp với các đặc điểm tâm sinh lí, với điều kiện, hoàn cảnh... riêng của họ. 1.2 .4 . N ộ i d u n g g iá o d ụ c Nội dung giáo dục là hệ thông n hữ ng tri thức về tự nhiên, về xã hội, về tư duy, về khoa học, kĩ th u ậ t, công nghệ, đạo đức, lao động, th ẩ m mĩ, nghệ th u ật... Đó là các m ặt giáo dục: đức, trí, thể, mĩ, lao động - kĩ th u ật, giới tính, môi 13
- trường, dân số, pháp lu ậ t v.v... Giáo dục là làm cho học sinh có n h ậ n thức, th ái độ, qu an điểm, niềm tin, h à n h vi,... đúng đắn trong các lĩnh vực của đòi sông xã hội, tro n g qu an hệ giao tiếp, ứng xử với thê giới tự nhiên, vối xã hội, với người khác và vói bả n th â n mình. Nói tóm lại, nội dung giáo dục là toàn bộ hệ thông kinh nghiệm lịch sử xã hội của loài ngưòi được các n h à sư phạm lựa chọn, chế biến để tổ chức cho đối tượng giáo dục ho ạ t động chiếm lĩnh nó, biến nó t h à n h cái riêng của mỗi người, n h ằ m thực hiện các mục tiêu giáo dục của xã hội. Nội dung giáo dục chịu sự quy định, chi phối, định hướng của mục đích giáo dục và được thê hiện cụ thể trong các chương trìn h , k ế hoạch giáo dục - đào tạo và các hoạt động giáo dục ở trong và ngoài nh à trường với các mục tiêu giáo dục khác nhau. Nội dung giáo dục luôn được thay đổi, cải cách cho phù hợp với các yêu cầu khách quan của sự phát triế n của xã hội, phù hợp với từ ng thời kì lịch sử. Nội dung giáo dục có nh iều t h à n h p h ầ n chung cho cả n h â n loại nhưng có nh iều t h à n h p h ầ n đặc trư n g cho từ ng dân tộc. từng đất nước, nó bị chi phôi bởi các yếu tô" chính trị, tôn giáo, phong tục tập quán, tru y ề n thông văn hoá... Khi nội dung giáo dục th a v đổi thì phương pháp, phương tiện giáo dục cũng phải có sự th ay đổi tương ứng. Nội dung giáo dục còn quy định nội dung ho ạ t động của nhà giáo dục và đôi tượng giáo dục. 1.2 .5 . P h ư ơ n g p h á p , p h u o n g tiệ n g iá o d ụ c Phương pháp, phương tiện giáo dục là n h ữ n g th à n h tô’ quy định hệ thông n hữ ng cách thức, biện pháp, phương tiện đê Lổ chức cho trẻ em tự m ình chiếm lĩnh các yêu cầu. nội dung giáo dục. làm hình th à n h và p h á t triể n ớ các em những 14
- ph ẩ m c h ấ t và h à n h vi thói quen đạo đức phù hợp với các c h u ẩ n mực đã được xã hội quy định vừa thoả m ãn n h u cầu p h á t tr iể n n hữ ng cái riêng độc đáo của mỗi cá nhân. Phương pháp, phương tiện giáo dục càng khoa học, hiện đại, tiên tiên' thì càng tạo điều kiện t h u ậ n lợi cho quá trìn h giáo dục đạt kế t qu ả cao. Phương pháp giáo dục quy định phương pháp tiến h à n h h o ạ t động chung của n h à giáo dục và đôi tượng giáo dục. Phương ph á p giáo dục chịu sự quy định của nhiều yếu tô" khác n h ư mục đích, nội dung, nh à giáo dục, đối tượng giáo dục và các điều kiện, hoàn cảnh n h ấ t định. Tuy vậy, phương ph á p giáo dục cũng có tín h độc lập tương đôi của nó và có tác dụng chi phôi ngược lại đổi vói các t h à n h tô" khác. 1.2 .6 . K ế t q u ả g iá o d ụ c K ết quả quá trìn h giáo dục là t h à n h tií biếu hiện tập t r u n g sự vận động và p h á t triế n của quá trìn h giáo dục nói c h ung và sự vận động, tác động, ả n h hưởng qua lại lẫn n h a u giữa các t h à n h tô' của quá trìn h giáo dục nói riêng. Kết quả giáo dục được th ể hiện tro n g sự h ìn h th à n h và p h á t triển n h ậ n thức, tìn h cảm, th á i độr h à n h vi, thói quen ở học sinh theo mục đích, nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục của nh à trường. Nếu mục đích giáo dục là dự kiến mô hình kết quả giáo dục - đào tạo m ong m uôn th ì kết quả giáo dục là cái đã đạt được, là sả n p h ẩ m thực t ế của quá trìn h giáo dục. Giữa mục đích giáo dục (M) và k ế t q u ả giáo dục (Kq) sẽ có các môi tương q u a n sau: Kq — M; Kq = M; Kq < M. > Kq -» M: Kết quả giáo dục hoàn toàn phù hợp VỚI mục đích giáo dục đã đê ra. 15
