intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đặc điểm miễn dịch ở trẻ em

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:107

87
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đặc điểm miễn dịch ở trẻ em trình bày cơ chế miễn dịch ở trẻ em, hệ thống miễn dịch, miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu, tế bào miễn dịch,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đặc điểm miễn dịch ở trẻ em

  1. ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH Ở TRẺ EM Ngày 16 tháng 4 năm 2015
  2. Miễn dịch học = ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động của cơ thể trong việc chống lại sự xâm nhập của các vật lạ , đặc biệt các vi sinh vật để bảo vệ cho chính mình..
  3. IMMUNOLOGY  The fundamental principles  The laboratory application  The clinical Immunology
  4. Vật lạ . . . (Everything that should not be in my body) http://www.hhs.gov/asphep/presentation/images/bacteria.jpg  Vi trùng Trong Y học, sự xâm nhập của các vi sinh vật là rất quan trọng nhưng không phải chỉ có VSV là đối tượng của hệ thống MD, mà còn nhiều cấu trúc khác  Viruses cũng gây nên đáp ứng miễn dịch. Vd: dị ứng thuốc, hóa chất, thức ăn,...  KST, nấm, giun.. worm trichura.jpg
  5. Hệ thống miễn dịch  Giúp cơ thể chống lại:  208 viruses  538 vi trùng  317 nấm  287 giun ( theo CDC )  Đẩy mạnh họat động bình thường của cơ thể (dọn dẹp mô chết, làm làmh vết thương)  Lọai trừ các TB bất thường : Tb ác tính  Tuy nhiên hệ thống MD cũng có thể gây ra mốt số bệnh lý khi họat động quá mức (tình trạng dị ứng, bệnh lý tự miễn, hiện tượng thải ghép...)
  6. MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU VÀ MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU  Miễn dỊch bẩm sinh  Miễn dịch thu được (Innate Immunity) = Miễn dịch thích nghi = Miễn dịch tự nhiên (Adaptive Immunity) = MDKĐH = MDĐH • Hàng rào bảo vệ đầu tiên • Hàng rào bảo vệ thứ 2 • Có ngay khi sinh ra • Được huấn luyện • Không đặc hiệu • Đặc hiệu
  7. Hệ thống miễn dịch Miễ dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu •Hiện diện từ trước khi có sự tíep •cần có sự tiếp xúc với xúc với kháng nguyên kháng nguyên •Đáp ứng ngay tức khắc khi tiếp •cần có thời gian để tạo ra xúc với KN đáp ứng MD •Không gia tăng hiệu quả khi tiếp •Trí nhớ miễn dịch xúc lại với KN •Hàng rào cơ học •Lympho B •Hàng rào hóa học •Lympho T •Hàng rào sinh học •PƯ kháng nguyên kháng •Hàng rào thực bào và PƯ viêm thể
  8. MDKĐH MDĐH Thời gian cần để có Tức thì Cần thời gian đáp ứng Đáp ứng lúc tiếp xúc Như lúc đầu •Nhanh hơn lại ( thì hai) •Kéo dài hơn •Cường độ cao hơn •Hiệu quả hơn Thành phần Dịch •Lysozyme Kháng thể tham gia thể •CRP •Bổ thể •INF.. Tế bào •Bạch cầu hạt Lympho bào •Đơn nhân thực bào •Dưỡng bào •NK cell
  9. Hàng rào bảo vệ đầu tiên = MDKĐH hàng rào sinh lý bảo vệ sự xâm nhập của vật lạ  Hàng rào cơ học  Da  Màng nhầy  Ống tiêu hóa – hô hấp Hàng rào hóa học  pH của các dịch cơ thể  các hoá chất có tác dụng diệt khuẩn không chuyên biệt Các axit béo trong tuyến bã có khả năng diệt vi khuẩn cao  Hàng rào sinh học các vi khuẩn thường trú không gây bệnh
  10. Hàng rào bảo vệ đầu tiên = MDKĐH : VÀ hệ thống MD ..  Các yếu tố kháng khuẩn tự nhiên (thành phần dịch thể) Lysosyme: o Men có khả năng cắt cầu nối giữa phân tử N- acetyl glucosamine và N- acetyl muramin có trong cấu tạo màng vi khuẩn ly giải 1 số vi khuẩn gram (+) (vi khuẩn gram (-) nhờ có vỏ bọc ngòai là peptidoglycane nên không bị ly giải trực tiếp, khi vỏ ngòai bị thủng do tác dụng của bổ thể thì lysosyme mới tấn công được màng vi khuẩn o Có mặt trong nước mắt, nước bọt, dịch tiết ở mũi, ở ngoài da (trong huyết thanh có hàm lượng rất thấp)
  11. Hàng rào bảo vệ đầu tiên = MDKĐH : VÀ hệ thống miễn dịch…  Các yếu tố kháng khuẩn tự nhiên Hệ thống bổ thể  Bổ thể không đi qua nhau thai, nhưng thai bắt đầu sản xuất bổ thể từ tuần thứ 51/2  90% do gan sản xuất, 10% do monocyte, đại thực bào, Tb nội mạc  Bình thường có mặt trong huyết tương ở dạng tiền hoạt động  4 họat tính sinh học của hệ thống bổ thể +Tăng tuần hoàn tại chỗ và tăng tính thấm thành mạch: giúp các TB MD đến vị trí viêm dễ dàng hơn + Chiêu mộ bạch cầu +Opsonin hóa  tăng khả năng bị thực bào +Làm thủng màng tế bào, màng vi khuẩn  Bổ thể và kháng thể họat động đồng vận với nhau trong quá trình chống tình trạng nhiễm trùng: bổ sẽ được kích họat trước  sau đó kháng thể mới được sản xuất, KT sẽ giúp C họat động hiệu quả hơn và giúp cho C gắn vào bề mặt của VK-> tối ưu hóa họat động thực bào và diệt khuẩn  Vai trò Có khả năng diệt khuẩn và diệt siêu vi (đặc biệt quan trọng trong diệt VK gram âm và nấm vì các lọai này có vách dày Làm cho vi khuẩn dể bị thực bào hơn
  12. Hàng rào bảo vệ đầu tiên = MDKĐH : VÀ hệ thống MD ..  Các yếu tố kháng khuẩn tự nhiên (thành phần dịch thể) Cytokine ( có # 100 lọai)  một nhóm các polypeptide được sản xuất ở các tế bào nhiễm SV hoặc TB lmiễn dịch của cơ thể khi cơ thể tiếp xúc với kháng nguyên  Interleukins: do bạch cầu sản xuất có vai trò liên lạc giữa các BC  Interferons: bảo vệ chống lại siêu vi  Chemokines: Do TB bị nhiễm trùng tiết ra Thu hút bạch cầu đến vùng bị nhiễm khuẩn Chất dẫn truyền hóa học trong đáp ứng miễn dịch tế bào  Kích thích và/hoặc điều hòa đáp ứng miễn dịch  Vai trò  Cản trở sự xâm nhập và nhân lên của siêu vi  Kiềm hãm đối với sự tăng sinh của 1 số u  Hoạt hóa các đơn nhân thực bào, tế bào NK CRP -Do gan sản xuất, bình thường hiện diện trong huyết thanh ở mức độ thấp. Khi có tình trạng viêm CRP nhanh chóng tăng sản xuất( sau 6H) làm cho nồng độ trong huyết thanh tăng cao. -> trong lâm sàng sử dụng định lượng CRP để chẩn đóan các tình trạng viêm (đặc biệt là ở trẻ sơ sinh do các dấu hiệu lâm sàng và xét nghiệm công thức máu thường không điển hình)  Vận chuyển các chất thải từ vi trùng, và các chất thải từ các tổ chức bị họai tử  Kích họat hệ thống bổ thểC : CRP có thể liên kết với các góc hóa học có trên bề mặt nhiều lọai vi khuẩn -> họat hóa bổ thể -> vi khuẩn dễ bị ly giải và bị thực bào dễ dàng hơn  Kích họat các tế bào bạch cầu
  13. Ñònh löôïng noàng ñoä cytokine/ HT treû NN bò SXH Dengue Cytometric Bead Array IL-2 IL-4 k/ hôïp vôùi flow cytometry IL-6 IL-10 ño noàng ñoä IFN-g, TNF- IFN-g TNF-, IL-2, IL-4, IL-6, IL-10 trong HT treû nhuõ nhi bò SXH/ Soác SXH. 16
  14. Hàng rào bảo vệ đầu tiên = MDKĐH : VÀ hệ thống miễn dịch…  Các tế bào diệt khuẩn (thành phần tế bào)  Tế bào diệt khuẩn tự nhiên (NK)  Bạch cầu đa nhân  Đơn bào và đại thực bào
  15. Hàng rào bảo vệ đầu tiên = MDKĐH Natural killer cell  Lưu hành trong máu ngoại vi, chiếm khoảng 10% các Lymphocyte Về hình thái giống lympho bào nhưng có các hạt lớn trong bào tương  Tiêu diệt một số tế bào ác tính, tế bào nhiễm siêu vi mà không cần mẫn cảm trước )giup bao vay virus truoc khi co DUMD thu phat, có vai trò quan trọng trong Nhiễm SV  NK cell có nguồn gốc từ tủy xương. Mặc dù các tế bào NK được tìm thấy trong tuyến ức nhưng tuyến ức không cần thiết cho sự phát triển NK-cell.  Tuong tu nhu cac TB Bach cau khac, hoat dong cua NK duoc dieu hoa boi Cytokine  NK co kha nang phan biet cac TB binh thuong va Tb nhiem benh
  16. Natural killer cell  NK-cell được tìm thấy trong các tế bào gan của thai nhi ở tuần 8-11 của thai kỳ  Từ tủy xương, tế bào NK vào máu hoặc di chuyển đến lách, rất ít các tế bào NK trong các hạch bạch huyết.  Tỷ lệ phần trăm của các tế bào NK trong máu cuống rốn thường thấp hơn trong máu của trẻ em và người lớn, nhưng số lượng tuyệt đối của tế bào NK như nhau, do số lượng tế bào lympho cao hơn.  Khả năng diệt khuẩn của tế bào NK ở trẻ em đạt khoảng 2/3 so với người lớn.
  17. Bạch cầu đa nhân trung tính  Chiếm đa số trong bạch cầu của máu ngoại vi (60%) Ở trẻ khỏe mạnh, bạch cầu đa nhân trung tính tập trung nhiều ở những vùng có nhiều vi khuẩn cộng sinh như miệng và phần thấp của ruột. Do đó ở những bệnh nhân giảm bạch cầu hạt nặng (bệnh nhân xử dụng hóa trị kéo dài ,rối loạn chức năng thực bào ..), sẽ gia tăng nguy cơ nhiễm trùng tại chỗ và hệ thống gây ra bởi vi trùng miệng và đường ruột.  Một số lượng lớn được phóng thích khi bị nhiễm trùng  Tham gia tích cực vào phản ứng viêm  - Trong bào tương có các hạt chứa nhiều men tiêu đạm, men thủy phân   Có khả năng thực bào  -Tạo ra các gốc hóa học có tính giết vi khuẩn cao Đời sống ngắn (3-4 ngày) Dies after digesting bacteria/ Dead neutrophils make up a large proportion of puss.  Được sản xuất ở bào thai từ 2 tháng tuổi với số lượng rất ít so với người lớn Sau khi sanh số lượng Neutrophile ít hơn  do đó ở trẻ càng nhỏ thì số lượng Neutrophile klhông tăng vẫn chưa lọai được tình trạng nhiễm trùng và chất lượng cũng giảm hơn so với người lớn  khả năng bội nhiễm tăng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0