intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu mô hình câu lạc bộ thể dục thể thao cho cán bộ giảng viên, sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

17
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, với những phương pháp nghiên cứu khoa học cơ bản trong lĩnh vực thể dục thể thao, chúng tôi đã tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động thể dục thể thao nội, ngoại khóa của giảng viên, sinh viên và cán bộ, nhân viên trường Đại học Công nghiệp Việt Trì. Kết quả nghiên cứu được sử dụng làm cơ sở để lựa chọn mô hình câu lạc bộ thể dục thể thao hoạt động có hiệu quả trong Trường, đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa, tạo sân chơi năng động cho sinh viên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu mô hình câu lạc bộ thể dục thể thao cho cán bộ giảng viên, sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp Việt Trì

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH CÂU LẠC BỘ THỂ DỤC THỂ THAO CHO CÁN BỘ GIẢNG VIÊN, SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ Đào Duy Đông Khoa Khoa học Cơ bản, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Email: duydongchc@gmail.com Tóm tắt: Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, với những phương pháp nghiên cứu khoa học cơ bản trong lĩnh vực thể dục thể thao, chúng tôi đã tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động thể dục thể thao nội, ngoại khóa của giảng viên, sinh viên và cán bộ, nhân viên trường Đại học Công nghiệp Việt Trì. Kết quả nghiên cứu được sử dụng làm cơ sở để lựa chọn mô hình câu lạc bộ thể dục thể thao hoạt động có hiệu quả trong Trường, đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa, tạo sân chơi năng động cho sinh viên. Từ khóa: câu lạc bộ, thể dục thể thao, trường Đại học Công nghiệp Việt Trì RESEARCH ON THE CONTRUCTION MODUL OF SPORT CLUP FOR TEACHER, STAFFES AND STUDENTS OF VIET TRI UNIVERSITY OF INDUSTRY Abstract: Based on the theoretical and practical basises, with the basic scientific methods research in the field of physical training and sports, we have conducted an assessment of the actual situation of internal and external sports activities of the lecturer, students and staffs at Viet Tri University of Industry. The results of research which will be used as the basis for the research topic to select the Sports Clubs in the College, as well as to improve the extracurricular sport activities, creating an active playground for students. Keywords: clubs, sports, Viet Tri University of Industry 1. GIỚI THIỆU Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, với những chuyền, bóng rổ, cờ vua, cầu lông,… Nhưng thực mục tiêu dân giàu - nước mạnh - xã hội công bằng, tiễn cho thấy các mô hình đó diễn ra còn mang dân chủ, văn minh, hiện nay con người là nguồn tính tự phát, chưa được tổ chức chặt chẽ và khoa nhân lực được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu, học nên chất lượng chưa cao. Hoạt động của các quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền câu lạc bộ thể dục thể thao nói chung chưa được vững của nền kinh tế, chính trị nước nhà. Đảng và nghiên cứu và đánh giá hiệu quả về công tác tổ nhà nước ta khẳng định con người “vừa là mục chức, quản lý cũng như chưa có các chỉ tiêu, tiêu tiêu, vừa là động lực” phát triển kinh tế xã hội [1]. chuẩn đánh giá trình độ của người tập [3]. Vì vậy, vấn đề cốt lõi là chúng ta phải thực hiện Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có công trình nào chiến lược giáo dục, “phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu về mô hình câu lạc bộ thể dục thể thao phát triển con người một cách toàn