Vũ Văn Thắng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
118(04): 61 - 66<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH HAI BUỚC QUI HOẠCH HỆ THỐNG<br />
CUNG CẤP ĐIỆN KHI XÉT ĐẾN ĐỒ THỊ PHỤ TẢI VÀ GIÁ ĐIỆN<br />
Vũ Văn Thắng1,*, Đặng Quốc Thống2, Bạch Quốc Khánh2<br />
1<br />
<br />
Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên<br />
2<br />
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Qui hoạch hệ thống cung cấp điện là bài toán cơ bản của ngành điện, nhiều nghiên cứu đã được<br />
thực hiện từ rất sớm với nhiều phương pháp và mô hình được đề xuất. Bài toán này ngày càng trở<br />
lên phức tạp với nhiều phần tử tham gia và thông số thay đổi theo thời gian như phụ tải, giá điện.<br />
Do đó, bài báo nghiên cứu đề xuất mô hình hai bước qui hoạch hệ thống cung cấp điện (HTCCĐ)<br />
với mục tiêu xét đến đồ thị phụ tải và đặc tính giá điện nhằm nâng cao tính chính xác và phù hợp<br />
hơn với điều kiện thực tế hiện nay. Mô hình sử dụng hàm mục tiêu cực tiểu chi phí vòng đời và<br />
các ràng buộc kỹ thuật. Bước 1 sử dụng biến thực nhằm giảm khối lượng, thời gian tính toán và<br />
xác định được thông số nâng cấp của đường dây, trạm biến áp nguồn. Kết quả được hiệu chỉnh<br />
theo thông số tiêu chuẩn và sử dụng làm thông số đầu vào của bước 2. Từ đó, xác định được thông<br />
số chế độ cũng như các chỉ tiêu kinh tế của HTCCĐ trong cả giai đoạn qui hoạch. Mô hình đề xuất<br />
được tính toán kiểm tra trên HTCCĐ hình tia 4 nút, sử dụng ngôn ngữ lập trình GAMS.<br />
Từ khóa: Qui hoạch hệ thống cung cấp điện.<br />
<br />
GIỚI THIỆU*<br />
Bài toán qui hoạch hệ thống điện nói chung và<br />
qui hoạch HTCCĐ nói riêng đã được nghiên<br />
cứu từ rất sớm, nhiều mô hình tính toán đã<br />
được đề xuất và ứng dụng trong thực tiễn [1].<br />
Tuy nhiên, nhiều giả thiết đã được thực hiện để<br />
đơn giản bài toán nên kết quả có sai số lớn.<br />
Những năm gần đây, khả năng tính toán của<br />
máy tính cũng như các phương pháp tính ngày<br />
càng được nâng cao, quá trình tái cơ cấu ngành<br />
điện theo hướng cạnh tranh đã làm thay đổi cơ<br />
cấu giá điện trong HTCCĐ. Do đó, bài toán<br />
qui hoạch HTCCĐ cần xét đến ảnh hưởng của<br />
giá điện và đồ thị phụ tải tới các chỉ tiêu kinh<br />
tế kỹ thuật (KT-KT) của hệ thống.<br />
Nhiều mô hình qui hoạch HTCCĐ đã được đề<br />
xuất [2][3]. Một số mô hình chỉ đảm bảo chỉ<br />
tiêu kỹ thuật của hệ thống mà không quan tâm<br />
đến hiệu quả kinh tế của phương án qui<br />
hoạch. Ngoài ra, hàm mục tiêu cực tiểu chi<br />
phí đầu tư và vận hành của hệ thống hay chỉ<br />
tiêu chi phí vòng đời của phương án đầu tư<br />
được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm<br />
[4][5][6].<br />
*<br />
<br />
Tel: 0915176569; Email: thangvvhtd@tnut.edu.vn<br />
<br />
Gần đây, mô hình hai bước qui hoạch<br />
HTCCĐ cho phép lựa chọn thông số đầu tư<br />
tối ưu của các thiết bị với giá điện trung bình,<br />
chi phí tổn thất điện năng tính trong chế độ<br />
phụ tải cực đại và thời gian chịu tổn thất công<br />
suất lớn nhất đã được đề xuất với hàm mục<br />
tiêu cực tiểu chi phí đầu tư và vận hành của<br />
hệ thống [7][8][9]. Thay đổi của phụ tải và<br />
giá điện trong thời gian qui hoạch đã được xét<br />
đến ở mức độ đơn giản (giờ cao điểm, thấp<br />
điểm và bình thường).<br />
Vì vậy, nghiên cứu này đề xuất mô hình hai<br />
bước qui hoạch HTCCĐ xét đến thay đổi của<br />
phụ tải theo đồ thị phụ tải (ĐTPT) ngày điển<br />
hình và đặc tính giá bán điện theo thời gian<br />
trong ngày cùng ràng buộc cân bằng công<br />
suất nút AC. Ngoài ra, chỉ tiêu chi phí vòng<br />
đời cũng được sử dụng để đánh giá hiệu quả<br />
của phương án đầu tư.<br />
Phần tiếp theo của bài báo sẽ trình bày chi tiết<br />
mô hình toán qui hoạch HTCCĐ trong phần II.<br />
Tính toán áp dụng và những đánh giá, kết luận<br />
được trình bày trong phần III và phần IV.<br />
MÔ HÌNH TOÁN<br />
Sơ đồ khối<br />
Bài báo đề xuất mô hình hai bước qui hoạch<br />
HTCCĐ với sơ đồ khối như hình 1, hàm mục<br />
61<br />
<br />
Vũ Văn Thắng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
tiêu cực tiểu chi phí vòng đời của phương án<br />
đầu tư trong giai đoạn qui hoạch và các ràng<br />
buộc kỹ thuật nhằm đảm bảo yêu cầu vận<br />
hành của HTCCĐ. Bước cơ sở lựa chọn thông<br />
số nâng cấp của đường dây, trạm biến áp<br />
(TBA) với biến lựa chọn sử dụng biến thực<br />
nhằm giảm khối lượng và thời gian tính toán.<br />
Kết quả được sử dụng làm thông số đầu vào<br />
của bước hiệu chỉnh sau khi lựa chọn lại<br />
thông số nâng cấp của thiết bị theo giá trị tiêu<br />
chuẩn. Khi đó, thông số nâng cấp tiêu chuẩn<br />
của đường dây và TBA nguồn được xác định<br />
cùng với thông số chế độ của HTCCĐ trong<br />
cả giai đoạn qui hoạch.<br />
<br />
T<br />
<br />
J =∑<br />
t =1<br />
<br />
118(04): 61 - 66<br />
<br />
(<br />
<br />
1<br />
. CFt + CSt + ESt + RN t ) → Min<br />
(1 + r )t<br />
<br />
(1)<br />
<br />
∀t ∈ T<br />
<br />
Trong đó:<br />
- 1/ (1 + r )t là thành phần qui đổi các chi phí về<br />
thời điểm hiện tại với hệ số chiết khấu r. T là<br />
tổng số năm trong giai đoạn qui hoạch<br />
- CFt là chi phí nâng cấp đường dây xác định<br />
như biểu thức (2) với thành phần chi phí<br />
không phụ thuộc tiết diện dây dẫn CF 0 , chi<br />
phí phụ thuộc tiết diện dây dẫn CF và chiều<br />
dài đường dây Lij. Biến tiết diện nâng cấp<br />
đường dây sử dụng biến liên lục Fij ,t và biến<br />
nhị phân α ij ,t được sử dụng để xác định điều<br />
kiện nâng cấp trong các ràng buộc.<br />
N<br />
<br />
CFt = ∑<br />
<br />
N<br />
<br />
∑ L (C<br />
<br />
i =1 j =i +1<br />
<br />
ij<br />
<br />
F0<br />
<br />
.α ij.t + CF .Fij ,t )<br />
<br />
(2)<br />
<br />
∀ij ∈ N , t ∈ T<br />
<br />
- CSt là chi phí nâng cấp TBA nguồn với<br />
thành phần chi phí không phụ thuộc công suất<br />
CS 0 , chi phí phụ thuộc công suất của<br />
TBA CS như biểu thức (3). ∆SiS,t là biến công<br />
suất nâng cấp và γ i ,t biến nhị phân quyết định<br />
nâng cấp của TBA.<br />
NS<br />
<br />
CSt = ∑ (CS 0 .γ i ,t + CS .∆SiS,t ) (3)<br />
i =1<br />
<br />
∀t ≥ 1, i ∈ NS , t ∈ T<br />
<br />
- ESt là chi phí mua điện từ hệ thống qua<br />
TBA nguồn như biểu thức (4). Trong đó,<br />
<br />
Pi ,St , s ,h , QiS,t ,s ,h là công suất tác dụng (CSTD)<br />
và công suất phản kháng (CSPK) nhận từ hệ<br />
thống trong giờ h, mùa s và năm t. ρ PS.h , ρQS .h<br />
Hình 1. Sơ đồ khối qui hoạch HTCCĐ<br />
<br />
là giá điện với số ngày trong mùa là Ds<br />
NS SS<br />
<br />
Mô hình cơ sở (MCS)<br />
Mô hình sử dụng hàm mục tiêu cực tiểu chi<br />
phí vòng đời như biểu thức (1).<br />
<br />
62<br />
<br />
H<br />
<br />
ESt = ∑∑∑ Ds ( ρ PS.h .Pi ,St ,s ,h + ρQS .h .QiS,t , s ,h )<br />
i =1 s =1 h =1<br />
<br />
∀i ∈ NS , t ∈ T , s ∈ SS , h ∈ H<br />
<br />
(4)<br />
<br />
Vũ Văn Thắng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
- Rt là giá trị còn lại của thiết bị đầu tư ở cuối<br />
giai đoạn tính toán biểu diễn như biểu thức<br />
(5). Trong đó, TF , tkhF là tuổi thọ và thời gian<br />
khấu hao của đường dây. TS , t<br />
<br />
S<br />
kh<br />
<br />
là tuổi thọ và<br />
<br />
thời gian khấu hao của TBA.<br />
RN t =<br />
<br />
Các ràng buộc được sử dụng trong mô hình<br />
nhằm xác định điều kiện nâng cấp, đầu tư<br />
thiết bị đồng thời đảm bảo các chỉ tiêu KTKT của HTCCĐ.<br />
- Ràng buộc nâng cấp đường dây như biểu<br />
thức (6). Fmin.ij , M F là tiết diện nhỏ nhất và<br />
giới hạn tiết diện nâng cấp của đường dây<br />
trong bài toán MINLP. Tiết diện nâng cấp<br />
được biểu diễn qua công suất nâng cấp để<br />
thuận lợi trong thiết lập mô hình như biểu<br />
thức (7) với mật độ dòng điện ở chế độ giới<br />
hạn nhiệt là J cp .ij , công suất trong năm tính<br />
toán Sijm,axt và biến công suất nâng cấp là ∆Sij,Ft .<br />
Ngoài ra, giới hạn công suất nâng cấp trong<br />
F<br />
mỗi năm tính toán là ∆Smin<br />
và M S .<br />
Fij,t − Fmin.ij .α ij,t ≥ 0;<br />
<br />
Fij,t − M F .α ij,t ≤ 0 (6)<br />
<br />
Fij,t = Sij,Ft / ( 3U dm .J cp .ij )<br />
Sij,Ft = Sij,Ft*−1.α ij,t + ∆Sij,Ft<br />
(S<br />
<br />
F*<br />
ij,t −1<br />
<br />
+ ∆S ) ≥ S<br />
F<br />
ij,t<br />
<br />
(7)<br />
<br />
max<br />
ij ,t<br />
<br />
F<br />
∆Sij,Ft − ∆Smin<br />
.α ij,t ≥ 0; ∆Sij,Ft − M S .α ij,t ≤ 0<br />
<br />
- Ràng buộc nâng cấp TBA nguồn với bi ến<br />
công suất nâng cấp ∆Si,St , biến nhị phân γ i,t<br />
và giới hạn công suất nâng cấp MT như bi ểu<br />
thức sau:<br />
( SiS,t*−1 + ∆Si,St ) ≥ Sim,tax<br />
∆Si,St ≥ 0;<br />
<br />
∆Si,St − M T .γ i,t ≤ 0<br />
<br />
QDi,s,t,h. Modul và góc lệch của điện áp nút là<br />
|Ui,s,t,h|, δj,s,t,h. Modul, góc lệch trong các thành<br />
phần của ma trận tổng dẫn là |Yij,t| và θij,t..<br />
Pi ,Ss ,t ,h − PDi ,s ,t ,h =<br />
N<br />
<br />
∑Y<br />
j =1<br />
<br />
(tkhF − TF )<br />
(t S − T )<br />
.CFt + kh S .CSt (5)<br />
TF<br />
TS<br />
<br />
(8)<br />
<br />
- Ràng buộc cân bằng công suất nút AC được<br />
biểu diễn trong biểu thức (6) trong đó nhu cầu<br />
phụ tải thay đổi theo thời gian là PDi,s,t,h và<br />
<br />
118(04): 61 - 66<br />
<br />
ij ,t<br />
<br />
. U i ,s ,t ,h . U j ,s ,t ,h .cos(θij ,t + δ j , s,t ,h − δi ,s ,t ,h )<br />
<br />
QiS,s ,t ,h − QDi ,s ,t ,h =<br />
N<br />
<br />
−∑ Yij ,t . Ui ,s ,t ,h . U j ,s ,t ,h .sin(θij ,t + δ j ,s ,t ,h − δi ,s ,t ,h )<br />
j =1<br />
<br />
∀ij ∈ N , s ∈ SS , h ∈ H , t ∈ T<br />
<br />
(9)<br />
- Ràng buộc giới hạn điện áp nút để đảm<br />
bảo yêu cầu k ỹ thuật đáp ứng yêu cầu phụ<br />
tải như bi ểu thức (10) với Umin, Umax là điện<br />
gi ới hạn đi ện áp nhỏ nhất và lớn nh ất cho<br />
phép tại các nút tải. NL là số nút tải và NS<br />
là số nút TBA nguồn.<br />
U min ≤ U i ,s ,t ,h ≤ U max ∀i ∈ NL, s ∈ SS , t ∈ T , h ∈ H<br />
U i , s ,t ,h = cons tan t<br />
<br />
∀i ∈ NS , s ∈ SS , t ∈ T , h ∈ H<br />
<br />
(10)<br />
Mô hình hiệu chỉnh (MHC)<br />
<br />
Hàm mục tiêu của mô hình tương tự như mô<br />
hình cơ sở (1) nhưng biến lựa chọn thông số<br />
nâng cấp của thiết bị được thay thế bằng tham<br />
số tiêu chuẩn đã xác định từ bước cơ sở như<br />
biểu thức sau:<br />
Fij, t = Fij,* t<br />
<br />
∀ ij ∈ N , t ∈ T<br />
<br />
∆ S iS, t = ∆ S i*, t<br />
<br />
∀i ∈ NS ,t ∈ T<br />
<br />
(11)<br />
<br />
Mô hình sử dụng ràng buộc cân bằng công<br />
suất nút AC tương tư như biểu thức (9) và<br />
ràng buộc điện áp nút như biểu thức (10)<br />
trong mô hình cơ sở. Tuy vậy, tổng dẫn của<br />
hệ thống được xác định lại theo tiết diện đã<br />
nâng cấp của đường dây tương ứng điện trở<br />
và điện kháng của đường dây đã hiệu chỉnh<br />
như biểu thức (12). Ngoài ra, mô hình sử<br />
dụng các ràng buộc giới hạn công suất của<br />
đường dây và TBA nguồn nhằm tránh quá tải<br />
thiết bị trong suốt giai đoạn qui hoạch như<br />
(13), (14).<br />
63<br />
<br />
Vũ Văn Thắng và Đtg<br />
<br />
X ij,t = X ij,* t (12)<br />
<br />
SijF,t , s ,h ≤ SijFm,t ax (13)<br />
<br />
Trong đó: Rij,* t , X ij,* t là điện trở và điện kháng<br />
tính theo tiết diện nâng cấp tiêu chuẩn của<br />
đường dây. SijF,t ,s ,h , SijFm,t ax là công suất truyền tải<br />
và giới hạn của đường dây. S<br />
<br />
,S<br />
<br />
Smax<br />
i ,t<br />
<br />
Mô hình hai bước đề xuất sử dụng biến thực,<br />
biến nhị phân cùng các ràng buộc phi tuyến<br />
nên có dạng MINLP [1]. Khi sử dụng biến lựa<br />
chọn là biến thực trong bước 1 đã giảm được<br />
khối lượng và thời gian tính toán từ đó có thể<br />
xét đến ĐTPT cũng như đặc tính giá điện. Do<br />
đó, nâng cao được tính chính xác và gần hơn<br />
với điều kiện thực tiễn. Tuy vậy, kết quả phải<br />
làm tròn đến giá trị tiêu chuẩn nên cũng còn<br />
sai số, sai số này được khắc phục một phần<br />
khi tính toán thông số của HTCCĐ theo thông<br />
số hiệu chỉnh trong bước 2. Chương trình tính<br />
toán theo mô hình đề xuất được lập trong<br />
ngôn ngữ lập trình The General Algebraic<br />
Modeling System (GAMS) [11].<br />
TÍNH TOÁN ÁP DỤNG<br />
Tính toán kiểm tra mô hình đề xuất trong sơ<br />
đồ HTCCĐ đơn giản như hình 2. Thông số<br />
của đường dây năm cơ sở trong bảng 1, điện<br />
áp định mức là 22kV và công suất định mức<br />
của TBA nguồn là 10MVA.<br />
<br />
Mùa Hè<br />
Mùa Đông<br />
<br />
0.6<br />
0.4<br />
0.2<br />
0<br />
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24<br />
Thời gian, h<br />
<br />
Hình 3. Đồ thị phụ tải ngày điển hình<br />
120<br />
Theo công suất tác dụng<br />
<br />
100<br />
Theo công suất phản<br />
80<br />
60<br />
40<br />
20<br />
0<br />
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26<br />
Thời gian, h<br />
<br />
Hình 4. Đặc tính giá điện<br />
<br />
Ngoài ra, tính toán với hệ số chiết khấu r là<br />
10%, thời gian tính toán là 5 năm, suất chi phí<br />
đầu tư cố định của đường dây trung áp (CF0)<br />
là 150000$/km, suất chi phí đầu tư theo tiết<br />
diện dẫy dẫn (CF) là 16.5$/km.mm2, suất chi<br />
phí đầu tư cố định của TBA nguồn (CS0) là<br />
200000$/TBA, suất chi phí đầu tư theo công<br />
suất (CS) là 50000$/MVA, tuổi thọ của đường<br />
dây và TBA nguồn là 20 năm, giới hạn tiết<br />
diện đường dây nâng cấp sử dụng dây AC từ<br />
35mm2 đến 300mm2, mật độ dòng điện cho<br />
phép là 2.5A/mm2, gam công suất tiêu chuẩn<br />
của MBA là 10MVA, điện áp tại nút nguồn<br />
có giá trị không đổi bằng 1.05pu và điện áp<br />
tại nút tải thay đổi từ 0.9pu đến 1.05pu.<br />
<br />
Hình 2. Sơ đồ HTCCĐ hình tia<br />
<br />
Tính toán bằng chương trình lập trong GAMS<br />
xác định được công suất truyền tải trên đường<br />
dây, giá trị của các biến nhị phân, thời gian và<br />
tiết diện nâng cấp như bảng 2.<br />
Đường dây 1-2 bị quá tải ở năm thứ 4 với<br />
công suất truyền tải lớn nhất cần đáp ứng<br />
trong giai đoạn qui hoạch là 7.84MVA.<br />
<br />
Bảng 1. Thông số đường dây<br />
<br />
Bảng 2. Thông số nâng cấp của đường dây<br />
<br />
1<br />
<br />
2700+j1308kVA<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
Udm = 22kV<br />
1543+j1258kV 2725+j2017kVA<br />
A<br />
<br />
64<br />
<br />
1<br />
0.8<br />
<br />
là công<br />
<br />
suất truyền tải và giới hạn của TBA nguồn.<br />
<br />
HT<br />
<br />
Hệ số phụ tải, kpt<br />
<br />
1.2<br />
<br />
ax<br />
(14)<br />
SiS,t , s ,h ≤ SiSm<br />
,t<br />
<br />
S<br />
i ,t , s , h<br />
<br />
118(04): 61 - 66<br />
<br />
Đồ thị phụ tải ngày điển hình của các phụ tải<br />
như hình 3 và đặc tính giá bán điện như hình 4.<br />
<br />
Giá điện, $/MWh và $/MVARh<br />
<br />
Rij,t = Rij,* t ;<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Bảng 3. Thông số nâng cấp của TBA<br />
<br />
Chi phí vòng đời của phương án đầu tư được<br />
xác định là 11.68x106$, tổn thất điện năng<br />
trong cả giai đoạn tính toán là 6.31x106kWh<br />
tương ứng 3.22% tổng điện năng nhận từ<br />
HTĐ là 196.06x106kWh như bảng 4. Chi phí<br />
đầu tư thiết bị trong 5 năm là 1.18x106$<br />
nhưng giá trị còn lại của các thiết bị đầu tư ở<br />
cuối thời gian tính toán là 0.93x106$ do các<br />
đường dây và TBA nguồn được lựa chọn đầu<br />
tư ở những năm cuối nhằm tận dụng tối đa<br />
đường dây và TBA hiện có.<br />
Bảng 4. Một số chỉ tiêu KT-KT của HTCCĐ<br />
<br />
Tổn thất công suất lớn nhất của hệ thống xuất<br />
hiện trong giờ cao điểm cũng được xác định<br />
như hình 5. Năm đầu tiên tổn thất là 5.03%,<br />
những năm tiếp theo phụ tải tăng cao nên tổn<br />
thất công suất tăng nhanh và đạt giá trị cực<br />
đại là 6.23% năm thứ 3. Từ năm thứ 4 tổn thất<br />
công suất giảm do đường dây được nâng cấp,<br />
tổng trở của đường dây giảm dẫn đến tổn thất<br />
<br />
118(04): 61 - 66<br />
<br />
công suất giảm. Tương tự, tổn thất điện áp<br />
lớn nhất cũng xuất hiện trong giờ cao điểm và<br />
tăng cao khi phụ tải tăng. Tổn thất điện áp lớn<br />
nhất tại nút 3 trong năm thứ 5 là 10.4%, nút 1<br />
là nút nguồn nên có điện áp không đổi với tổn<br />
thất 0% như hình 6.<br />
7<br />
6<br />
Tổn thất công suất, %<br />
<br />
Do đó, biến quyết định nâng cấp đường dây<br />
này trong năm thứ 4 được lựa chọn là 1 tương<br />
ứng tiết diện dây dẫn lựa chọn là 43.0mm2.<br />
Các đường dây còn lại vẫn đảm bảo cung cấp<br />
điện nên không cần phải nâng cấp.<br />
Tiết diện nâng cấp cần lựa chọn lại theo tiết<br />
diện tiêu chuẩn lớn hơn gần nhất nhằm đảm<br />
bảo khả năng truyền tải của đường dây đồng<br />
thời thỏa mãn thông số tiêu chuẩn của thiết bị.<br />
Vì vậy, tiết diện nâng cấp của đường dây 1-2<br />
được lựa chọn theo tiết diện tiêu chuẩn là<br />
50mm2. Khi đó, điện trở và điện kháng đơn vị<br />
của đường dây 1-2 được hiệu chỉnh lại theo<br />
tiết diện tiêu chuẩn tương ứng thời gian nâng<br />
cấp là 0.592(Ω/km) và 0.418(Ω/km).<br />
Tương tự, TBA nguồn cũng bị quá tải nên cần<br />
nâng cấp ở năm thứ 3, công suất cần bổ sung<br />
là 10MVA nâng tổng công suất của TBA là<br />
20MVA như biểu diễn trên bảng 3.<br />
<br />
5<br />
4<br />
3<br />
2<br />
1<br />
0<br />
Năm 1<br />
<br />
Năm 2<br />
<br />
Năm 3<br />
<br />
Năm 4<br />
<br />
Năm 5<br />
<br />
Hình 5. Tổn thất công suất lớn nhất<br />
12<br />
<br />
Nút 1<br />
<br />
Nút 2<br />
<br />
Nút 3<br />
<br />
Nút 4<br />
<br />
10<br />
<br />
Tổn thất điện áp nút, %<br />
<br />
Vũ Văn Thắng và Đtg<br />
<br />
8<br />
6<br />
4<br />
2<br />
0<br />
Năm 1<br />
<br />
Năm 2<br />
<br />
Năm 3<br />
<br />
Năm 4<br />
<br />
Năm 5<br />
<br />
Hình 6. Tổn thất điện áp nút lớn nhất<br />
<br />
Từ ví dụ cho thấy, mô hình đề xuất và<br />
chương trình tính toán đã lập phù hợp cho<br />
bài toán qui hoạch HTCCĐ. Thời gian và<br />
thông số nâng cấp đường dây và TBA nguồn<br />
được lựa chọn. Ngoài ra, kế hoạch mua điện<br />
từ hệ thống cũng như các chỉ tiêu KT-KT<br />
khác cũng được xác định<br />
KẾT LUẬN<br />
Bài báo đã nghiên cứu xây dựng mô hình toán<br />
hai bước qui hoạch HTCCĐ khi xét đến<br />
ĐTPT ngày điển hình và giá điện. Mô hình đề<br />
xuất đã sử dụng biến nhị phân để biểu diễn<br />
đặc tính chi phí có thành phần cố định của<br />
đường dây và TBA nguồn phù hợp hơn với<br />
đặc tính chi phí thực tế của thiết bị. Giải pháp<br />
hai bước với biến lựa chọn là biến thực trong<br />
bước cơ sở được sử dụng đã làm giảm thời<br />
gian tính toán và tăng khả năng hội tụ của bài<br />
toán qui hoạch HTCCĐ từ đó có thể xét đến<br />
ĐTPT, đặc tính giá điện và kết quả tính toán<br />
65<br />
<br />