Bài giảng Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và biến đổi điện tâm đồ ở bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue người lớn
lượt xem 2
download
Bài giảng Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và biến đổi điện tâm đồ ở bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue người lớn trình bày các nội dung chính sau: Khảo sát một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và biến đổi điện tâm đồ ở bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue người lớn; Tìm hiểu mối liên quan giữa biến đổi điện tâm đồ với một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng và mức độ bệnh sốt xuất huyết Dengue. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và biến đổi điện tâm đồ ở bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue người lớn
- ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ BIẾN ĐỔI ĐIỆN TÂM ĐỒ Ở BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NGƯỜI LỚN Lương Công Thức1, Lê Thị Ngọc Hân1, Trần Thanh Vân2, Trần Viết Tiến1 1Bệnh viện Quân y 103 – Học viện Quân y 2Bệnh viện Quân đoàn 4
- ĐẶT VẤN ĐỀ • Sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm cấp tính có tỷ lệ mắc bệnh cao WHO (2012), "Global Strategy for dengue prevention and control", 2012–2020, World Health Organization
- ĐẶT VẤN ĐỀ • Bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue thường tử vong do các biến chứng nặng như sốc Dengue nặng, xuất huyết nặng, suy đa tạng. • Nhiều trường hợp bệnh diễn biến nặng ngay từ rất sớm đe dọa tính mạng bệnh nhân chủ yếu là do rối loạn tim mạch như viêm cơ tim cấp do virus Dengue, các rối loạn nhịp tim nguy hiểm.
- ĐẶT VẤN ĐỀ • Vấn đề về biến đổi tim mạch đặc biệt là biến đổi điện tâm đồ ở bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue?
- MỤC TIÊU Khảo sát một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và biến đổi 1 điện tâm đồ ở bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue người lớn. Tìm hiểu mối liên quan giữa biến đổi điện tâm đồ với một số yếu tố lâm 2 sàng, cận lâm sàng và mức độ bệnh sốt xuất huyết Dengue.
- ĐỐI TƯỢNG • Gồm 217 bệnh nhân được chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue (từ tháng 5/2017 đến tháng 12/2017). • Loại trừ các trường hợp: - Bệnh lý tim mạch từ trước: Tăng huyết áp, suy tim, nhồi máu cơ tim, thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp tim, can thiệp tim mạch. - Viêm gan, xơ gan, suy thận, hội chứng thận hư, bệnh lý ác tính, bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu trước đó. - Sử dụng thuốc gây ảnh hưởng nhịp tim, rối loạn đông máu.
- PHƯƠNG PHÁP Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang có so sánh theo thời gian. Điện tâm đồ 12 đạo trình sau 3 ngày điều - Dịch tễ trị (T2) - Lâm sàng Điện tâm đồ 12 - XN kháng đạo trình tại thời nguyên NS1Ag điểm ngày đầu - XN công thức máu, sinh hoá nhập viện (T1) máu cơ bản
- Tiêu chuẩn chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue
- KẾT QUẢ
- Các đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n = 217) Đặc điểm X ± SD hoặc n (%) Giới nam 104 (47,9%) Nhóm tuổi (năm) 15 - 20 32 (14,7%) 21 - 30 96 (44,2%) 31 - 40 56 (25,8%) 41 - 50 14 (6,5%) > 50 19 (8,8%) Ngày nhập viện Sớm (ngày 1 – ngày 3) 151 (69,6%) Muộn (ngày 4 – ngày 10) 66 (30,4%) Phân độ sốt xuất huyết Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) 73 (33,6%) Dengue Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo 144 (66,4%) (SXHD-CB) Sốt xuất huyết Dengue nặng 0 (0%) Số ngày sốt trung bình 5,03 ± 1,26 Tính chất sốt Sốt đột ngột 217 (100%) Sốt liên tục 214 (98,6%) Sốt rét run 82 (37,8%)
- Đặc điểm xuất huyết của đối tượng nghiên cứu Vị trí xuất huyết SXHD SXHD-CB p n % n % ᵡ2 = 10,25 XH dưới da tự nhiên (n = 198) 60 30,3 138 69,7 p < 0,01 XH niêm mạc (n = 76) ᵡ2 = 57,38 (chảy máu chân răng, chảy máu mũi) 0 0 76 100 p < 0,01 XH tạng (n = 33) ᵡ2 = 15,20 (chảy máu tiêu hoá, hô hấp, âm đạo) 1 3 32 96,9 p < 0,01
- Đặc điểm xét nghiệm máu của đối tượng nghiên cứu Chỉ số n Trung vị p Bạch cầu (T1) 211 3,8 [2,9- 5,6] p*** > 0,05 Bạch cầu (T2) 217 3,9 [3,0- 5,3] Hematocrit (T1) 211 40,20 [36,92- 44,27] p*** < 0,01 Hematocrit (T2) 217 42,00 [38,47- 45,82] Tiểu cầu (T1) 153 117 [96,25-135,25] p*** < 0,0001 Tiểu cầu (T2) 217 40 [25,75-56,25] SGOT (T1) 114 51,45 [41,20- 69,20] p*** < 0,001 SGOT (T2) 216 222,8 [118,55- 376,90] SGPT (T1) 114 42,5 [29,00- 56,20] p*** < 0,001 SGPT (T2) 216 165,85 [96,55-298,10] ***: Test Mann-Whitney U
- Đặc điểm xét nghiệm điện giải đồ của đối tượng nghiên cứu Chỉ số X ± SD hoặc n (%) Nồng độ Kali máu 3,68 ± 0,36 Kali máu Kali máu giảm 52 (23,9%) Nồng độ natri máu 138,14 ± 2,83 Natri máu Natri máu giảm 24 (11,1%)
- Đặc điểm điện tâm đồ của đối tượng nghiên cứu Các bất thường điện tâm đồ ĐTĐ (T1) ĐTĐ (T2) n % n % Bất thường 99 45,6 78 35,9 Nhịp bộ nối 1 0,5 3 1,4 Nhịp tim chậm 11 5,1 42 19,4 Nhịp tim nhanh 40 18,4 2 0,9 Ngoại tâm thu nhĩ 3 1,4 0 0 Ngoại tâm thu thất 2 0,9 2 0,9 Block nhánh phải mới xuất hiện 8 3,7 9 4,1 Block nhĩ thất độ I 0 0 3 1,4 Điện thế thấp đạo trình ngoại vi 12 5,5 7 3,2 Đoạn ST chênh lên 3 1,4 6 2,8 Đoạn ST chênh xuống 24 11,1 7 3,2 Sóng T dẹt 3 1,4 5 2,3 Sóng T âm 24 11,1 10 4,6 Sóng U âm 0 0 0 0 Sóng U cao 20 9,2 2 0,9
- Sự biến đổi một số chỉ số điện tâm đồ của đối tượng nghiên cứu Chỉ số Trung bình/ Trung vị/ n (%) p Tần số tim (T1) 86,24 ± 17,80 (42- 136) p¶ < 0,0001 Tần số tim (T2) 71,64 ± 12,60 (46- 110) PR (T1) 0,146 (0,100- 0,210) p*** < 0,01 PR (T2) 0,152 (0,040- 0,230) QRS (T1) 0,086 (0,066- 0,144) p*** > 0,05 QRS (T2) 0,086 (0,066- 0,146) QT (T1) 0,346 (0,280- 0,466) p*** < 0,0001 QT(T2) 0,382 (0,320- 0,480) QTc (T1) 0,389 ± 0,023 (0,310- 0,485) p*** < 0,0001 QTc (T2) 0,406 ± 0,022 (0,329- 0,478) QTc bình thường 200 (92,2%) Biến đổi QTc QTc dài > 0,44s 12 (5,5%) QTc ngắn < 0,35s 5 (2,3%) ¶: Test T ghép cặp; ***: Test Mann-Whitney U
- Mối liên quan giữa biến đổi điện tâm đồ với mức độ bệnh sốt xuất huyết Dengue SXHD-CB SXHD Bất thường 68(68,7%) 31(31,3%) ĐTĐ (T1) OR = 1,21, p > 0,05 Bình thường 76(64,4%) 42(35,6%) Bất thường 56(71,8%) 22(28,2%) ĐTĐ (T2) Bình thường 88(63,3%) 51(36,7%) OR = 1,47, p > 0,05
- Mối tương quan giữa khoảng QTc (T2) với thời gian sốt 0.5 y=0,4008+0,0009704*x(p
- Mối liên quan giữa biến đổi QTc với nồng độ Kali máu QTc bình thường (n = 200) QTc dài (n = 12) p Nồng độ K máu 4,08 ± 0,4 3,28 ± 0,32 < 0,05
- KẾT LUẬN • Biến đổi điện tâm đồ là thường gặp ở bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue. • Các rối loạn nhịp tim đa dạng nhưng mang tính chất tạm thời và tự biến mất trong quá trình điều trị. • Khoảng QTc tương quan thuận mức độ yếu với thời gian sốt. • QTc dài gặp ở những bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue có Kali máu giảm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bệnh uốn ván - ThS.BS. Nguyễn Thị Thu Ba
12 p | 372 | 55
-
Bài giảng Bệnh dại
12 p | 198 | 50
-
Bài giảng Sán lá ký sinh
20 p | 247 | 49
-
Bài giảng Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét ở Việt Nam
18 p | 439 | 46
-
Bài giảng Bệnh ký sinh trùng lây từ động vật sang người - Ths. Nông Phúc Thắng
7 p | 298 | 46
-
Bài giảng Giun tóc (Trichuris trichiura)
16 p | 302 | 45
-
Bài giảng Bệnh bạch cầu cấp
7 p | 364 | 42
-
Bài giảng Vi-Kí sinh trùng: Sán dây - Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam
18 p | 183 | 39
-
Bài giảng Đại cương giun sán - BS. Nguyễn Thị Thảo Linh
14 p | 239 | 33
-
Bài giảng Cúm A H7N9
7 p | 122 | 20
-
Bài giảng Bộ môn Dịch tễ học: Dịch tễ học không truyền nhiễm - BS. Lâm Thị Thu Phương
15 p | 82 | 10
-
Bài giảng Dịch tễ học bệnh không lây nhiễm - BS. Lâm Thị Thu Phương
15 p | 146 | 9
-
Bài giảng Bệnh bạch cầu trẻ em
5 p | 95 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 3 - DS. Trần Văn Chện
16 p | 21 | 8
-
Bài giảng Đặc điểm dịch tể học – lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính nặng ở trẻ em dưới 5 tuổi
12 p | 52 | 7
-
Bài giảng Trùng bào tử ký sinh đường ruột Cryptosporidium spp.
14 p | 162 | 6
-
Bài giảng Pentatrichomonas intestinalis - BS. Nguyễn Thị Thảo Linh
12 p | 208 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn