NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ THỦY LỰC GIỮA NƯỚC BIỂN<br />
VÀ NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH<br />
<br />
TRẦN THỊ THANH THỦY*<br />
<br />
Researching hydraulic relationship between seawater and groundwater<br />
in the coastal areas of Thai Binh province<br />
Abstract: The study of sea water influence to the aquifers in the coastal areas<br />
have important meaning to explain the formation of groundwater quality and<br />
quantity. Researching results showed that in the coastal areas of Thai Binh<br />
province at the range 1.5km from the shoreline having hydraulic relationships<br />
between seawater and Holocene - Pleistocene aquifer. Within area the changing<br />
of sea and groundwater level in tune with each other. Come inland, at the range<br />
3.0km from the shoreline the effects of sea water to the aquifer decrease.<br />
Amount of water recharge for holocene aquifer is from 0.000000882 to 0.0000032<br />
m/d, at area near riverside usually have water recharge amount higher. The mean<br />
of water recharge for pleistocene is 0.000092 m/d. This is the initial basic results<br />
can be used to estimate the influence of sea water to salt intrusion process into<br />
coastal aquifers of Thai Binh province.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ * biển với các tầng chứa nƣớc khu vực ven biển<br />
Thái Bình là một tỉnh ven biển của đồng tỉnh Thái Bình là rất cần thiết, có thể cung cấp<br />
bằng châu thổ sông Hồng, có mạng lƣới thủy tài liệu dự báo để sự biến đổi động thái nƣớc<br />
và hải văn đặc biệt (đƣợc bao bọc bởi hệ thống dƣới đất khu vực ven biển Thái Bình trong<br />
sông, biển khép kín). Đây chính là yếu tố ảnh hoàn cảnh biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.<br />
hƣởng trực tiếp đến trữ lƣợng và chất lƣợng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG<br />
của các tầng chứa nƣớc. Trƣớc nhu cầu sử PHÁP VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
dụng nƣớc cho sinh hoạt và công nghiệp thì 2.1. Mục tiêu nghiên cứu<br />
vấn đề khai thác, bảo vệ và sử dụng hợp lý Mục tiêu nghiên cứu là làm sáng tỏ mối quan<br />
nguồn tài nguyên nƣớc có ý nghĩa vô cùng hệ thủy lực giữa nƣớc dƣới đất tầng chứa nƣớc<br />
quan trọng nhằm tránh sự suy giảm chất lƣợng không áp Holocen (qh) và tầng chứa nƣớc có áp<br />
và trữ lƣợng nƣớc. Với các khu vực ven biển Pleistocen (qp) khu vực ven biển tỉnh Thái Bình<br />
nhƣ Thái Bình, vấn đề dịch chuyển ranh giới với nƣớc biển, bƣớc đầu có xét đến yếu tố biến<br />
mặn nhạt, thu hẹp diện tích phân bố của các đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.<br />
vùng nƣớc nhạt ngày càng diễn biến phức tạp 2.2. Nội dung nghiên cứu<br />
đặc biệt trƣớc các tác động của biến đổi khí Để giải quyết mục tiêu trên, nội dung nghiên<br />
hậu và nƣớc biển dâng. Vì vậy, việc nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ:<br />
cứu và đánh giá quan hệ thủy lực giữa nƣớc - Sự dao động mực nƣớc dƣới đất theo sự<br />
lên xuống của thủy triều;<br />
- Phạm vi ảnh hƣởng của nƣớc biển đến các<br />
*<br />
Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội<br />
tầng chứa nƣớc khu vực nghiên cứu;<br />
Điện thoại: 0938982288.<br />
- Ƣớc tính lƣợng bổ cập từ nƣớc biển cho<br />
Email: tranthithanhthuy@humg.edu.vn;<br />
các tầng chứa nƣớc trong khu vực.<br />
thuyvanthudst@yahoo.com<br />
<br />
<br />
22 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016<br />
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu 11/1/2015 đến 15/2/2015 theo chu kỳ hoạt động<br />
Để giải quyết các nội dung nghiên cứu trên, của mặt trăng.<br />
tổ hợp các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử<br />
dụng bao gồm:<br />
- Thu thập tài liệu: địa hình, địa chất thủy<br />
văn (nguồn Liên đoàn quy hoạch điều tra Tài<br />
nguyên nước miền Bắc tác giả Lại Đức Hùng<br />
thành lập năm 1996); số liệu khí tƣợng thủy<br />
văn, hải văn khu vực, lƣợng mƣa, lƣợng bốc<br />
hơi, mực nƣớc biển, mực nƣớc sông,… (nguồn<br />
Viện khí tượng thủy văn Trung ương giai đoạn<br />
từ năm 1996 đến năm 2015) để đánh giá sự dao<br />
động giữa nƣớc biển với nƣớc dƣới đất và lƣợng<br />
bổ cập của nƣớc biển cho các tầng chứa nƣớc<br />
khu vực nghiên cứu;<br />
- Khảo sát thực địa, lập tuyến quan trắc<br />
ven biển: xây dựng điểm khảo sát đánh giá<br />
chất lƣợng nƣớc dƣới đất trên toàn tỉnh với<br />
tổng số điểm quan trắc trên 150 vị trí. Các Hình 1. Bản đồ vị trí điểm khảo sát nước<br />
điểm khảo sát đƣợc bố trí trên toàn bộ diện dưới đất tỉnh Thái Bình<br />
tích vùng nghiên cứu, tập trung tại những<br />
huyện có lƣu lƣợng khai thác nƣớc lớn nhƣ 2.3. Kết quả nghiên cứu<br />
Hƣng Hà, Đông Hƣng và gần với ranh giới 2.3.1. Hiện trạng phân bố ranh giới mặn –<br />
mặn - nhạt của các tầng chứa nƣớc qh và qp nhạt nước dưới đất tỉnh Thái Bình<br />
(Lại Đức Hùng thực hiện năm 1996). Từ đó, Căn cứ trên kết quả khảo sát thực địa, quan<br />
đánh giá sự thay đổi chất lƣợng nƣớc dƣới trắc hiện trƣờng và lấy mẫu, phân tích trong<br />
đất theo thời gian. Các dạng công tác thực phòng thí nghiệm, sự phân bố ranh giới mặn –<br />
hiện gồm: quan trắc mực nƣớc, lấy mẫu đo nhạt nƣớc dƣới đất khu vực tỉnh Thái Bình đƣợc<br />
nhanh ngoài hiện trƣờng và phân tích trong trình bày ở hình 2. Cụ thể nhƣ sau:<br />
phòng xác định thành phần hóa học, độ dẫn - Tầng chứa nƣớc qh: chất lƣợng nƣớc phân<br />
điện, TDS và Cl - cho cả 2 tầng chứa nƣớc bố không đồng đều trên toàn khu vực nghiên<br />
này theo hai mùa mƣa và khô. cứu. Ở những dải ven các sông, nƣớc hầu hết là<br />
Thiết lập 02 tuyến quan trắc mực nƣớc dƣới nhạt, độ tổng khoáng hoá thay đổi từ 0,3 g/l đến<br />
đất khu vực ven biển thuộc các huyện Thái 0,8 g/l. Nƣớc nhạt còn phân bố chủ yếu ở phía<br />
Thụy và Tiền Hải (hình 1). Hai tuyến đƣợc bố Bắc của tỉnh, tập trung ở huyện Hƣng Hà và một<br />
trí song song và vuông góc so với đƣờng bờ phần các huyện Vũ Thƣ, Đông Hƣng, Quỳnh<br />
biển ở các khoảng cách 1,5 km đến 3,0 km, tổng Phụ và Thái Thụy. Tổng diện tích vùng nƣớc<br />
số điểm quan trắc là 20 điểm. Công tác quan nhạt hiện nay là 500,09 km2.<br />
trắc mực nƣớc dƣới đất 2 tầng chứa nƣớc qh, qp Trong khu vực có những khoảnh mặn tiêu<br />
liên tục theo thời gian đồng thời với chu kỳ lên biểu nhƣ Quỳnh Phụ - Đông Hƣng và khoảnh<br />
xuống của thủy triều trong ngày bằng thiết bị mặn phân bố ở khu vực giữa các sông Hồng và<br />
quan trắc tự động. Thời gian thực hiện quan trắc Trà Lý thuộc địa phận các huyện Tiền Hải,<br />
1 giờ/1 lần đo và kéo dài trong 1 tháng, từ Kiến Xƣơng.<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016 23<br />
bố ở phần phía Nam của tỉnh bao gồm huyện<br />
Kiến Xƣơng, Tiền Hải, Vũ Thƣ và một phần<br />
huyện Hƣng Hà, Thái Thuỵ. Nƣớc trong khoảnh<br />
này có độ tổng khoáng hoá lớn hơn 1 g/l, có nơi<br />
đạt tới 21,12 g/l.<br />
Nhƣ vậy, theo kết quả nghiên cứu cho thấy<br />
khu vực nƣớc nhạt ở cả hai tầng chứa nƣớc phân<br />
bố chủ yếu ở khu vực phía Bắc của tỉnh, tập<br />
trung tại huyện Hƣng Hà, Quỳnh Phụ và một<br />
phần Đông Hƣng. Khu vực nƣớc mặn hiện nay<br />
phân bố chủ yếu theo dải ven biển Tiền Hải,<br />
Thái Thụy. Điều này cho thấy nƣớc biển đã ảnh<br />
hƣởng đến sự hình thành chất lƣợng nƣớc dƣới<br />
Hình 2. Sơ đồ phân bố ranh giới mặn - nhạt tầng<br />
đất của tỉnh Thái Bình. Kết quả cũng là cơ sở để<br />
chứa nước Holocen và Pleistocen tỉnh Thái Bình<br />
đánh giá mối quan hệ thủy lực giữa nƣớc biển<br />
với nƣớc dƣới đất khu vực nghiên cứu.<br />
- Tầng chứa nƣớc qp: có diện tích phân bố<br />
2.3.2. Đánh giá mối quan hệ thủy lực giữa<br />
rộng khắp trên toàn tỉnh với trữ lƣợng phong<br />
nước biển với tầng chứa nước Holocen (qh)<br />
phú, đƣợc chia thành 2 khoảnh mặn và nhạt:<br />
Kết quả quan trắc mực nƣớc dƣới đất ở khoảng<br />
+ Khoảnh nƣớc nhạt (M < 1 g/l): phân bố tập<br />
cách 1,5 † 2,0 km so với đƣờng bờ biển kết hợp<br />
trung ở phần phía Bắc của tỉnh, kéo dài liên tục<br />
tài liệu thu thập mực nƣớc dƣới đất từ lỗ khoan<br />
trong phạm vi các huyện Hƣng Hà, Đông Hƣng,<br />
quan trắc quốc gia Q155 và dao động mực nƣớc<br />
Quỳnh Phụ và một phần huyện Thái Thuỵ. Đây<br />
biển tại trạm quan trắc triều trong khu vực đƣợc<br />
là khu vực thuận lợi nhất về nguồn nƣớc của<br />
biểu diễn trong hình 3. Nƣớc biển có ảnh hƣởng<br />
tỉnh, đáp ứng yêu cầu ăn uống sinh hoạt của<br />
đến nƣớc dƣới đất: mực nƣớc dƣới đất của tầng<br />
ngƣời dân địa phƣơng. Tổng diện tích vùng<br />
chứa nƣớc qh trên tuyến khảo sát có dao động<br />
nƣớc nhạt trên toàn tỉnh hiện nay là 618 km2.<br />
đồng biến với sự lên xuống của mực nƣớc biển.<br />
+ Khoảnh nƣớc lợ đến mặn (M > 1 g/l): phân<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Đồ thị dao động mực nước tầng Holocen ở khoảng cách 1,5 km so với biển<br />
<br />
Theo tuyến quan trắc song song với đƣờng bờ (hình 4) cho thấy: sự dao động của nƣớc biển và<br />
biển ở khoảng cách 3,0 km vào sâu trong đất liền nƣớc dƣới đất không đồng pha với nhau. Có thể<br />
<br />
<br />
24 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016<br />
nhận định rằng: trong phạm vi nghiên cứu, mực biển, thể hiện quan hệ giữa mực lên xuống của<br />
nƣớc tầng qh không chịu ảnh hƣởng của nƣớc thủy triều và mực nƣớc tầng qh không chặt chẽ.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Đồ thị dao động mực nước tầng Holocen ở khoảng cách 3,0 km so với biển<br />
<br />
Nhƣ vậy, trong phạm vi 1,5 đến 2,0 km so Trong đó, khi mực nƣớc biển biến đổi 10%<br />
với đƣờng bờ biển, sự dao động lên xuống của thì mực nƣớc trong tầng chứa qh biến đổi trong<br />
mực nƣớc biển có ảnh hƣởng tới sự biến đổi khoảng 3,5 † 4 %, nƣớc biển có vai trò bổ cập<br />
mực nƣớc trong tầng chứa nƣớc Holocen. Mối nƣớc mặn vào tầng chứa nƣớc này.<br />
quan hệ giữa mức độ gia tăng mực nƣớc biển Căn cứ vào hệ số thấm của tầng chứa nƣớc,<br />
với mức độ gia tăng mực nƣớc dƣới đất theo sự chênh lệch mực nƣớc biển và mực nƣớc dƣới<br />
thời gian tại các vị quan trắc ở khoảng cách 1,5 đất trong khu vực, lƣợng nƣớc biển bổ cập vào<br />
km so với đƣờng bờ biển đƣợc thể hiện trong tầng chứa nƣớc qh đƣợc xác định theo phƣơng<br />
hình 5. trình Đuypuy, công thức 1:<br />
(1)<br />
<br />
Trong đó: Q – Lƣợng nƣớc bổ cập vào tầng<br />
chứa nƣớc từ nƣớc biển, m/ng;<br />
K – Hệ số thấm của tầng chứa nƣớc, m/ng;<br />
h1 – Mực nƣớc tĩnh tại giếng quan trắc thứ<br />
1, m;<br />
h2 –Mực nƣớc tĩnh tại giếng quan trắc thứ<br />
2, m;<br />
L – Khoảng cách giữa 2 giếng quan trắc, m.<br />
Với hệ số thấm K trung bình của tầng chứa<br />
nƣớc là 2,8 m/ng và số liệu quan trắc mực<br />
nƣớc dƣới đất theo thời gian, lƣợng nƣớc<br />
Hình 5. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ tuyến biển bổ cập cho tầng chứa nƣớc holocen tại<br />
tính giữa mức độ gia tăng mực nước biển khu vực ven biển đƣợc tính toán và trình bày<br />
với mực nước tầng qh trong bảng 1.<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016 25<br />
Bảng 1. Kết quả tính toán lƣợng bổ cập của nƣớc biển vào tầng chứa nƣớc Holocen<br />
Khoảng cách 1,5 Khoảng cách Khoảng cách Khoảng cách<br />
Năm Năm<br />
km 3,0 km 1,5 km 3,0 km<br />
Mƣa - 2005 0,00157 0,00045 Mƣa - 2010 0,00196 0,00054<br />
Khô - 2005 0,00166 0,00049 Khô - 2010 0,00215 0,00064<br />
Mƣa - 2006 0,00172 0,00049 Mƣa - 2011 0,00196 0,000545<br />
Khô - 2006 0,00181 0,00054 Khô - 2011 0,00252 0,00072<br />
Mƣa - 2007 0,00168 0,00048 Mƣa - 2012 0,00225 0,00062<br />
Khô - 2007 0,00206 0,00061 Khô - 2012 0,00147 0,00042<br />
Mƣa - 2008 0,00206 0,00058 Mƣa - 2013 0,00225 0,00064<br />
Khô - 2008 0,00206 0,00062 Khô - 2013 0,00206 0,00061<br />
Mƣa - 2009 0,00206 0,00059 Mƣa - 2014 0,00196 0,00054<br />
Khô - 2009 0,00204 0,00059 Khô - 2014 0,00189 0,00053<br />
Trung bình 3,15E-06 8,82E-07<br />
<br />
Từ kết quả tính toán cho thấy: lƣợng nƣớc 2.3.3. Đánh giá mối quan hệ thủy lực giữa<br />
biển bổ cập cho tầng chứa nƣớc qh thay đổi từ nước biển với tầng chứa nước Pleistocen (qp)<br />
0,000000882 đến 0,0000032 m/ng, trong đó ở vị Đồ thị biểu diễn mối quan hệ thủy lực giữa nƣớc<br />
trí gần biển, lƣợng bổ cập thƣờng lớn hơn. biển với mực nƣớc tầng qp khu vực nghiên cứu theo<br />
Lƣợng bổ cập cho tầng chứa nƣớc thay đổi theo thời gian đƣợc lập dựa vào kết quả thu thập, quan<br />
thời gian và có xu hƣớng tăng lên trong những trắc, khảo sát thực địa tại các giếng khoan quan trắc<br />
năm gần đây, có thể do có sự thay đổi điều kiện QT2-1, QT2-3, QT2-4, QT2-5 và QT2-11 trong<br />
khí hậu và mực nƣớc biển đang dâng lên trong tầng chứa nƣớc Pleistocen, trên tuyến quan trắc song<br />
khu vực nghiên cứu. song và cách đƣờng bờ biển 1,5 km nhƣ hình 6.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. Đồ thị dao động mực nước tầng qp với nước biển ở khoảng cách 1,5 km so với biển<br />
<br />
Từ đồ thị cho thấy: sự dao động của nƣớc biển Tuy nhiên, đánh giá chi tiết mối quan hệ lên<br />
và nƣớc dƣới đất đồng pha với nhau. Trong phạm xuống của mực nƣớc dƣới đất và dao động của<br />
vi nghiên cứu, sự dao động của thủy triều có tác thủy triều cho thấy, mực nƣớc dƣới đất dao động<br />
động đến sự dao động của mực nƣớc dƣới đất. chậm hơn nửa pha so với mực nƣớc biển (hình 7).<br />
<br />
<br />
26 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016<br />
Hình 7. Đồ thị dao động mực nước biển và mực nước dưới đất tầng qp<br />
tại vị trí lỗ khoan quan trắc T2-1, Thái Thụy<br />
<br />
Nhƣ vậy: ở khoảng cách 1,5 km so với bờ<br />
biển, tầng chứa nƣớc và nƣớc biển có mối quan<br />
hệ với nhau, sự lên xuống của thủy triều đã tạo<br />
áp lực cũng nhƣ truyền áp vào tầng chứa nƣớc,<br />
phần nào tác động đến sự hình thành đới nƣớc<br />
mặn cho nƣớc dƣới đất khu vực ven biển.<br />
Tại tuyến quan trắc vuông góc với đƣờng bờ<br />
biển QT2-2, QT2-6, QT2-8, QT2-10 ở khoảng<br />
cách 3,0 km so với đƣờng bờ biển (hình 8), chu<br />
kỳ dao động của mực nƣớc tầng qp không còn<br />
bắt nhịp với chu kỳ lên xuống của mực nƣớc<br />
biển. Tuy nhiên, vẫn tuân theo 2 chu kỳ lên<br />
Hình 9. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ tuyến<br />
xuống của chúng nhƣng nhỏ hơn. Nhƣ vậy,<br />
tính giữa mức độ gia tăng mực nước biển<br />
càng vào sâu trong đất liền, ảnh hƣởng lên<br />
với mực nước tầng qp<br />
xuống của mực thủy triều tới dao động mực<br />
nƣớc của tầng chứa nƣớc qp giảm dần.<br />
Kết quả tính toán trong phạm vi ảnh hƣởng<br />
của nƣớc biển cho thấy: khi mực nƣớc biển<br />
dâng lên 10 % thì mực nƣớc dƣới đất tầng qp<br />
tăng từ 0,1 đến 0,2 % (hình 9). Lƣợng nƣớc<br />
biển bổ cập vào tầng chứa nƣớc qp đƣợc tính<br />
toán dựa vào hệ số thấm đất đá tầng chứa<br />
nƣớc cùng sự chênh lệch mực nƣớc biển với<br />
lời giải của G.N Kamenxki, xác định theo<br />
công thức 2:<br />
(2)<br />
<br />
Hình 8. Dao động mực nước tầng qp ở khoảng Trong đó: Q – Lƣợng nƣớc thấm từ nƣớc biển<br />
cách 3,0 km so với đường bờ biển bổ cập vào tầng chứa nƣớc, m/ng;<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016 27<br />
K - Hệ số thấm đất đá của tầng chứa nƣớc, Kết quả tính toán lƣợng nƣớc biển bổ cập cho<br />
m/ng; tầng chứa nƣớc qp căn cứ vào số liệu quan trắc<br />
H1 - Mực nƣớc giếng khoan tầng chứa nƣớc mực nƣớc dƣới đất theo thời gian tại các lỗ<br />
có áp của lỗ khoan 1, m; khoan quan trắc quốc gia cùng đặc trƣng hệ số<br />
H2 - Mực nƣớc giếng khoan tầng chứa nƣớc thấm của tầng chứa nƣớc K = 42 m/ng, bề dày<br />
có áp của lỗ khoan 2, m; tầng chứa nƣớc trung bình 40 ÷ 50 m, đƣợc trình<br />
m - Bề dày tầng chứa nƣớc, m; bày trong bảng 2.<br />
L - Khoảng cách giữa 2 giếng quan trắc, m.<br />
Bảng 2. Kết quả tính toán lƣợng bổ cập của nƣớc biển vào tầng chứa nƣớc Pleistocen<br />
<br />
Lƣợng bổ cập Lƣợng bổ cập Lƣợng bổ cập<br />
Năm trung bình, Năm trung bình, Năm trung bình,<br />
m/ngày m/ngày m/ngày<br />
Mƣa - 2005 -0,1246 Mƣa - 2009 0,0403 Mƣa - 2013 0,2630<br />
<br />
Khô - 2005 -0,1389 Khô - 2009 0,0564 Khô - 2013 0,3793<br />
<br />
Mƣa - 2006 -0,1684 Mƣa - 2010 0,3532 Mƣa - 2014 0,4017<br />
<br />
Khô - 2006 -0,1731 Khô - 2010 0,2356 Khô - 2014 0,0450<br />
<br />
Mƣa - 2007 -0,1684 Mƣa - 2011 0,3542 Trung bình 9,18E-05<br />
<br />
Khô - 2007 -0,1810 Khô - 2011 0,3545<br />
<br />
Mƣa - 2008 -0,1728 Mƣa - 2012 0,3187<br />
<br />
Khô - 2008 0,1142 Khô - 2012 0,3500<br />
<br />
<br />
Theo kết quả tính toán, lƣu lƣợng nƣớc đơn Bắc của tỉnh, tại huyện Hƣng Hà, Quỳnh<br />
vị bổ cập cho tầng chứa nƣớc qp trung bình là Phụ và một phần Đông Hƣng. Khu vực<br />
0,000092 m/ng. Lƣợng bổ cập này tuy rất nhỏ nƣớc mặn hiện nay phân bố chủ yếu theo<br />
song đã góp phần hình thành trữ lƣợng và thay dải ven biển Tiền Hải, Thái Thụy. Điều này<br />
đổi chất lƣợng nƣớc dƣới đất khu vực ven cho thấy nƣớc biển đã ảnh hƣởng đến sự<br />
biển. Lƣợng bổ cập có xu hƣớng gia tăng từ hình thành chất lƣợng nƣớc dƣới đất của<br />
năm 2008 đến nay do ảnh hƣởng của sự thay tỉnh Thái Bình.<br />
đổi khí hậu và dâng lên của mực nƣớc biển 2. Nƣớc biển và nƣớc dƣới đất trong tầng<br />
hiện tại. chứa nƣớc không áp Holocen và có áp<br />
3. KẾT LUẬN Pleistocen khu vực ven biển tỉnh Thái Bình<br />
Kết quả nghiên cứu cho phép rút ra một số có quan hệ thủy lực với nhau. Trong đó, ở<br />
kết luận: phạm vi 1,5 km so với đƣờng bờ biển, nƣớc<br />
1. Nƣớc dƣới đất của tỉnh Thái Bình có dƣới đất và nƣớc biển có dao động đồng pha<br />
sự phân bố mặn – nhạt đan xen, trong đó với nhau. Khi mực nƣớc biển tăng lên 10%<br />
khu vực nƣớc nhạt tập trung chủ yếu ở phía thì mực nƣớc trong tầng chứa qh tăng khoảng<br />
<br />
<br />
28 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016<br />
3,5 † 4 % và tầng qp tăng từ 0,1 đến 0,2 %. ven biển Bắc Bộ, MS: CTB- 2012-02-04,<br />
Nƣớc biển có vai trò bổ cập nƣớc mặn vào Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.<br />
các tầng chứa nƣớc này. Vào sâu trong đất [3]. Đặng Hữu Ơn và nnk (2005). Phương<br />
liền, ở khoảng cách nghiên cứu 3,0 km mức pháp xác định chu kỳ dao động mực nước theo<br />
độ ảnh hƣởng của nƣớc biển đến nƣớc dƣới tài liệu quan trắc động thái nước dưới đất ở<br />
đất giảm dần. đồng bằng Nam Bộ, Tạp chí địa chất, số 288, tr.<br />
3. Nƣớc biển đóng vai trò quan trọng trong 61 - 65.<br />
sự hình thành trữ lƣợng và thay đổi chất lƣợng [4]. Lê Thị Thanh Tâm, (2011), Nghiên cứu,<br />
nƣớc dƣới đất khu vực ven biển. Lƣợng nƣớc đánh giá thực trạng suy thoái, ô nhiễm môi<br />
biển bổ cập vào tầng chứa nƣớc Holocen thay trường nước dưới đất tỉnh Thái Bình và đề xuất<br />
đổi từ 0,000000882 đến 0,0000032 m/ng, ở vị các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn<br />
trí gần biển lƣợng bổ cập thƣờng lớn hơn. nước dưới đất trên quan điểm phát triển bền<br />
Lƣợng nƣớc biển bổ cập cho tầng chứa nƣớc vững, Viện Địa lý - Viện Khoa học và công<br />
Pleistocen ở khu vực ven biển trung bình là nghệ Việt Nam, Hà Nội.<br />
0,000092 m/ng. [5]. Trung tâm quan trắc tài nguyên nƣớc<br />
Các kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học quốc gia, Liên đoàn Địa chất thủy văn miền<br />
giúp đánh giá ảnh hƣởng của nƣớc biển đến quá Bắc (2014), Kết quả quan trắc nước dưới<br />
trình xâm nhập mặn các tầng chứa nƣớc khu đất tại các lỗ khoan quan trắc tỉnh Thái<br />
vực ven biển đặc biệt trƣớc tác động của Biến Bình, Hà Nội.<br />
đổi khí hậu và nƣớc biển dâng. [6]. Viện khí tƣợng thủy văn Trung ƣơng<br />
(2014), Tài liệu quan trắc khí tượng, thủy văn<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO tỉnh Thái Bình, Hà Nội.<br />
[7]. W.C.Burnett, P.K.Aggarwal, A.Aureli, et<br />
[1]. Lại Đức Hùng (1996), Báo cáo thành lập al (2006), Quantifying submarine groundwater<br />
Bản đồ Địa chất thủy văn tỷ lệ 1:50.000 vùng discharge in the coastal zone via multiple<br />
Thái Bình, Hà Nội. method, Science of the total environment 367,<br />
[2]. Nguyễn Văn Lâm (2016), Đề tài cấp page 498 – 543.<br />
Bộ “Nghiên cứu đặc điểm địa chất thủy văn [8]. C.W.Fetter (2008), Contaminant<br />
và đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu hydrogeology, Second Edition, Waveland Pr Inc,<br />
và nước biển dâng đến nước dưới đất vùng (ISBN: 9781577665830), United Kingdom.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phản biện: PGS.TS. ĐỖ MINH TOÀN<br />
<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2016 29<br />