Một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng ở bệnh nhân mày đay mạn tính tự phát tại đơn vị Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 0
download
Mày đay mạn tính là tình trạng tương đối phổ biến tại cả phòng khám ngoại trú chuyên khoa da liễu và dị ứng miễn dịch lâm sàng. Bài viết trình bày mô tả một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng ở bệnh nhân mày đay mạn tính tự phát.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng ở bệnh nhân mày đay mạn tính tự phát tại đơn vị Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 Nghiên cứu Y học MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH TỰ PHÁT TẠI ĐƠN VỊ DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Văn Đặng Hữu Đức*, Trần Thiên Tài**, Lê Thái Vân Thanh* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Mày đay mạn tính là tình trạng tương đối phổ biến tại cả phòng khám ngoại trú chuyên khoa da liễu và dị ứng miễn dịch lâm sàng. Tỷ lệ hiện mắc trong dân số chung tương đối đáng kể trong đó nhóm nguyên nhân tự phát chiếm phần lớn. Bệnh gây nhiều khó chịu trong sinh hoạt và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người bệnh. Bệnh có liên quan đến các yếu tố từ môi trường nên một số đặc điểm dịch tễ học có thể khác nhau giữa các vùng địa lý. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng ở bệnh nhân mày đay mạn tính tự phát. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu loạt ca ở những bệnh nhân bị mày đay mạn tính tự phát đến khám và điều trị tại đơn vị Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng của bệnh viện Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh, từ tháng 01/2020 đến tháng 06/2020. Kết quả: Chúng tôi thu thập được 40 bệnh nhân mày đay mạn tính tự phát. Trong đó tỷ lệ nữ:nam xấp xỉ 3:1. Độ tuổi khởi phát bệnh trung bình là 36,2 ± 8,5 tuổi. Có đến 65% bệnh nhân có chỉ số khối cơ thể ở mức thừa cân trở lên. Tỷ lệ bệnh nhân có bệnh lý khác kèm theo là 50%. Phần lớn người bệnh đến khám với triệu chứng sẩn phù đơn độc (67,5%), sẩn phù kèm phù mạch (27,5%) và không có trường hợp nào phù mạch đơn độc. Có 75% các trường hợp bệnh nhân đến khám khi sang thương sẩn phù từ mức độ trung bình trở xuống và gần 90% các trường hợp đến khám khi mức độ ngứa từ trung bình trở xuống. Điểm hoạt động mày đay 4 ngày liền trước (UAS4) ở 3 nhóm nhẹ, trung bình, nặng lần lượt là 17,5%, 67,5% và 15%. Kết luận: Các yếu tố dịch tễ nổi bật gồm giới nữ, độ tuổi 30-45, thừa cân béo phì. Về lâm sàng thường gặp nhất là sẩn phù có hoặc không kèm phù mạch. Đa số người bệnh mày đay mạn tính tự phát đều đến cơ sở y tế khá sớm khi triệu chứng chưa nặng nề. Bệnh vẫn gây nhiều trở ngại trong sinh hoạt nên cần được phát hiện và điều trị kịp thời. Từ khóa: mày đay mạn tính tự phát, nữ giới, tuổi khởi phát, chỉ số khối cơ thể, sẩn phù, phù mạch, điểm hoạt động mày đay ABSTRACT EPIDEMIOLOGICAL AND CLINICAL CHARACTERISTICS OF CHRONIC SPONTANEOUS URTICARIA AT THE ALLERGY AND CLINICAL IMMUNOLOGY UNIT OF UNIVERSITY MEDICAL CENTER IN HO CHI MINH CITY Van Dang Huu Duc, Tran Thien Tai, Le Thai Thanh Van * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 24 - No. 4 - 2020: 22 - 27 Background: Chronic urticaria is a relatively common condition in both dermatology and allergy – clinical immunology outpatient clinics. Prevalence of disease in the general population is noticeable and spontaneous *Bộ môn Da Liễu – ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh **Đơn vị Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: TS.BS Lê Thái Vân Thanh ĐT:0903774310 Email: lethaivanthanh@ump.edu.vn 22
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 urticaria is more common. Many daily activities were affected which decreased the quality of life of patients. Some environmental factors are thought to be related to the disease and some epidemiological characteristics may be different between geographic areas. Objective: To describe the epidemiological and clinical characteristics of chronic spontaneous urticaria (CSU). Methods: Case-series study of CSU patients at the allergy and clinical immunology unit of University Medical Center Ho Chi Minh city from 01/2020 to 06/2020. Results: We recruited 40 CSU patients. The proportion of female/male was nearly 3/1 and the average age of onset was 36.2 ± 8.5. Up to 65% of patients were overweight or obese. Based on patient history, half of the patients have at least one associated disease. Clinical presentations with wheals only, wheals and angioedema, angioedema only were 67.5%, 27.5% and 0%, respectively. 75% of patients went to the clinics with the wheal severity was just mild or moderate, nearly 90% of patients went to the clinics with the pruritus severity was just mild or moderate. The urticaria activity score of 4 recent days of 3 groups mild, moderate and severe was 17.5%, 67.5% and 15%, respectively. Conclusion: Based on data of the study, female, age from 30 to 45, overweight/obese were remarkable epidemiological characteristics of CSU patients. Wheal alone or combined with angioedema were common clinical presentations of CSU patients at the clinics. Almost CSU patients went to the clinics at the early stage of disease. Due to its bad effects on patient quality of life, it should be diagnosed and treated as soon as possible. Key words: chronic spontaneous urticaria (CSU), female, age of onset, body mass index (BMI), wheal, angioedema, urticaria activity score ĐẶT VẤNĐỀ người bệnh như cản trở trong sinh hoạt, giao tiếp, giảm chất lượng giấc ngủ(5,6). M|y đay l| bệnh lý thường gặp trong thực h|nh l}m s|ng đặc biệt là chuyên ngành da liễu M|y đay mạn tính được chia thành 2 nhóm và chuyên ngành dị ứng miễn dịch. Bệnh có biểu lớn bao gồm m|y đay mạn tính tự phát (chronic hiện l}m s|ng thường gặp là sẩn phù (wheals), spontaneous urticaria) v| m|y đay mạn tính thứ phù mạch (angioedema) hay cả hai(1). M|y đay ph{t hay m|y đay mạn tính có thể kích phát có thể được phân làm 2 nhóm dựa trên thời gian (chronic inducible urticaria). Nhóm m|y đay có tiến triển của bệnh: những trường hợp bệnh xuất thể kích ph{t có c{c nguyên nh}n như: m|y đay hiện v| tho{i lui dưới 6 tuần được phân vào do nhiệt độ, do cholinergic, do ánh sáng, do nhóm m|y đay cấp tính và những trường hợp nước... Nhóm m|y đay tự phát gồm nhiều bệnh xuất hiện dai dẳng, tái phát, kéo dài từ 6 nguyên nh}n như tự miễn, vô căn, c{c nguyên tuần trở lên được phân vào nhóm mạn tính. nh}n có liên quan đến môi trường bên ngoài như nhiễm trùng, giả dị ứng, bao gồm cả thực Tỷ lệ hiện mắc trong suốt đời sống (lifetime phẩm(7). Do có liên quan đến môi trường bên prevalance) của m|y đay mạn tính trung bình là ngoài nên một số yếu tố dịch tễ học của bệnh 4,4% (khoảng tin cậy 95%: 1,6 – 8,4) được tính m|y đay mạn tính tự phát có thể khác nhau theo dựa trên kết quả của 05 nghiên cứu tại những khu vực địa lý. quốc gia khác nhau(2). Tỷ lệ hiện mắc tại một thời điểm (point prevalance) có sự khác biệt lớn giữa Xuất phát từ mục đích nhằm mô tả và làm rõ các khu vực trong đó nghiên cứu được tiến hành hơn một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng ở bệnh ở khu vực Bắc Mỹ ghi nhận tỷ lệ chỉ 0,1% trong nh}n m|y đay mạn tính tự phát trên dân số khi nghiên cứu được tiến hành ở Châu Á lại ghi người Việt Nam nói chung và tại thành phố Hồ nhận tỷ lệ lên đến 2,3%(3,4). Do xuất hiện trong Chí Minh nói riêng, chúng tôi thực hiện đề tài thời gian d|i hơn nên m|y đay mạn tính gây ảnh “Một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng ở bệnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của nh}n m|y đay mạn tính tự phát tại đơn vị Dị 23
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 Nghiên cứu Y học ứng - miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Đại học Y Các biến số định tính được trình b|y dưới dược thành phố Hồ Chí Minh”, với mục tiêu: dạng tần số và tỉ lệ phần trăm. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng ở Các biến số định lượng được trình b|y dưới bệnh nh}n m|y đay mạn tính tự ph{t đến khám dạng giá trị trung bình v| độ lệch chuẩn nếu là v| điều trị tại đơn vị Dị ứng - miễn dịch lâm phân phối chuẩn và dạng trung vị, khoảng tứ sàng Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ phân vị, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất nếu Chí Minh. không phải là phân phối chuẩn. ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Dùng phép kiểm tương quan Spearman để Đối tƣợng nghiên cứu tìm mối tương quan Giá trị p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 Y đức Trung vị của độ tuổi bệnh nhân là 40 tuổi với Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng khoảng tứ phân vị là 31,5 – 44,5, trường hợp lớn Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Đại học Y tuổi nhất là 70 tuổi và nhỏ tuổi nhất là 23 tuổi. Dược TP. Hồ Chí Minh số 587/ĐHYD-HĐĐĐ. Trung vị của tuổi khởi phát bệnh là 36,5 tuổi KẾT QUẢ với khoảng tứ phân vị là 30 - 41, trường hợp khởi phát sớm nhất là 22 tuổi và khởi phát muộn Nghiên cứu của chúng tôi thu thập được 40 nhất là 55 tuổi. mẫu bệnh nh}n m|y đay mạn tính tự phát thỏa các tiêu chí chọn vào và tiêu chí loại trừ. Kết quả Trung vị của thời gian đợt bệnh hiện tại là 3 được trình b|y như sau: tháng với khoảng tứ phân vị là 2,5 - 6, trường hợp ngắn nhất là 2 tháng và kéo dài nhất là 10 tháng. Đặc điểm dịch tễ Tiền sử bản thân và gia đình Giới tính, nơi ở, nghề nghiệp, trình độ học vấn, độ tuổi, tuổi khởi phát, thời gian đợt bệnh Bảng 3: Tiền sử bản thân và gia đình của người bệnh hiện tại (Bảng 2). (N=40) Tiền sử n % Bảng 2: Một số đặc điểm dịch tễ học của mẫu nghiên Có bệnh lý khác kèm theo 20 50% cứu (N=40) Bản thân Không có bệnh lý khác kèm theo 20 50% Đặc điểm n % Có người mắc mày đay 12 30% Gia đình Nam 11 27,5% Không có người mắc mày đay 28 70% Giới tính Nữ 29 72,5% Về tiền sử bản thân, có 50% số trường hợp có Thành thị 25 62,5% Nơi ở bệnh lý khác kèm theo. Về tiền sử gia đình, Nông thôn 15 37,5% Nhân viên văn phòng 10 25% những trường hợp có người trong gia đình mắc Nội trợ 9 22,5% m|y đay chỉ chiếm 30% (Bảng 3). Tiểu thương 8 20% Đặc điểm lâm sàng Nghề nghiệp Công nhân 4 10% Nông dân 3 7,5% Bảng 4: Một số đặc điểm lâm sàng của mẫu nghiên Khác 6 15% cứu (N=40) Cấp 1 2 5% Đặc điểm lâm sàng n % 2 Cấp 2 6 15% Thiếu cân (
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 Nghiên cứu Y học Về chỉ số khối cơ thể, có đến 65% bệnh nhân Nơi chúng tôi tiến hành thu thập mẫu m|y đay mạn tính tự phát trong nghiên cứu có nghiên cứu không chỉ đón nhận lượng bệnh tại BMI từ mức thừa cân trở lên. khu vực Thành phố Hồ Chí Minh mà còn từ Về sang thương, có 5% không có sang nhiều tỉnh thành khác trong cả nước đặc biệt là thương v|o ng|y kh{m bệnh, 67.5% trường hợp các tỉnh phía Nam. Theo thống kê trong 3 tháng chỉ xuất hiện sẩn phù, sẩn phù kèm phù mạch đầu năm 2020 tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. chiếm 27,5% v| không có trường hợp nào chỉ có Hồ Chí Minh, trong số những bệnh nh}n đến phù mạch. kh{m v| điều trị có 72,1% người bệnh ở các tỉnh Về mức độ sẩn phù tại ngày khám, có 75% thành và 27,9% người bệnh ở Thành phố Hồ Chí c{c trường hợp bệnh nh}n đến khám có sang Minh. Tuy nhiên, chúng tôi ghi nhận vùng thành thương sẩn phù từ mức độ trung bình trở thị l| nơi ở của 62,5% bệnh nhân trong nghiên xuống, trong đó có 5% trường hợp hoàn toàn cứu. Điều này cũng tương đồng với một số không có sang thương. nghiên cứu trên thế giới nhưng chưa đủ bằng chứng để xem đ}y l| một yếu tố nguy cơ thực sự Về mức độ ngứa tại ngày khám, có gần 90% hay sự khác biệt là do mức độ nhận biết bệnh c{c trường hợp bệnh nh}n đến khám có mức độ của người bệnh khác nhau giữa vùng thành thị ngứa từ trung bình trở xuống, trong đó có 5% và nông thôn(9,10). trường hợp hoàn toàn không có cảm giác ngứa. Bệnh phân bố rải rác ở các nhóm nghề Điểm hoạt độ mày đay UAS (Urticaria Activity nghiệp khác nhau, không tìm thấy nhóm nghề Score)(8) nghiệp nào chiếm tỷ lệ nổi trội. Điều này có thể Bảng 5: Điểm hoạt động bệnh mày đay trong 4 ngày do cỡ mẫu nghiên cứu còn tương đối ít hoặc liền trước (UAS4) m|y đay mạn tính tự phát và nghề nghiệp UAS4 n % dường như không có mối liên hệ rõ rệt. Nhẹ (0 – 8) 7 17.5% Trung bình (9 – 16) 27 67.5% Trình độ học vấn của người bệnh trong Nặng (17 – 24) 6 15% nghiên cứu có gần 40% l| Đại học v| sau Đại Trung vị là 11,5 điểm, tứ vị dưới 9 và tứ vị trên 15, giá trị học. Mức độ nhận biết bệnh sớm có thể phần nhỏ nhất là 6 điểm và giá trị lớn nhất là 20 điểm. nào lý giải cho kết quả có đến 75% c{c trường Có hơn 80% c{c trường hợp bệnh nhân có hợp bệnh nh}n đến kh{m khi sang thương sẩn điểm hoạt động bệnh m|y đay trong 4 ng|y liền phù từ mức độ trung bình trở xuống và gần 90% trước từ mức trung bình trở lên (Bảng 5). c{c trường hợp bệnh nh}n đến khám khi mức độ BÀN LUẬN ngứa từ trung bình trở xuống. Tuy nhiên chúng Về đặc điểm dịch tễ tôi không tìm thấy mối liên hệ giữa trình độ học Nghiên cứu của chúng tôi tìm thấy phân vấn và mức độ sang thương sẩn phù (p >0,05), bố giới tính trong bệnh m|y đay mạn tính tự giữa trình độ học vấn và mức độ ngứa (p >0,05) phát có sự chênh lệch rõ. Trong đó tỷ lệ nữ cũng như giữa trình độ học vấn và thời gian đợt giới cao gần gấp 3 lần tỷ lệ nam giới. Độ tuổi bệnh hiện tại (p >0,05). trong nghiên cứu có trung vị là 40 tuổi, khoảng Có đến 65% bệnh nh}n m|y đay mạn tính tự tứ phân vị 31,5 – 44,5 tuổi cùng với độ tuổi lúc phát trong nghiên cứu có BMI từ mức thừa cân bệnh khởi phát có trung vị là 36,5 tuổi, khoảng trở lên theo tiêu chí của dân số châu Á. Mặc dù y tứ phân vị 30 – 41 tuổi. Cả giới tính v| độ tuổi văn không ghi nhận về mối liên hệ giữa BMI hay trong nghiên cứu của chúng tôi đều tương cân nặng với bệnh nhưng một số tác giả đã đưa đồng với những nghiên cứu trước đã được ghi ra giả thuyết thừa cân và béo phì có thể có vai trò nhận trong y văn đó l| nữ giới v| độ tuổi trong bệnh m|y đay mạn tính tự phát(11). Tuy trung niên từ 30-50 tuổi. nhiên chúng tôi không tìm thấy mối liên hệ giữa 26
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 4 * 2020 BMI và tuổi khởi phát bệnh cũng như giữa cân chúng tôi đề nghị nên có những nghiên cứu sâu nặng và tuổi khởi phát bệnh (p >0,05). hơn tập trung vào cân nặng và chỉ số khối cơ thể Chúng tôi ghi nhận có 50% trường hợp bệnh của bệnh nhân trong bệnh lý này. nhân có bệnh lý kh{c kèm theo trong đó có bệnh Ngày nay phần lớn bệnh nh}n m|y đay mạn lý dạ dày-tá tràng với nhiễm Helicobacter pylori, tính tự ph{t đều đã đến cơ sở y tế kh{m, điều trị bệnh lý tuyến gi{p, đ{i th{o đường, bệnh lý ác từ khi triệu chứng còn ở mức độ nhẹ, trung bình. tính... Điều n|y đã được y văn nói đến tuy nhiên Tuy nhiên bệnh vẫn gây nhiều trở ngại cho mối liên hệ giữa một số bệnh lý kh{c v| m|y đay người bệnh trong sinh hoạt, giao tiếp nên cần mạn tính tự phát vẫn còn được nghiên cứu. được phát hiện v| điều trị sớm. Về đặc điểm lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần lớn người bệnh đến khám với triệu 1. Clive EHG, Sarbjit SS (2018). Urticaria and Angioedema. In: Jean L.Bolognia Dermatology, 4th ed, pp. 304-319. Elsevier Limited, US. chứng sẩn phù đơn độc (67,5%), sẩn phù kèm 2. Fricke J, Ávila G, Keller T, et al (2020). Prevalence of chronic phù mạch (27,5%) v| không có trường hợp nào urticaria in children and adults across the globe: Systematic phù mạch đơn độc. Kết quả này phù hợp với y review with meta‐analysis. Allergy,75:423– 432. 3. Vietri J, Turner SJ, Tian H, Isherwood G, Balp MM, Gabriel S văn sẩn phù là triệu chứng thường gặp nhất của (2015). Effect of chronic urticaria on US patients: analysis of the m|y đay mạn tính tự phát trong khi phù mạch National Health and Wellness Survey. Ann Allergy Asthma hiếm gặp hơn. Immunol,115(4):306‐311. 4. Lee N, Lee JD, Lee HY, Kang DR, Ye YM (2017). Epidemiology Về mức độ sang thương sẩn phù và mức độ of chronic urticaria in Korea using the Korean health insurance ngứa như đã trình b|y ở trên hầu hết bệnh nhân database, 2010–2014. Allergy Asthma Immunol Res,9(5):438‐445. 5. Dias GA, Pires GV, Valle SO, et al (2016). Impact of chronic đã đến cơ sở y tế từ khi triệu chứng ở mức nhẹ urticaria on the quality of life of patients followed up at a hoặc trung bình. Điều này cho thấy khi xã hội university hospital. An Bras Dermatol,91(6):754‐759. 6. Staubach P, Eckhardt‐Henn A, Dechene M, et al (2006). Quality phát triển, trình độ dân trí ngày càng phát triển, of life in patients with chronic urticaria is differentially impaired bệnh nhân nhận biết được bệnh sớm v| có điều and determined by psychiatric comorbidity. Br J kiện tiếp cận cơ sở y tế chuyên khoa sớm. Dermatol,154(2):294‐298. 7. Zuberbier T, Aberer W, Asero R, et al (2018). The EAACI/GA(2) Tuy nhiên từ kết quả điểm hoạt động bệnh LEN/EDF/WAO Guideline for the definition, classification, m|y đay (UAS) có hơn 80% trường hợp từ mức diagnosis, and management of urticaria: the 2017 revision and update. Allergy,73(7):1393-1414. trung bình trở lên, chúng tôi thấy bệnh lý mày 8. Hermann-Kunz E (1999). Häufigkeit allergischer Krankheiten in đay mạn tính tự phát vẫn gây nhiều trở ngại cho Ost- und Westdeutschland. Gesundheitswesen,61(2):100-105. người bệnh trong sinh hoạt hằng ngày. 9. Michihiro H, Shunsuke T, Takaaki H (2019). Urticaria and Angioedema. In: Sewong K. Fitzpatrick’s Dermatology, V1, 9th KẾT LUẬN ed, pp. 684-709. McGraw Hill, New York. 10. Zbiciak-Nylec M, Wcisło-Dziadecka D, Kasprzyk M, et al (2018). Bệnh m|y đay mạn tính tự phát ảnh hưởng Overweight and obesity may play a role in the pathogenesis of phần lớn giới nữ với độ tuổi khởi phát bệnh tập chronic spontaneous urticaria. Clin Exp Dermatol,43(5):525-528. 11. Clive EHG, Alexander MM (2016). Urticaria. In: Christopher trung ở nhóm tuổi trung niên mặc dù có rải rác EM. Griffiths Rook’s Textbook of Dermatology, 9th ed, pp.42.1- trường hợp khởi phát sớm hơn. 42.18. Wiley Blackwell, UK. Nghề nghiệp hiện chưa được xem là yếu tố Ngày nhận bài báo: 30/07/2019 ảnh hưởng trong bệnh lý m|y đay mạn tính tự Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 19/08/2020 phát. Phần lớn bệnh nhân có chỉ số khối cơ thể ở Ngày bài báo được đăng: 30/08/2020 mức thừa cân trở lên, dù chưa tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa với độ tuổi khởi phát bệnh nhưng 27
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sỹ Y học: Đặc điểm dịch tễ, sinh học phân tử, lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị viêm gan vi rút B mạn bằng thuốc kháng vi rút
170 p | 225 | 52
-
Luận án Tiến sỹ Y học: Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phối ở trẻ em có nhiễm Cytomegalovirus bằng thuốc kháng vi rút Ganciclovir
174 p | 189 | 28
-
MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VỀ DỊCH TỄ HỌC VÀ HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ CỦA U SỌ HẦU
15 p | 159 | 19
-
KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ HỌC VÀ LÂM SÀNG CỦA BỆNH TRĨ Ở NGƯỜI TRÊN 50 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
14 p | 162 | 18
-
Bài giảng Bộ môn Dịch tễ học: Dịch tễ học không truyền nhiễm - BS. Lâm Thị Thu Phương
15 p | 86 | 10
-
Bài giảng Dịch tễ học bệnh không lây nhiễm - BS. Lâm Thị Thu Phương
15 p | 156 | 9
-
Bài giảng Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến viêm phổi nặng nhiễm Adenovirus tại khoa điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung ương
31 p | 48 | 8
-
Bài giảng Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn ở trẻ em tại bệnh viện đa khoa Xanh Pôn
28 p | 36 | 7
-
Bài giảng Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm phổi do vi khuẩn và tính nhạy cảm với kháng sinh của một số loại vi khuẩn gây viêm phổi ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi
40 p | 47 | 7
-
Bài giảng Đặc điểm bệnh nhi mắc ho gà bội nhiễm tại bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2018
39 p | 31 | 5
-
Bài giảng Viêm não ở trẻ em và căn nguyên, một số yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận LS và chẩn đoán - PGS.TS. Phạm Nhật An
48 p | 11 | 2
-
Bài giảng Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và biến đổi điện tâm đồ ở bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue người lớn
20 p | 46 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học Lymphôm không Hodgkin trẻ em theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) 2008 tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP. Hồ Chí Minh
22 p | 48 | 2
-
Ung thư da: Một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng tại Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế
7 p | 3 | 1
-
Nghiên cứu sự biểu lộ một số dấu ấn miễn dịch và mối liên quan dòng tế bào với mô bệnh học u lymphô ác tính không Hodgkin
7 p | 0 | 0
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, sinh hóa và tế bào học các trường hợp tràn dịch màng phổi, màng bụng
6 p | 0 | 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em từ 2 tháng đến 2 tuổi
8 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn