intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh nhân viêm gan virus B tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2021

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả một số đặc điểm của bệnh nhân viêm gan virus B tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Đối tượng: Bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B đến khám và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, từ tháng 1 đến tháng 11 năm 2021.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh nhân viêm gan virus B tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2021

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN VIÊM GAN VIRUS B TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2021 Trần Thị Phượng1 , Phạm Thị Hồng Nhung1 , Nguyễn Việt Hương, Hoàng Thị Thư1 TÓM TẮT 11 từng được truyền máu, 0,4% đã, đang được lọc Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm của bệnh máu chu kỳ, 1,8 % đã từng tiêm chính ma tuý, nhân viêm gan virus B tại Bệnh viện Trung ương 0,4% có quan hệ tình dục không an toàn, 1,6% Thái Nguyên. từng là tù nhân Đối tượng: Bệnh nhân nhiễm virus viêm gan Từ khoá: Viêm gan virus B, Tiền sử, tỉ lệ B đến khám và điều trị tại Bệnh viện Trung ương phơi nhiễm Thái Nguyên, từ tháng 1 đến tháng 11 năm 2021. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô SUMMARY tả, cắt ngang, chọn mẫu thuận tiện, có chủ đích. DESCRIBE SOME CHARACTERISTICS Kết quả: Trong 566 đối tượng nghiên cứu, tỉ OF PATIENTS WITH HEPATITIS B VIRUS lệ nam giới nhiều hơn nữ giới, 296 bệnh nhân AT THAI NGUYEN CENTRAL HOSPITAL (52,3%) so với 270 bệnh nhân (47,7%); lứa tuổi IN 2021 trung bình của đối tượng nghiên cứu là 44,11 ± Aim: Describe some characteristics of 16,43 tuổi, trong đó nhóm tuổi từ 41 - 50 tuổi patients with hepatitis B virus at Thai Nguyen chiếm tỉ lệ cao nhất là 31,5%. Bệnh nhân sống tại Central Hospital Thành phố 58,7%; nhiễm HBV gặp chủ yếu ở Subjects: Patients infected with hepatitis B nhóm đối tượng là công nhân, người lao động, virus coming for examination and treatment at Thai Nguyen Central Hospital, from January to chiếm 47,7%; sau đó là nhóm cán bộ, viên chức November 2021. chiếm 22,3%. Bệnh nhân có sử dụng thẻ bảo Method : Descriptive, cross-sectional study, hiểm y tế cao, chiếm 81,8%. Tiêm phòng vắc xin convenient and purposive sampling. HBV là 33%; 315 (55,7%) bệnh nhân đã được Results: Among 566 study subjects, the phát hiện nhiễm HBV từ trước, 245 (43,3%) proportion of men was higher than that of bệnh nhân có người thân trong gia đình cũng bị women, 2 96 patients (52.3%) compared to 270 nhiễm HBV; 11,3% bệnh nhân đã từng làm việc patients (47.7%); The average age of the research tại cơ sở y tế, phơi nhiễm với máu, 10,1% đã subjects is 44.11 ± 16.43 years old, of which the age group from 41 - 50 years old accounts for the highest proportion of 31.5% . Patients living in 1 Khoa Bệnh Nhiệt đới - Bệnh viện Trung ương the City 58.7%; HBV infection occurs mainly in Thái nguyên workers and laborers, accounting for 47.7%; Chịu trách nhiệm chính: Trần Thị Phượng followed by the group of officials and employees SĐT: 0984315239 accounting for 22.3%. Patients using health Email: phuongdakhoatn@gmail.com insurance cards are high, accounting for 81.8%. Ngày nhận bài: 01/6/2024 HBV vaccination is 33%. 315 (55.7%) patients Ngày phản biện khoa học: 10/6/2024 were found to be infected with HBV before, 245 (43.3%) patients had family members also Ngày duyệt bài:20/7/2024 91
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN infected with HBV; 11.3% of patients have ever Thái Nguyên là tỉnh trung du miền núi worked at a medical facility, been exposed to phía Bắc, có đặc điểm địa dư phong phú, với blood, 10.1% have ever received a blood số dân trên một triệu người. Ngoài ra, còn có transfusion, 0.4% have had, are currently nhiều cán bộ, người dân lao động, học sinh, undergoing dialysis, 1.8% have ever received sinh viên từ nhiều vùng miền tới làm việc, blood transfusion. injected drugs, 0.4% had lao động, học tập trên địa bàn. Bệnh viện unsafe sex, 1.6% were prisoners Trung ương Thái Nguyên là Bệnh viện hạng Keywords: Hepatitis B virus, History, đặc biệt trực thuộc Bộ Y tế, tuyến cuối ở khu exposure rate vực Miền núi phía Bắc. Bệnh viện có số I. ĐẶT VẤN ĐỀ lượng bệnh nhân khám và điều trị lớn trong khu vực, có mô hình bệnh tật đa dạng, phong Nhiễm virus B gây viêm gan (Hepatitis B phú. Trong đó, có số lượng lớn bệnh nhân Virus = HBV) vẫn còn là một vấn đề sức được chẩn đoán và điều trị viêm gan virus B. khỏe toàn cầu. Bệnh viêm gan virus B Tuy nhiên, chưa có báo cáo cụ thể về đặc (VGVR B) là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus viêm gan B (HBV) gây ra. điểm bệnh nhân viêm gan virus B đến khám và điều trị tại Bệnh viện. Chính vì vậy, chúng Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao. Hiện nay, trên thế giới ước tính có trên 2 tỉ người tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích: Mô tả một số đặc điểm của bệnh nhân viêm gan đã từng hay đang bị nhiễm HBV, khoảng 400 virus B tại Bệnh viện Trung ương Thái triệu người mang HBV mạn trong đó 75% là Nguyên. người châu Á. Hàng năm, trên thế giới có khoảng 1 triệu trường hợp tử vong có liên II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU quan đến bệnh viêm gan virus (chiếm khoảng 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2,7% tổng số các trường hợp tử vong). Virus 566 bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B viêm gan B và C là nguyên nhân gây ung thư gan hàng đầu, ước tính có khoảng 57% các đến khám và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. trường hợp xơ gan và 78% trường hợp ung * Tiêu chuẩn lựa chọn: thư gan tiên phát do nhiễm virus viêm gan B Bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh và C. Vì thế, mặc dù chương trình tiêm chủng mở rộng có hiệu quả rộng rãi trong viện Trung ương Thái Nguyên có kết quả xét nghiệm viêm gan (HBsAg hoặc Anti - HBC thời gian qua đã giảm đáng kể tỉ lệ nhiễm IgM) dương tính. HBV cấp trong nhiều nước, nhưng nhiễm * Tiêu chuẩn loại trừ: HBV cho đến nay vẫn còn là một nguyên nhân quan trọng gây mắc bệnh và tử vong Bệnh nhân dưới 18 tuổi và những đối tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu. [1]. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Theo thống kê mới đây cho thấy, Việt Nam là một trong các nước thuộc khu vực có 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tỉ lệ lưu hành virus viêm gan B cao trên thế 2.2.2. Mẫu và phương pháp chọn mẫu: giới (10 - 20%). Trong cộng đồng, cứ khoảng Áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, 8 người sẽ có 01 người mắc VGVR B mạn, có chủ đích. Chọn 566 bệnh nhân được chẩn khoảng 40% các trường hợp tử vong do ung đoán nhiễm virus viêm gan B đến khám và thư gan có liên quan đến VGVR B [2 ]. 92
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 điều trị tại Bệnh viện Trung ương Thái toàn, từng là tù nhân hoặc bị giam giữ trước Nguyên, từ tháng 01 đến tháng 11 năm 2021. đây. 2.3. Nội dung và các chỉ số nghiên cứu ₋ Một số chẩn đoán lâm sàng: Nhiễm ₋ Một số đặc điểm chung: Tuổi, giới tính, virus viêm gan B thể không hoạt động, viêm tình trạng sử dụng bảo hiểm y tế; Địa dư gan virus B cấp, viêm gan virus B mạn, các (thành phố, nông thôn); Nghề nghiệp (học biến chứng của Viêm gan virus B mạn (Biến sinh, sinh viên, cán bộ, viên chức, công nhân chứng xơ gan, biến chứng ung thư gan). lao động, dịch vụ). 2.4. Phương pháp thu thập và xử lý số ₋ Tiền sử được chẩn đoán viêm gan virus liệu B, tiền sử gia đình có người nhiễm HBV ₋ Số liệu được khai thác từ hồ sơ bệnh án ₋ Lý do được phát hiện nhiễm virus viêm nội trú và phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân đủ gan B: khám sức khoẻ định kỳ, Khám bệnh tiêu chuẩn lựa chọn, sau đó điền vào mẫu kèm theo, khám bệnh có chủ đích. phiếu nghiên cứu đã được xây dựng. ₋ Tiền sử tiêm phòng vắc xin viêm gan ₋ Số liệu được sử lý theo phương pháp virus B: Đã tiêm đủ; chưa tiêm; không rõ thống kê y học dựa trên phần mềm SPSS ₋ Tình trạng phơi nhiễm chung: Làm việc 16.0 tại cơ sở y tế, có bị phơi nhiễm máu; đã từng 2.5. Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu được truyền máu; đã hoặc đang lọc máu chu được Hội đồng đạo đức của Bệnh viện Trung kỳ; từng tiêm thuốc heroin hoặc thuốc gây ương Thái Nguyên chấp thuận. nghiện khác, từng quan hệ tình dục không an III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (N=566) Biến số Tần số (n) Tỉ lệ (%) Nam 296 52,3 Giới tính Nữ 270 47,7 18 - 20 42 7,4 21 - 30 57 10,1 31 - 40 120 21,2 Nhóm tuổi 41 - 50 178 31,5 51 - 60 102 18 > 60 67 11,8 TB ± SD 44,11 ± 16,43 Có 463 81,8 Bảo hiểm y tế Không 103 18,2 Nhận xét: Trong tổng số 566 đối tượng nghiên cứu là 44,11 ± 16,43 tuổi; Nhóm tuổi nghiên cứu có 296 bệnh nhân (chiếm 52,3%) có tỉ lệ cao nhất là 41-50 tuổi với 31,5%; là nam giới; 270 bệnh nhân (chiếm 47,7%) là Nhóm tuổi trên 60 tuổi có tỉ lệ thấp nhất, chiế nữ giới. 11,8%%; 81,8% bệnh nhân sử dụng thẻ bảo Tuổi trung bình của đối tượng tham gia hiểm y tế; 93
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Bảng 3.2. Đặc điểm địa dư và nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu Biến số Tần số (n) Tỉ lệ Thành phố 332 58,7 Địa dư Nông thôn 234 41,3 Học sinh, sinh viên 48 8,5 Cán bộ, viên chức 126 22,3 Nghề nghiệp Công nhân, người lao động 270 47,7 Nghề khác 122 21,5 Nhận xét: Trong số 566 đối tượng Bệnh nhân có nghề nghiệp là công nhân, nghiên cứu, có 332 (58,7%) bệnh nhân sống người lao động chiếm tỉ lệ cao nhất 270 ở thành phố, có 234 (41,3%) bệnh nhân sống (47,7%). Sau đó điến cán bộ, viên chức là ở nông thôn. 126 (22,3%). Nhóm học sinh, sinh viên có tỉ lệ thấp nhất là 48 (8,5%). Bảng 3.3. Tiền sử liên quan Biến số Tần số (n) Tỉ lệ (%) Đã được phát hiện nhiễm Có 315 55,7 HBV từ trước Không 240 44,3 Có 245 43,3 Tiền sử gia đình có người không 224 39,6 nhiễm HBV Không rõ 97 17,1 Khám sức khoẻ định kỳ 250 44,2 Lý do phát hiện nhiễm HBV Khám bệnh lý hiện tại 175 30,9 Khám chủ động 141 24,9 Có tiêm đủ 236 33 Tiêm phòng vắc xin HBV Không tiêm 205 57,6 Không nhớ 125 9,4 Nhận xét: Có 315 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ Lý do phát hiện HBV do khám sức khoẻ 55,7% được phát hiện nhiễm HBV từ trước, định kỳ chiếm tỉ lệ 44,2%, do khám các bệnh 245 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 43,3% trong gia lý hiện tại chiếm tỉ lệ 30,9%, chỉ có 24,9% đình có người nhiễm HBV. bệnh nhân đi khám chủ động do vấn đề về sức khoẻ liên quan đến bệnh. Bảng 3.4. Tình trạng phơi nhiễm chung của đối tượng nghiên cứu (N=566) Biến số Tần số (n) Tỉ lệ (%) Có 64 11,3 Làm việc tại cơ sở y tế, phơi Không 488 86,2 nhiễm máu Không rõ 14 2,5 Có 57 10,1 Đã từng được truyền máu Không 507 89,6 94
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Không rõ 2 0,4 Có 2 0,4 Lọc máu chu kỳ Không 562 99,3 Không rõ 2 0,4 Có 10 1,8 Từng tiêm heroin hoặc thuốc Không 553 97,7 khác Không rõ 3 0,5 Có 2 0,4 Từng quan hệ tình dục không Không 559 98,8 an toàn Không rõ 3 0,5 Có 9 1,6 Từng là tù nhân hoặc bị giam Không 554 97,9 giữ trước đây Không rõ 1 0,2 Nhận xét: Có 64 (chiếm 11,3%) bệnh nhân cho biết đã từng làm việc tại cơ sở y tế, có bị phơi nhiễm máu. 17 bệnh nhân đã từng truyền máu chiếm 10,1%. 02 bệnh nhân phải lọc máu chu kỳ chỉ chiếm 0,4%. Có 10 bệnh nhân (chiếm 1,8%) cho biết đã từng tiêm heroin hoặc thuốc khác. Có 9 bệnh nhân (chiếm 1,6%) bệnh nhân từng là tù nhân hoặc bị giam giữ. Bảng 3.5. Chẩn đoán lâm sàng của đối tượng nghiên cứu Biến số Tần số (n) Tỉ lệ (%) Nhiễm virus viêm gan B thể không hoạt động 129 22,8 Viêm gan virus B cấp 15 2,7 Chưa có biến chứng 313 55,3 Viêm gan virus B mạn Biến chứng xơ gan 101 17,8 Biến chứng ung thư gan 8 1,4 Nhận xét: 63 bệnh nhân (chiếm 11,1%) Nghiên cứu của tác giả Bùi Thị Kim Ngân có biến chứng xơ gan, 8 bệnh nhân (chiếm cho thấy tỉ lệ nhiễm HBV tập trung ở lứa tuổi 1,4%) có biến chứng ung thư gan và 111 > 50 [4]. Tác giả Phạm Ngọc Thanh cũng bệnh nhân (chiếm 19,6%) có chỉ định điều trị đưa ra kết quả nam giới có tỉ lệ mắc cao hơn thuốc kháng virus. nữ giới (với tỉ suất chênh tương ứng lần lượt là OR=1,56, 95%CI=1,09-2,21) [5]. Nghiên IV. BÀN LUẬN cứu của Nguyễn Đức Cường tại Quảng Bình Nghiên cứu 566 bệnh nhân nhiễm virus cũng cho thấy nhóm tuổi lao động chính là viêm gan B, kết quả cho thấy tỉ lệ bệnh nhân nhóm 20-50 tuổi, chiếm đến 65,42%, sự khác là nam giới gặp nhiều hơn nữ giới, 296 bệnh biệt về tỉ lệ nhiễm vi rút VGB giữa các nhóm nhân (52,3%) so với 270 bệnh nhân (47,7%); tuổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,005 [6]. lứa tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân có sử dụng thẻ bảo hiểm y tế là 44,11 ± 16,43 tuổi, trong đó nhóm tuổi từ khi khám bệnh chiếm 81,8%, đây là số liệu 41 - 50 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất là 31,5%. ấn tượng và có giá trị trong chăm sóc sức Nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Thu Hương khoẻ người dân. Hiện tại, tỉ lệ bao phủ thẻ thì tỉ lệ nhiễm tập trung ở lứa tuổi 30 - 50[3]. bảo hiểm y tế trên toàn dân đã đạt mức 95
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN 93,35% dân số [7], việc sử dụng thẻ bảo sức khoẻ cộng đồng về phòng, chống viêm hiểm y tế sẽ hỗ trợ người dân nhiều trong gan virus trong cộng đồng. [8]. khám và điều trị, đặc biệt đối với những bệnh Nghiên cứu tình trạng phơi nhiễm chung mãn tính, kéo dài như viêm gan virus B. của 566 đối tượng nghiên cứu cho thấy, 64 332 đối tương nghiên cứu sinh sống tại (chiếm 11,3%) bệnh nhân cho biết đã từng Thành phố, chiếm tỉ lệ 58,7%; công nhân, làm việc tại cơ sở y tế, có bị phơi nhiễm người lao động chiếm đa số với 47,7 %, tiếp máu. 17 bệnh nhân đã từng truyền máu sau đó là đến cán bộ, viên chức, chiếm tỉ lệ chiếm 10,1%. 02 bệnh nhân phải lọc máu 22,3 %, đối tượng là dịch vụ, bao gồm những chu kỳ chỉ chiếm 0,4%. Có 10 bệnh nhân, người làm nghề tự do, thương mại dịch vụ chiếm 1,8% cho biết đã từng tiêm heroin chiếm tỉ lệ 21,5%. Trong khi đó, kết quả hoặc thuốc khác. Có 9 bệnh nhân, chiếm nghiên cứu của Nguyễn Đức Cường cho thấy 1,6% bệnh nhân từng là tù nhân hoặc bị giam tỉ lệ nhiễm HBV ở nông thôn cao hơn ở giữ. Kết quả cho thấy, lây truyền HBV ở đối thành thị (13,5% so với 9,18%) với P < 0,05 tượng nghiên cứu qua phơi nhiễm với máu [6]. và truyền máu cũng phù hợp với y văn và các Nghiên cứu một số tiền sử liên quan đến nghiên cứu khác. Theo công nhận của Liên bệnh viêm gan virus B ở đối tượng nghiên Bộ Y tế, Lao động - Thương binh và Xã hội cứu cho thấy: 55,7% bệnh nhân đã được phát và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về hiện nhiễm HBV từ trước, 245 bệnh nhân căn bệnh này, khoảng 17,6% nhân viên y tế trong gia đình có người nhiễm virus HBV, có thể bị nhiễm virus gây ra bệnh viêm gan B chiếm tỉ lệ 43,3%. Nghiên cứu về lý do phát [8]. hiện nhiễm HBV ở đối tượng nghiên cứu cho Trong số 566 bệnh nhân nghiên cứu, có thấy: 44,2% bệnh nhân được phát hiện tình 129 (22,8%) bệnh nhân được chẩn đoán cờ do khám sức khoẻ định kỳ; 30,9% bệnh nhiễm virus HBV thể không hoạt động, chỉ nhân được phát hiện khi khám và điều trị các có 15 (2,7%) bệnh nhân được chẩn đoán bệnh lý hiện tại; 24,9% bệnh nhân được phát viêm gan virus B cấp. Trong tổng số 422 hiện do chủ động đi khám, xét nghiệm để bệnh nhân viêm gan virus B mạn, có 313 chẩn đoán bệnh khi thấy bất thường về sức (55,3%) bệnh nhân chưa có biến chứng, khoẻ. 101(17,8%) bệnh nhân có biến chứng xơ Số bệnh nhân được tiêm vắc xin phòng gan, 8 (1,4%) bệnh nhân có biến chứng ung viêm gan virus B là 33%, Kết quả này cũng thư gan. hoàn toàn phù hợp với lứa tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 44,11 ± 16,43 V. KẾT LUẬN tuổi, ở nhóm tuổi này chưa được tiêm phòng Nghiên cứu 566 bệnh nhân nhiễm virus vắc xin HBV trong chương trình tiêm chủng viêm gan B, kết quả cho thấy tỉ lệ bệnh nhân mở rộng (CTTCMR). Mãi đến năm 2006, là nam giới gặp nhiều hơn nữ giới, 296 CTTCMR mới được bao phủ rộng trên toàn (52,3%) bệnh nhân so với 270 (47,7%) bệnh quốc. Do vậy, những người sinh trước năm nhân; lứa tuổi trung bình của đối tượng 2006 phải chủ động tiêm phòng vắc xin virus nghiên cứu là 44,11 ± 16,43 tuổi, trong đó viêm gan B. Đây là vấn đề cần đặc biệt quan nhóm tuổi từ 41 - 50 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất tâm trong công tác tuyên truyền, giáo dục là 31,5% 96
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Đa số bệnh nhân sống tại Thành phố, sức khoẻ nhằm phát hiện sớm và điều trị kịp chiếm tỉ lệ 58,7%, tỉ lệ nhiễm HBV gặp chủ thời bệnh viêm gan virus B. yếu ở nhóm đối tượng là công nhân, người lao động, chiếm 47,7%, sau đó là nhóm cán TÀI LIỆU THAM KHẢO bộ, viên chức chiếm 22,3%. Tỉ lệ bệnh nhân 1. Bộ Y tế và WHO (2017), Phổ biến kết quả có sử dụng thẻ bảo hiểm y tế cao, chiếm mô hình ước tính gánh nặng bệnh tật do viêm 81,8%. Tỉ lệ tiêm phòng vắc xin HBV là gan vi rút B và C và phân tích hiệu quả đầu 33%. tư. 315 (55,7%) bệnh nhân đã được phát 2. Nguyen, V. T., Law, M. G. and Dore, G. J. hiện nhiễm HBV từ trước, 245 (43,3%) bệnh (2008), "An enormous hepatitis B virus- nhân có người thân trong gia đình cũng bị related liver disease burden projected in nhiễm HBV. Vietnam by 2025", Liver Int. 28(4), p. 525- 11,3% bệnh nhân đã từng làm việc tại cơ 31 sở y tế, phơi nhiễm với máu, 10,1% đã từng 3. Vũ Thị Thu Hương, Tỉ lệ nhiễm virus viêm được truyền máu, 0,4% đã, đang được lọc gan b tại một số địa phương khu vực phía máu chu kỳ, 1,8% đã từng tiêm chính ma bắc việt nam. Tạp chí Truyền nhiễm Việt tuý, 0,4% có quan hệ tình dục không an toàn, Nam, 2021. 3(35): p. 85-88. 1,6% từng là tù nhân 4. Bùi Thị Kim Ngân, Thực trạng mang 22,8% được chẩn đoán nhiễm virus HBV HbsAg và một số yếu tố liên quan tới nhiễm thế không hoạt động, chỉ có 15 bệnh nhân virus viêm gan B ở thuyền viên. 2021. được chẩn đoán viêm gan virus B cấp, chiếm 5. Chỉ thị số 38-CT/TW, ngày 7/9/2009 của tỉ lệ 2,7%. 422 bệnh nhân, chiếm được chẩn Ban Bí thư về "Đẩy mạnh công tác BHYT đoán viêm gan B mạn tính, trong đó có 313 trong tình hình mới". bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 55,3% chưa có biến 6. Phạm Ngọc Thanh, Thực trạng, một số yếu chứng, 101 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 17,8% đã tố liên quan đến nhiễm virus viêm gan B ở có biến chứng xơ gan, 8 bênh nhân, chiếm tỉ người trưởng thành tại khu vực Tây Nguyên lệ 1,4% đã có biến chứng ung thư gan và Hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm. Dịch tễ học. 2021, Viện vệ sinh dịch tễ VI. KIẾN NGHỊ Trung ương. Hà Nội Tăng cường công tác truyền thông giáo 7. https://moh.gov.vn/web/phong-chong- dục sức khoẻ tới người dân nhằm nâng cao benh-nghe-nghiep/he-thong-bao-cao nhận thức về bệnh viêm gan virus B để có 8. Bộ Y tế, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị thái độ đúng trong phòng ngừa lây truyền bệnh viêm gan virus B. Ban hành kèm theo bệnh bằng các biện pháp chủ động như tiêm Quyết định số: 3310/QĐ-BYT ngày 29 tháng phòng vắc xin, áp dụng các biện pháp an 7 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế. toàn phòng lây truyền qua đường máu, 3310/QĐ-BYT, 2019. đường quan hệ tình dục… chủ động kiểm tra 97
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2