Bài giảng Kháng nguyên: Tính gây miễn dịch và tính đặc hiệu kháng nguyên - Đại học Lạc Hồng
lượt xem 2
download
Bài giảng Kháng nguyên: Tính gây miễn dịch và tính đặc hiệu kháng nguyên - Đại học Lạc Hồng. Sau khi học xong bài này, sinh viên sẽ trình bày được định nghĩa kháng nguyên hoàn chỉnh và hapten; phân biệt được sự khác nhau giữa hai thuộc tính: sinh miễn dịch - đặc hiệu kháng nguyên; trình bày được thế nào là epitop, các điểm khác biệt giữa epitop của tế bào B (và kháng thể) và epitop của tế bào T,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kháng nguyên: Tính gây miễn dịch và tính đặc hiệu kháng nguyên - Đại học Lạc Hồng
- KHÁNG NGUYÊN TÍNH GÂY MIỄN DỊCH VÀ TÍNH ĐẶC HIỆU KHÁNG NGUYÊN Đồng Nai - 2020 1
- MỤC TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa kháng nguyên hoàn chỉnh và hapten. 2. Phân biệt được sự khác nhau giữa hai thuộc tính: Sinh miễn dịch. Đặc hiệu kháng nguyên. 3. Trình bày được thế nào là epitop, các điểm khác biệt giữa epitop của tế bào B (và kháng thể) và epitop của tế bào T. 4. Phân biệt được kháng nguyên phụ thuộc và không phụ thuộc Thymus. 2
- ĐỊNH NGHĨA KHÁNG NGUYÊN là những phân tử «lạ» có khả năng: Kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch tính sinh miễn dịch Kết hợp đặc hiệu với kháng thể/thụ thể tế bào T (TCR) tính đặc hiệu kháng nguyên HAPTEN Là kháng nguyên không trọn vẹn Có trọng lượng phân tử thấp Có tính đặc hiệu kháng nguyên Chỉ có tính sinh miễn dịch khi được gắn với một protein tải 3
- NHÖÕNG THUOÄC TÍNH CÔ BAÛN CUÛA MOÄT KHAÙNG NGUYEÂN HOAØN CHÆNH (GOÏI TAÉT LAØ KHAÙNG NGUYEÂN ) THUOÄC TÍNH TOÅNG QUAÙT CHO MOÏI KHÁNG NGUYÊN HOAØN CHÆNH Cấu tạo hóa học Khối lượng phân tử Sự phức tạp của cấu trúc hóa học 4
- CẤU TẠO HÓA HỌC Đại phân tử protein là các kháng nguyên mạnh. Polypeptid, polysaccharid cao phân tử là KN. Lipid và acid nhân tinh khiết không phải là chất sinh miễn dịch trong điều kiện bình thường nhưng có thể là bán KN (ví dụ BN lupus ban đỏ có kháng thể kháng DNA). 5
- KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ Các chất có bản chất là protein, polysaccharid hay dẫn chất của nó có khối lượng > 50.000 Da là kháng nguyên rất mạnh. Các chất có khối lượng < 10.000 Da thường không có tính gây miễn dịch hoặc chỉ gây đáp ứng nhẹ. Hầu hết các thuốc thông thường (trừ các vắc-xin) tự nó không có tính gây miễn dịch. 6
- SỰ PHỨC TẠP CỦA CẤU TRÚC HÓA HỌC Phân tử càng có sự phức tạp về cấu trúc tính sinh miễn dịch cao. Một polypeptid tổng hợp từ: Một loại axit amin không có hoặc có tính sinh miễn dịch yếu. Từ ba loại axit amin trở lên tính gây miễn dịch tăng lên rõ rệt. Các axit amin có vòng thơm như tyrosin, phenylalanin khi thêm vào thành phần cấu tạo tăng tinh sinh miễn dịch mạnh hơn các axit amin khác. 7
- CAÙC THUOÄC TÍNH KHAÙC AÛNH HÖÔÛNG TÍNH GAÂY MIEÃN DÒCH CUÛA MOÄT CHAÁT TÍNH LẠ VỚI HỆ THỐNG MIỄN DỊCH Moät chaát ñaày ñuû caùc tieâu chuaån chung cuûa moät khaùng nguyeân nhöng neáu laø “quen” thì vaãn khoâng taïo neân moät ñaùp öùng mieãn dòch (ñöôïc goïi laø söï dung naïp ñoái vôùi KN baûn thaân). Cơ sở của sự phân biệt «lạ» hay «quen» là do nguồn gốc di truyền, sự khác biệt di truyền càng lớn thì đáp ứng miễn dịch được hình thành càng mạnh. Khaû naêng phaân bieät ñöôïc “quen” vaø “lạ” laø do caùc teá baøo mieãn dòch hoïc ñöôïc trong quaù trình tröôûng thaønh cuûa heä thoáng mieãn dòch ôû moãi caù theå. 8
- ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA TỪNG CÁ THỂ Cấu tạo khác nhau giữa các cá thể làm cho các cá thể có khả năng đáp ứng miễn dịch khác nhau đối với các kháng nguyên. Các gen đáp ứng miễn dịch (Ir: Immune response) là các gen của nhóm phù hợp mô lớp I và II (ở người là HLA lớp I và lớp II). 9
- TÍNH CÓ THỂ PHÂN HỦY Chất không bị phân hủy bởi quá trình sinh học trong cơ thể thì không có tính gây miễn dịch (chất dẻo polystyrene, amiăng…) do các đại thực bào không xử lý được chúng để trình diện kháng nguyên. Các polypeptid có cấu tạo toàn axit amin D không có tính gây miễn dịch vì cơ thể không có các men để phân giải chúng - trái lại cùng các axit amin đó nhưng ở dạng L thì lại có khả năng sinh miễn dịch. Một chất bị phân hủy quá nhanh trong cơ thể thì không có hoặc chỉ có tính gây miễn dịch yếu. 10
- TÍNH DỄ BỊ BẮT GIỮ BỞI CÁC ĐẠI THỰC BÀO Vì các đại thực bào phải bắt giữ, xử lý KN và sau đó mới trình diện KN cho tế bào T để tạo đáp ứng miễn dịch nên nếu KN không bị bắt giữ bởi đại thực bào thì đáp ứng sẽ không có hoặc kém hiệu quả. Thí dụ khi tiêm globuline miễn dịch của bò cho thỏ: Nếu globuline miễn dịch ở dạng vón kết sẽ tạo một đáp ứng miễn dịch mạnh. Trái lại, nếu ở dạng hòa tan hoàn toàn (ví dụ dùng siêu ly tâm loại bỏ dạng vón kết) thì không có hoặc chỉ gây miễn dịch rất yếu. 11
- ĐƯỜNG ĐƯA KHÁNG NGUYÊN VÀO CƠ THỂ Các KN hòa tan khi tiêm trong da, dưới da hay bắp thịt gây đáp ứng miễn dịch cao hơn khi tiêm tĩnh mạch. Các KN dạng hạt như hồng cầu, vi khuẩn tiêm đường tĩnh mạch vẫn tạo đáp ứng miễn dịch tốt. LIỀU LƯỢNG ĐƯA VÀO CƠ THỂ Thực nghiệm trên chuột nhắt: tiêm 0,5 mg polysaccarid tinh khiết của vỏ phế cầu khuẩn thì không tạo được đáp ứng miễn dịch. Tiêm 0,5 µg thì tạo được kháng thể đặc hiệu. 12
- CHẤT TÁ DƯỢC MIỄN DỊCH Là chất khi đưa vào cùng với KN sẽ làm tăng tính gây miễn dịch của KN lên. Một số tính chất thường có: - Làm cho KN được giữ lại lâu và giải phóng ra từ từ. - Làm tăng phản ứng viêm tại nơi tiêm KN. - Hoạt hóa, tăng sinh các tế bào miễn dịch. - Làm thay đổi tính chất vật lý của KN. 13
- HAPTEN (KHÁNG NGUYÊN KHÔNG HÒAN CHỈNH BÁN KHÁNG NGUYÊN) • Hapten thường là một phân tử nhỏ tự nó không có khả năng tạo ra một đáp ứng miễn dịch song khi được gắn với một đại phân tử khác (thường là một protein) gọi là chất tải (carrier) thì hệ thống miễn dịch có thể tạo ra kháng thể hay tế bào T mẫn cảm nhận diện và kết hợp đặc hiệu với hapten. • Như vậy hapten không có tính sinh miễn dịch mà chỉ có tính đặc hiệu kháng nguyên mà thôi. 14
- Protein tải Hapten Kháng thể kháng hapten Kháng thể kháng protein tải Phức hợp Protein-Hapten Kháng thể kháng protein-hapten 15
- HAPTEN • Penicillin có trọng lượng phân tử 320 Da tự nó không có tính sinh miễn dịch. • Khi tiêm vào cơ thể, một dạng chuyển hóa của Penicillin là Penicilloyl, chất này tự kết hợp với albumin huyết tương (đóng vai trò như chất tải) và có khả năng gây một đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống penicilloyl. • Các bệnh nhân có đáp ứng miễn dịch này khi sử dụng lại Penicillin sẽ gây một phản ứng quá mẫn có khi đưa đến tử vong. 16
- HAPTEN (KHÁNG NGUYÊN KHÔNG HÒAN CHỈNH – BÁN KN) Một số thuốc thông thường có khả năng trở thành hapten và gây tình trạng quá mẫn cảm: Hapten (từ thuốc) Trọng lượng phân tử (Da) Penicillin 320 Aspirin 180 Methyldopa 211 Gentamycin 700 17
- EPITOP - QUYẾT ĐỊNH KHÁNG NGUYÊN ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA EPITOP Khaùng theå hay teá baøo T ñaëc hieäu KN ñöôïc hình thaønh trong moät ñaùp öùng mieãn dòch ñoái vôùi moät KN nhaát ñònh khoâng keát hôïp vôùi toaøn boä caáu truùc KN maø chæ nhaän dieän nhöõng phaàn nhoû nhaát ñònh ñöôïc caáu thaønh trong KN ñoù. Vò trí ñöôïc nhaän dieän naøy ñöôïc goïi laø epitop.
- ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA EPITOP Kháng nguyên được cấu thành từ nhiều EPITOP. Epitop là một cấu trúc nhỏ trên kháng nguyên (4-6 axit amin) là vị trị kết hợp đặc hiệu với kháng thể (epitop- paratope) hoặc thụ thể của tế bào lympho T (TCR). 19
- EPITOP - QUYẾT ĐỊNH KHÁNG NGUYÊN Có hai loại Epitope thẳng (liên tục): gồm các axit amin đứng liền nhau (cấu trúc bậc 1). Epitope không liên tục: là những epitop có cấu trúc từ các axit amin ở xa nhau nhưng có thể đến gần nhau nhờ cấu hình không gian (cấu trúc bậc 3). 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Viêm cầu thân cấp tính (Kỳ 2)
5 p | 195 | 42
-
BỆNH BẠI LIỆT ( Poliomyelitis ) (Kỳ 1)
5 p | 192 | 32
-
Kháng nguyên (Kỳ 3)
5 p | 136 | 30
-
CYTOKINE (Kỳ 12)
5 p | 92 | 18
-
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (Kỳ 2)
5 p | 127 | 17
-
Bài giảng Kháng nguyên - Tính gây miễn dịch và tính đặc hiệu kháng nguyên
35 p | 137 | 12
-
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SỐT CAO ÁC TÍNH
3 p | 252 | 12
-
Bệnh tự miễn - Đại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tính
4 p | 137 | 10
-
Tài liệu Bệnh bại liệt
13 p | 111 | 10
-
TÍNH TỰ MIỄN VÀ BỆNH TỰ MIỄN – PHẦN 2
16 p | 96 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết vi sinh học phần vi khuẩn gây bệnh - ThS. DS Phẩm Thu Minh
66 p | 72 | 8
-
Bài giảng Kháng Nguyên - PhD. Nguyễn Văn Đô
18 p | 84 | 7
-
CÔNG DỤNG KHÁNG NGUYÊN
12 p | 56 | 5
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh của viêm phổi liên quan thở máy tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên - Ths.BsCKII.Ngô Duy Đông
32 p | 43 | 4
-
Bài giảng Dị dạng động tĩnh mạch ruột hỗng tràng gây xuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ sơ sinh báo cáo ca lâm sàng và hồi cứu y văn - Bs. CK2: Nguyễn Hữu Chí
21 p | 20 | 3
-
Bài giảng Ứng dụng lâm sàng của tạo đường thông cửa chủ - ThS. BS Nguyễn Đình Luân
29 p | 23 | 2
-
Bài giảng Chẩn đoán điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
47 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn