TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ<br />
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG<br />
BM DỊCH TỄ HỌC<br />
<br />
DỊCH TỄ HỌC BỆNH DẠI<br />
BS. TRẦN NGUYỄN DU<br />
<br />
MỤC TIÊU<br />
1. Trình bày được đặc điểm dịch tễ học bệnh dại<br />
2. Nêu được các biện pháp phòng chống bệnh dại<br />
<br />
ĐẠI CƯƠNG<br />
- Bệnh truyền nhiễm do virus dại Rhabdovirus<br />
- Truyền từ động vật bị dại sang người qua vết<br />
thương<br />
- Gây viêm não tuỷ cấp tính (viêm hành tủy)<br />
- Việt Nam virus dại lưu hành chủ yếu ở chó nhà<br />
- Không có thuốc điều trị đặc hiệu<br />
- Có vaccine phòng bệnh hiệu quả<br />
<br />
ĐÔI NÉT LỊCH SỬ<br />
- TCN: hydrophobia gặp ở<br />
người và chó<br />
- Ả rập, Do Thái: 5 dấu hiệu<br />
bệnh dại ở chó<br />
- Ai Cập, Hy Lạp, La Mã: sự<br />
trừng phạt của thần linh<br />
- Cuối TK XVI: sự lan truyền<br />
tự nhiên<br />
<br />
ĐÔI NÉT LỊCH SỬ<br />
- 1884: “virus dại cố định”<br />
- 6/7/1885: tiêm cho<br />
người vaccine dại<br />
- 1888: viện Pasteur đầu<br />
tiên ra đời nhiều nơi<br />
trên thế giới<br />
LOUIS PASTEUR (1822 – 1895)<br />
<br />