diện cả về phẩm tại trường Đại học Công nghiệp Việt Trì. Xuất chất đạo đức, thể lực lẫn trí lực, phát triển toàn diện: phát từ những lý do nêu trên, với mục đích phát “Trí, đức, thể, mỹ” [2]. triển phong trào tập luyện thể dục thể thao, cũng Hiện nay, xu hướng tổ chức hoạt động tập như nâng cao sức khỏe thể lực cho cán bộ, giảng luyện, thi đấu thể thao theo hình thức Câu lạc bộ viên, sinh viên trường Đại học Công nghiệp Việt không chỉ phổ biến trong xã hội mà còn phát triển Trì chúng tôi tiến hành nghiên cứu mô hình câu trong các nhà trường, trong chương trình đại học, lạc bộ thể dục thể thao cho cán bộ, giảng viên, cao đẳng, hình thức phát triển theo mô hình câu sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp Việt Trì. lạc bộ diễn ra mạnh mẽ như bóng đá, bóng ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 1 NĂM 2021 56
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2. THỰC NGHIỆM 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng các 3.1. Đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp điều tới phong trào tập luyện thể dục thể thao tại tra, khảo sát, phương pháp phân tích và tổng hợp trường Đại học Công nghiệp Việt Trì tài liệu tham khảo, phương pháp phỏng vấn tọa đàm, phương pháp quan sát sư phạm, phương Kết quả phỏng vấn cụ thể được trình bày tại pháp toán học thống kê. Bảng 1. Bảng 1: Kết quả phỏng vấn xác định các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động thể dục thể thao tại trường Đại học Công nghiệp Việt Trì (n=15) TT Nội dung Tổng điểm % I Yếu tố chủ quan 1 Nhu cầu tập luyện 95 87.96 2 Thái độ tập luyện 93 86.11 3 Động cơ tập luyện 94 87.04 4 Cách thức tập luyện 71 65.74 II Yếu tố khách quan 1 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động thể dục thể thao 92 85.19 2 Chương trình tập luyện giáo dục thể chất chính khóa 95 87.96 3 Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động thể dục thể thao 89 82.41 4 Kinh phí hoạt động thể dục thể thao 93 86.11 5 Đội ngũ giảng viên thể dục thể thao 95 87.96 6 Công tác tuyên truyền hoạt động thể dục thể thao 72 66.67 7 Nội dung tập luyện thể dục thể thao 98 90.74 8 Hình thức tập luyện thể dục thể thao 94 87.04 9 Công tác tổ chức hoạt động thể dục thể thao 93 86.11 Qua Bảng 1 cho thấy: Nhóm yếu tố khách quan gồm: công tác lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động thể dục thể thao; chương Theo nguyên tắc phỏng vấn, các nội dung có trình giáo dục thể chất chính khóa; cơ sở vật chất; kết quả đạt từ 80 điểm trở lên được lựa chọn, vì kinh phí hoạt động; đội ngũ giảng viên hướng vậy nghiên cứu xác định được 3 yếu tố chủ quan dẫn; nội dung tập luyện; hình thức tập luyện và và 8 yếu tố khách quan ảnh hưởng tới hoạt động công tác tổ chức hoạt động thể dục thể thao. thể dục thể thao tại trường Đại học Công nghiệp Việt Trì. Cụ thể: 3.2. Đánh giá thực trạng phong trào tập Nhóm yếu tố chủ quan gồm: nhu cầu tập luyện; luyện thể dục thể thao tại trường Đại học Công thái độ tập luyện và động cơ tập luyện thể dục thể nghiệp Việt Trì thao. Kết quả được trình bày tại Bảng 2. ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 1 NĂM 2021 57
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bảng 2: Kết quả khảo sát nhận thức và thái độ tập luyện thể dục thể thao tại trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Cán bộ quản lýGiảng viên thể Giảng viên các Sinh viên Nội dung (n=20) dục thể thao môn khác (n=1051) (n=5) (n=26) mi % mi % mi % mi % Nhận thức về tầm quan trọng của tập luyện thể dục thể thao Rất quan trọng 20 100.00 5 100.00 22 84.61 607 57.75 Quan trọng 0 0.00 0 0.00 3 11.53 312 29.68 Không quan trọng 0 0.00 0 0.00 1 3.84 132 12.57 Thái độ tập luyện thể dục thể thao Yêu thích 7 35.00 5 100.00 10 38.46 451 42.91 Bình thường 9 45.00 0 0.00 13 50.00 503 47.85 Không thích 4 20.00 0 0.00 3 18.75 97 9.22 Qua bảng 2 cho thấy: thể thao, nhưng có tới 18.75% không thích tập luyện, tham gia hoạt động thể thao,... Về nhận thức và thái độ tập luyện thể dục thể thao của các đối tượng khác nhau rất khác nhau: Ở đối tượng sinh viên: Có 607 sinh viên, chiếm 57.75% tổng số sinh viên có nhận thức đúng về Ở đối tượng cán bộ quản lý: 100% cán bộ quản vai trò, tầm quan trọng của tập luyện thể dục thể lý nhận thức đúng tầm quan trọng của thể dục thể thao với sức khỏe. Tuy nhiên, vẫn còn hơn thao nhưng chỉ có hơn 35% thái độ yêu thích, 45% 12.57% sinh viên được hỏi cho rằng tập luyện thể số có thái độ bình thường và có tới 20% số người dục thể thao không quan trọng. Vậy cần có những được hỏi không thích. Như vậy, ngay ở đối tượng giải pháp tác động tới nhóm sinh viên này, giúp cán bộ quản ý, mặc dù có nhận thức chính xác về họ có nhận thức đúng về vai trò của thể dục thể vai trò và tầm quan trọng của tập luyện thể dục thao với sức khỏe. thể thao nhưng vẫn có rất nhiều người không thích tập luyện hay tham gia hoạt động thể dục thể thao. Về thái độ tập luyện: Có 451 sinh viên, chiếm Đây cũng là một yếu tố hạn chế sự phát triển 42.91% tổng số sinh viên có thái độ tập luyện phong trào thể dục thể thao tại trường Đại học nghiêm túc, 503 sinh viên chiếm 47.85% tổng số Công nghiệp Việt Trì. sinh viên có thái bình thường và còn tới 9.22% sinh viên có thái độ chưa thực sự nghiêm túc tập Ở đối tượng giảng viên: 100% giảng viên thể luyện. dục thể thao nhận thức đúng về tầm quan trọng của tập luyện thể dục thể thao, còn ở đối tượng 3.3. Khảo sát về nhu cầu và động cơ tập luyện giảng viên các môn học khác có 84.61% nhận thể dục thể thao thức đúng về tầm quan trọng của tập luyện thể dục Kết quả được trình bày tại bảng 3. Bảng 3: Kết quả khảo sát nhu cầu và động cơ tập luyện thể dục thể thao của sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp Việt Trì (n=1051) Kết quả phỏng vấn TT Nội dung phỏng vấn n % Nhu cầu tham gia tập luyện thể dục thể thao (n=1051) Có nhu cầu tham gia tập luyện 623 78.30 Không có nhu cầu tham gia tập luyện 405 19.50 1 Không nói rõ ý kiến 23 2.20 Các môn thể thao có nhu cầu tham gia tập luyện (m=623) 2 Bóng đá 153 24.56 ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 1 NĂM 2021 58
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bóng chuyền 167 26.80 Cầu lông 145 23.28 Bóng bàn 22 3.54 Bóng rổ 13 2.08 Điền kinh 17 2.73 Thể dục 13 2.08 Cờ vua 9 1.44 Các môn thể thao khác 84 13.49 Nhu cầu tham gia câu lạc bộ thể thao (m=623) 3 Có 316 66.77 Không 207 33.23 Thực trạng tham gia tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa (k=316) Có 175 55.37 4 Không 133 42.09 Không trả lời 8 2.54 Tần suất tham gia tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa (h=175) Thường xuyên (từ 3 buổi/tuần trở lên) 63 36.00 5 Không thường xuyên (từ 1 đến 2 buổi/tuần) 97 55.43 Thỉnh thoảng (1 tới 2 buổi/ tháng) 15 8.57 Động cơ tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa (h=175) Do yêu thích thể dục thể thao 54 30.86 6 Do nhận thức được tác dụng của thể dục thể thao tới sức khỏe 70 40.00 Do bạn bè lôi kéo 14 8.00 Do bắt buộc phải học môn thể dục 37 21.14 Qua Bảng 3 cho thấy: sinh viên tham gia tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa thường xuyên chiếm tỷ lệ cao hơn. Về Về động cơ tham gia tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên cho thấy: Có 55.37% động cơ tham gia tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa: có 30.86% sinh viên tập luyện do yêu thích sinh viên được hỏi có tham gia tập luyện ngoại thể dục thể thao và 40.00% sinh viên tập luyện khóa trong số 175 sinh viên tham gia tập luyện thể dục thể thao do nhận thức được tác dụng của ngoại khóa có 36.00 % sinh viên tham gia tập thể dục thể thao tới sức khỏe. luyện ngoại khóa một cách thường xuyên (từ 3 buổi/tuần trở lên), 55.43% sinh viên tham gia tập 3.4. Khảo sát thực trạng các yếu tố khách luyện ngoại khóa không thường xuyên (từ 1 đến quan ảnh hưởng tới hoạt động thể dục thể thao 2 buổi/tuần) và 8.57% số sinh viên thỉnh thoảng ngoại khóa tại trường Đại học Công nghiệp mới tham gia tập luyện thể dục thể thao ngoại Việt Trì khóa (1 đến 2 buổi/ tháng). Như vậy, số lượng Kết quả được trình bày tại Bảng 4. Bảng 4: Sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường về công tác giáo dục thể chất chính khóa và hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa (n=51) Cán bộ quản lý Giảng viên Nội dung (n=20) (n=31) mi % mi % Rất quan tâm 17 85.00 20 64.51 Quan tâm 3 15.00 10 32.25 Không quan tâm 0 0.00 1 3.24 ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 1 NĂM 2021 59
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Qua bảng 4 cho thấy: Đây là một yếu tố thuận lợi trong việc tổ chức hoạt động thể dục thể thao cho sinh viên. Câu trả lời của đối tượng cán bộ quản lý và đối tượng giảng viên cơ bản là đồng nhất. Lãnh đạo 3.5. Thực trạng khó khăn khi tham gia tập Nhà trường đã quan tâm tới công tác giáo dục thể luyện thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên chất và hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa. tại trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Kết quả phỏng vấn được trình bày tại Bảng 5. Bảng 5: Thực trạng khó khăn của sinh viên khi tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa (n=1051) Kết quả TT Nội dung trả lời mi % 1 Không có thời gian tham gia tập luyện 138 13.13 2 Khó khăn về cơ sở vật chất tập luyện 105 9.99 3 Không có người hướng dẫn tập luyện 661 62.89 4 Không đủ kinh phí tham gia tập luyện 38 3.61 5 Không được bạn bè, gia đình ủng hộ 81 7.70 6 Thiếu quyết tâm 450 42.81 7 Thiếu kế hoạch 418 39.77 8 Chương trình tập luyện nhàm chán 233 22.16 9 Các lý do khác 127 12.08 Qua Bảng 5 cho thấy: - Câu lạc bộ thể dục thể thao hoạt động dưới hình thức đội (Ban giám hiệu quản lý trực tiếp, Các khó khăn chính của sinh viên khi tham gia khoa, bộ môn chuyên môn tổ chức). tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa là: không có người hướng dẫn, chương trình tập luyện nhàm - Câu lạc bộ thể dục thể thao phong trào (Ban chán, thiếu quyết tâm, thiếu kế hoạch,… các lý do giám hiệu quản lý trực tiếp, khoa, bộ môn chuyên khác chiếm tỷ lệ ít hơn. môn tổ chức). Qua phân tích thực trạng khó khăn của sinh - Câu lạc bộ thể dục thể thao do Đoàn Thanh viên khi tham gia tập luyện thể dục thể thao ngoại niên Cộng sản Hồ Chí Minh quản lý. khóa cho thấy: Cần xây dựng các mô hình tập - Câu lạc bộ thể dục thể thao do Công Đoàn luyện thể dục thể thao ngoại khóa khắc phục được trường quản lý. các khó khăn của sinh viên khi tham gia tập luyện thể dục thể thao, từ đó giúp sinh viên có thể tham - Câu lạc bộ thể dục thể thao có thu phí, có gia tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa nhiều người hướng dẫn. hơn và có chất lượng hơn. - Câu lạc bộ thể dục thể thao có thu phí, không 3.6. Xác định các mô hình câu lạc bộ thể dục có người hướng dẫn. thể thao tại trường Đại học Công nghiệp Việt Để lựa chọn được những mô hình câu lạc bộ Trì thể dục thể thao cho cán bộ, giảng viên và sinh Để có căn cứ thực tiễn xây dựng mô hình câu viên tại trường Đại học Công nghiệp Việt Trì. lạc bộ thể dục thể thao cho cán bộ, giảng viên và Phỏng vấn được tiến hành theo thang độ Likert 5 sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp Việt Trì. mức tương ứng: Công việc được tiến hành theo các bước: 1.00 - 1.80: Rất không cần thiết/ rất không phù hợp Xác định thông qua tham khảo tài liệu, quan 1.81 - 2.60: Không cần thiết/ Không phù hợp sát sư phạm và phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia trong lĩnh vực thể dục thể thao trường học và quản 2.61 - 3.40: Trung bình… lý thể dục thể thao. Kết quả thu được gồm các mô 3.41 - 4.20: Cần thiết/ Phù hợp hình: 4.21 - 5.00: Rất cần thiết/ Rất phù hợp Kết quả phỏng vấn cụ thể được trình bày tại Bảng 6. ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 1 NĂM 2021 60
  6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Bảng 6: Kết quả phỏng vấn xác định mô hình câu lạc bộ thể dục thể thao tại trường Đại học Công nghiệp Việt Trì (n=31) Kết quả phỏng vấn Tổng Điểm TT Tiêu chí 5 4 3 2 1 điểm TB Mô hình câu lạc bộ thể dục thể thao do nhà trường quản lý (đặt trong trường) Câu lạc bộ hoạt động dưới hình thức đội 1. tuyển (Ban giám hiệu quản lý trực tiếp, 23 5 3 0 0 144 4.64 khoa, bộ môn chuyên môn tổ chức) Câu lạc bộ phong trào (Ban giám hiệu 2. quản lý trực tiếp, khoa, bộ môn chuyên 15 12 4 0 0 135 4.35 môn tổ chức) Câu lạc bộ do Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 3. 6 5 7 4 9 88 2.83 quản lý 4. Câu lạc bộ do Công Đoàn trường quản lý 6 5 7 4 9 88 2.83 5. Câu lạc bộ có thu phí, có người hướng dẫn 5 6 7 7 6 93 3.00 Câu lạc bộ có thu phí, không có người 6. 1 7 6 9 8 77 2.48 hướng dẫn Như vậy, qua phỏng vấn, đề tài đã lựa chọn mô hình câu lạc bộ thể dục thể thao cho cán bộ, được 02 mô hình câu lạc bộ thể dục thể thao cho giảng viên, sinh viên tại trường Đại học Công cán bộ, giảng viên và sinh viên tại trường Đại học nghiệp Việt Trì. Bước đầu ứng dụng các mô hình Công nghiệp Việt Trì đó là: đã lựa chọn trong thực tế và đánh giá hiệu quả trên các mặt: Mức độ phát triển phong trào tập luyện, Câu lạc bộ thể dục thể thao hoạt động dưới mức độ hài lòng của các đối tượng về mô hình câu hình thức đội tuyển (Ban giám hiệu quản lý trực lạc bộ thể dục thể thao đã xây dựng, mức độ phát tiếp, khoa, bộ môn chuyên môn tổ chức). triển thể lực cho cán bộ, giảng viên, sinh viên và Câu lạc bộ thể dục thể thao phong trào (Ban kết quả học tập của sinh viên. giám hiệu quản lý trực tiếp, khoa, bộ môn chuyên môn tổ chức). Tài liệu tham khảo 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư số 3. KẾT LUẬN 25/2015/TT-BGDĐT ngày 14/10/2015 quy định Nghiên cứu đã xác định được 3 yếu tố chủ quan về chương trình môn học GDTC thuộc các và 8 yếu tố khách quan ảnh hưởng tới hoạt động chương trình đào tạo trình độ đại học. thể dục thể thao của cán bộ, giảng viên và sinh 2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), viên tại trường Đại học Công nghiệp Việt Trì. Thông tư Số: 18 /2011/TT-BVHTTDL ngày 02 Trên cơ sở đó, đánh giá được thực trạng phong tháng 12 năm 2011 Quy định mẫu về tổ chức và trào tập luyện thể dục thể thao của cán bộ, giảng hoạt động của câu lạc bộ thể dục thể thao cơ sở. viên và sinh viên cũng như tính pháp lý và tình hình các câu lạc bộ thể dục thể thao hiện có tại 3. Thủ tướng Chính phủ (2015), Nghị định số trường Đại học Công nghiệp Việt Trì. 11/2015/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định về giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà Quá trình nghiên cứu đã lựa chọn được được trường. 10 tiêu chí và 21 nội dung cần thiết khi xây dựng ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 1 NĂM 2021 61
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2