- Kq = M: Kết quả giáo dục gần phù hợp với mục đích. Kq < M: Kết quả t r á i (lệch hoặc ngược) với mục đích. Nếu k ế t quả giáo dục phù hợp hoàn toàn với mục đích giáo dục đã để r a th ì quá trìn h giáo dục được đ á n h giá đạt hiệu quả tôi ưu. Kết quả càng gần với mục đích thì quá trình giáo dục càng h iệu quả. N ếu k ế t quả đ ạ t được không giông với mục đích đề ra thì quá trìn h giáo dục hoặc là không hiệu quả hoặc đ ạ t được k ế t quả ngoài dự kiến, kết quả không ngò (tuy n h iê n mục đích giáo dục bao giờ cũng là h ìn h ảnh lí tưởng, r ấ t ít khi k ế t quả giáo dục lại vượt qua kì vọng của mục đích đề ra). Các t h à n h tô" của quá trìn h giáo dục nêu trê n liên quan m ậ t thiết, thông n h ấ t biện chứng và tác động qua lại, tương hỗ lẫn n h a u . M ặ t khác chúng lại có quan hệ và bị chi phối bởi môi trường chính trị - k in h tê —văn hóa —khoa học kĩ t h u ậ t và q u a n hệ sả n x u ấ t xã hội... s ả n phẩm của quá trình giáo dục là n h â n cách học sinh được p h á t triể n ở một trình độ n h ấ t định tuỳ theo mục tiê u của mỗi giai đoạn giáo dục. Sản phẩm đó ph ả i thỏa m ãn được hai tiêu chí cơ bản: - Một là p h ù hợp với các chuẩn mực đã được xã hội quy định m ang tín h bền vững, phổ biến. - Hai là p h ả i đáp ứng. phục vụ kịp thời các yêu cầu tồn tại, p h á t triể n không ngừng của xã hội và mỗi cá nhân, tạo ra sự thích ứng cao giữa cá n h â n và sự biến đổi n h a n h chóng trong thực t ế của môi trường k in h tê —chính trị —khoa học — kĩ t h u ậ t —văn hóa —xã hội. Từ sự p h â n tích các mối qu a n hệ biện chứng giữa các t h à n h tô' của quá tr ìn h giáo dục, ta có th ê th iế t lập sơ đồ về mối quan hệ đó n h ư sau: 16
- c GV
- th u được, n h à giáo dục so s á n h với mục đích giáo dục đế điểu chỉnh nội dung, phương pháp... tiếp tục tác động đến học sinh theo hướng mục đích. Đồng thời người học sin h cũng căn cứ vào k ế t quả (nhận xét, đá n h giá của giáo viên, của tập thể...) để tự điều chỉnh sự p h á t triể n của m ìn h cho phù hợp. Quá trìn h giáo dục bao giờ cũng được diễn r a tro n g một môi trường k in h tế, chính trị, văn hoá xã hội nhâ't định (môi trường vĩ mô). 2. BẢN C H Ấ T VÀ Đ ẶC Đ lỂ M c ủ a q u á t r ì n h g i á o d ụ c 2.1. Bản chất của quá trìn h giáo dục 2 .1 .1 . C ơ s ở x á c đ ịn h b ả n c h ấ t q u á trìn h g iá o d ụ c a. Quá trình xã hội hình thành và p h á t triển cá nhân con người (quá trình xã hộ i hóa cá nhân con người) Quá trìn h giáo dục là quá trìn h h ìn h t h à n h một kiểu n h â n cách trong xã hội. Sự p h á t triể n cá n h â n con người được quy định bởi tác động qua lại của các n h â n tô" xã hội và n h â n tô" sinh học, trong đó sự ưu tiên h à n g đ ầ u thuộc về các n h â n tô* xã hội. Cá n h â n con người được p h á t triể n dưới ảnh hưởng của chương trìn h có tín h c h ấ t xã hội và của sự k ế th ừ a có tín h c h ấ t xã hội. Q uá trìn h xã hội hóa cá n h â n con người là quá tr ìn h biến một con người với tư châ't tự nhiên, sinh học t h à n h một t h à n h viên của xã hội (ứng với các giai đoạn p h á t triể n lịch sử cụ th ể của xã hội) có đầy đủ các giá trị xã hội để th a m gia vào các hoạt động của xã hội. Do đó muôn xác định được bản c h ấ t của quá trìn h giáo dục phải x u ấ t p h á t từ cơ chế có tín h xã hội của nó là sự tru y ề n đ ạ t và lĩnh hội các k in h nghiệm lịch sử —xã hội của các t h ế hệ trước trong các lĩnh vực ho ạ t động của đời sông xã hội. nhờ đó cá 18
- n h â n chiếm lĩnh được các giá trị văn hóa của loài người, biến nó t h à n h n h â n cách. b. Q uan hệ sư phạm Q uá trìn h giáo dục luôn có môi quan hệ giữa n h à giáo dục và người được giáo dục (hoặc tập thể) gọi là qu an hệ sư p h ạ m - một loại qu an hệ xã hội. Q uan hệ sư p h ạ m này luôn luôn chịu sự chi phôi của các quan hệ chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội, k in h tế, khoa học - kĩ th u ật... đặc biệt là n h ữ n g qu an hệ chính trị —xã hội. Q uan hệ sư p h ạ m là cơ sở để xác định bả n c h ấ t của quá trìn h giáo dục là ph ả i thông n h ấ t giữa hai m ặ t (tác động giáo dục của n h à giáo dục và sự tự giác, tích cực tiếp nhận, tự điều chỉnh của người được giáo dục) của quá tr ì n h giáo dục. Quá trìn h giáo dục phải th iế t lập được mốì qu a n hệ sư phạm giữa n h à giáo dục vối người được giáo dục (giữa người dạy và người học) mới thực hiện được qu a n hệ giữa người học với t h ế giới hiện thực, người học mới chiếm lĩnh được n h ữ n g giá trị của nền văn hóa n h â n loại biến nó t h à n h n h ữ n g giá trị (phẩm chất, n ă n g lực) của mỗi cá n h â n con người. Chúng ta phải xu ấ t p h á t từ hai m ặt quan hệ, tác động qua lại biện chứng này đê xem xét bả n chất của quá tr ì n h giáo dục. 2 .1 .2 . B â n c h ấ t c ủ a q u á trìn h g iá o d ụ c a. Q uá trinh giá o dục - m ột quả trình xã hội hình thành con người Quá t r ì n h giáo dục n h ằ m hình th à n h và p h á t triể n cá n h â n con người trở t h à n h nhữ ng t h à n h viên xã hội. N hững t h à n h viên đó p h ả i thỏa m ãn được hai mặt: vừa p h ù hợp (thích ứng) vối các yêu cầu của xã hội ở mỗi giai đoạn ph á t triể n vừa có k h ả n ă n g tác động cải tạo, xây dựng xã hội làm 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
142 p | 449 | 105
-
Giáo trình Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non (in lần thứ hai): Phần 1
154 p | 587 | 89
-
Giáo trình Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non (In lần thứ mười một): Phần 2
257 p | 144 | 20
-
Nghiên cứu lý luận giáo dục đại học (Tái bản): Phần 1
84 p | 33 | 6
-
Khoa học giáo dục mầm non: Phần 1
93 p | 35 | 5
-
Nghiên cứu lí luận giáo dục (in lần thứ tư): Phần 2
94 p | 10 | 5
-
Nghiên cứu phát triển giáo dục và phát triển con người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế: Phần 2
188 p | 25 | 4
-
Giáo dục nhân văn: Lí thuyết và thực tiễn
8 p | 60 | 4
-
Thực trạng giáo dục hành vi cho học sinh tăng động giảm chú ý học hòa nhập ở Tiểu học
9 p | 27 | 3
-
Nâng cao chất lượng nghiên cứu lí luận chính trị phục vụ công tác dạy học ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 trong bối cảnh hiện nay
3 p | 38 | 3
-
Tiếp cận và công bằng trong giáo dục trẻ khuyết tật giai đoạn 2011 - 2020
6 p | 13 | 2
-
Quản trị đội ngũ giáo viên trong nhà trường thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông mới
5 p | 23 | 2
-
Thực trạng giáo dục người Điếc trưởng thành tỉnh Nam Định
8 p | 18 | 1
-
Một số biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho trẻ rối loạn phát triển trên địa bàn thành phố Hà Nội
5 p | 29 | 1
-
Giáo dục hành vi thích ứng cho học sinh khuyết tật trí tuệ cấp Tiểu học theo tiếp cận bản đồ hành vi xã hội thông qua nghiên cứu trường hợp
6 p | 43 | 1
-
Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
6 p | 21 | 1
-
Xu hướng và cơ chế xác định học phí giáo dục đại học: Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt Nam
6 p | 21 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn