intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh của viêm phổi liên quan thở máy tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên - Ths.BsCKII.Ngô Duy Đông

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

44
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh của viêm phổi liên quan thở máy tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên do Ths.BsCKII. Ngô Duy Đông biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm phổi liên quan thở máy tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên; Xác định căn nguyên gây VPLQTM và đánh giá thực trạng kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây viêm phổi liên quan thở máy. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh của viêm phổi liên quan thở máy tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên - Ths.BsCKII.Ngô Duy Đông

  1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM  SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN VI SINH CỦA VIÊM  PHỔI LIÊN QUAN THỞ MÁY TẠI BỆNH VIỆN ĐA  KHOA TỈNH HƯNG YÊN  Ths.BsCKII.Ngô Duy  Đông
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ   VPLQTM là loại VPBV đặc biệt  ở các khoa HSCC,  xảy ra trên những BN thở máy trong quá trình điều trị.  VPLQTM là biến chứng thường gặp, chiếm 20­50%  số BN thở máy và 10 ­ 25% số BN nhập viện..   Căn  nguyên  gây  VPLQTM  thường  là  các  chủng  vi  khuẩn Gram âm đa kháng thuốc.  Kalil AC, Metersky ML, Klompas M, et al. Management of Adults With Hospital­acquired and Ventilator­ associated  Pneumonia: 2016 Clinical Practice Guidelines by the infectious Diseases Society of America and the American Thoracic  Society. Clin infect Dis 2016.  Hà Sơn Bình, luận văn CKII, 2015, Bệnh viện Bạch Mai, H.Khánh Linh, luận văn CKII,2018, Bv BM
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ  Các dữ kiện về vi sinh vật của đơn vị điều trị là căn  cứ để lựa chọn kháng sinh ban đầu phù hợp.  Hiện nay, sự nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn  thay đổi theo thời gian, đòi hỏi phải luôn cập nhật các  dữ kiện vi sinh của đơn vị điều trị. • Kalil AC, Metersky ML, Klompas M, et al. Management of Adults With Hospital­acquired and  Ventilator­ associated Pneumonia: 2016 Clinical Practice Guidelines by the infectious Diseases Society of America  and the American Thoracic Society. Clin infect Dis 2016, XI­e64.
  4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của  bệnh  nhân  viêm  phổi  liên  quan  thở  máy  tại  bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên 2. Xác  định  căn  nguyên  gây  VPLQTM  và  đánh  giá  thực  trạng  kháng  kháng  sinh  của  các  vi  khuẩn gây viêm phổi liên quan thở máy.
  5.  ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: 65 BN VPLQTM, điều trị tại BVĐK  Hưng Yên từ 01/06/2019 đến 01/05/2020 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:  ­ BN ≥18 tuổi  ­ Được đặt ống NKQ (hoặc MKQ), thở máy trên 48 giờ ­ Thu thập đủ số liệu theo đề cương NC ­ BN/người nhà đồng ý tham gia NC 
  6. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn chẩn đoán: ít nhất một trong các dấu hiệu ­ Nhiệt độ > 380C hoặc 
  7. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Tiêu chuẩn loại trừ ­ Có bằng chứng hoặc nghi ngờ VP trên lâm sàng tại  thời điểm vào khoa Hồi sức tích cực hoặc trước thời  điểm TKNT ­ BN đã phải thở máy trước khi nhập viện ­ Bệnh nhân suy giảm miễn dịch. Phương pháp nghiên cứu ­ Nghiên cứu mô tả, tiến cứu, theo dõi dọc. ­ Cỡ mẫu: chọn mẫu thuận tiện
  8.  ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chỉ tiêu & nội dung nghiên cứu: LS­CLS: ­ LS: tuổi, giới, M, T, HA, thời gian xuất hiện  VPLQTM (Sớm 3 – 4 ngày, muộn sau ngày TM thứ 5),  triệu chứng hô hấp (nhịp thở, ran phổi, tăng tiết đờm...)  ­ CLS:  + CTM, SHM, PCT, CRP, XQ phổi. + Vi sinh: KQ cấy máu, cấy đờm, độ nhạy cảm KS ­ Kết quả điều trị + Sống: khỏi ra viện, ổn định chuyển khoa,  + Tử vong: nặng xin về, tử vong tại khoa
  9.  ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương tiện nghiên cứu ­ Các máy thở đa năng được khử khuẩn đúng quy trình. ­ Các ống nội khí quản, mở khí quản dùng một lần ­ Ống hút dịch phế quản, ống đựng đờm dùng 1 lần ­ Máy nội soi phế quản ống mềm ­ XN vi khuẩn được thực hiện tại khoa Xét nghiệm  bệnh viện ­ Hệ thống xét nghiệm sinh hóa, huyết học, chẩn đoán  hình ảnh.
  10. Máy XN PCT cobas e 411 Máy XNSH Olympus AU 680 Máy XN CTM Swelab Alfa Máy Xq di chuyển Motion Máy nội soi PQ Olympus tại khoa Hệ thống máy thở tại khoa
  11.   ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời điểm lấy bệnh phẩm: ­ Có dấu hiệu VPLQTM: lấy bệnh phẩm( số lượng 2ml và bảo  quản trong vòng 2 giờ). Phương pháp lấy bệnh phẩm ­ Hút dịch phế quản: dùng ống hút đờm dùng 1 lần có độ dài  vượt qua hết ống NKQ vào để lấy bệnh phẩm. ­ Rửa PQ bằng ống nội soi mềm: Bơm 200 ml nước muối sinh  lý vô khuẩn vào khu vực phế nang tổn thương qua ống nội soi  sau đó hút triệt để lượng dịch đã bơm để làm các xét nghiệm vi  sinh cần thiết.
  12.  Ống hút đờm dùng 1 lần Nội soi PQ bơm rửa
  13.   ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp xử lý số liệu: Theo các thuật toán thống kê y học phần mềm SPSS  16.0  Đạo đức nghiên cứu y học: Đề cương nghiên cứu đã được Hội đồng khoa học và  Đạo đức Học Viện Quân Y thông qua và Hội đồng khoa  học bệnh viện ĐK Tỉnh Hưng Yên cho phép tiến hành  nghiên cứu.
  14. KẾT QUẢ  VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm chung BN VPLQTM (n = 65)   Tuổi TB: 70,5 ± 12,8.  Tỉ lệ giới: Nam: 64,6%; Nữ: 35,4%. Ng N Quang (2011): tuổi 60,0 ± 12,27, Nam 60,9%, Nữ:39,1% H.S.Bình(2015): tuổi 63,7±17,3, Nam:70,1%, Nữ: 29,9%. H.Kh.Linh (2018): 61,40±15,00; Nam: 61,7%; Nữ: 38,3%
  15. KẾT QUẢ  VÀ BÀN LUẬN Thời gian xuất hiện VPLQTM Tỉ  lệ  bệnh  nhân  mắc  VPLQTM  sớm  là:  69,2%  ,  muộn  là:  30,8%  L.B.Huy: sớm 35,4% – muộn 64,6%  H.S.Bình(2015)­H.Kh.Linh(2018): sớm 29,9% ­ muộn 70,1%.
  16. KẾT QUẢ  VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm LS của VPLQTM (n = 65) Chỉ số n % Nhiệt độ (≥ 380C) 56 86,15 Nhiệt độ (
  17. KẾT QUẢ  VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm CLS của VPLQTM (n = 65) Chỉ số n % Bạch cầu tăng ( ≥12 x 109/L) 64 98,46 Bạch cầu giảm ( ≤ 4 x 109/L ) 1 1,54 Thâm nhiễm lan tỏa 52 80 Xquang phổi Đông đặc phổi 13 20 Tạo hang 0 0  2ng/ml 37 56,9 CLS: Bạch cầu tăng, PCT tăng, Xq phổi thâm nhiễm lan tỏa Nguyễn Ngọc Quang (2011); Hà Sơn Bình (2015); Hoàng Khánh Linh (2018)
  18. KẾT QUẢ  VÀ BÀN LUẬN Tỉ lệ dương tính chung Tỉ lệ dương tính chung : 84,2% H. S.Bình(2015): dương tính chung 88,3%, H.Kh.Linh (2018): dương tính 89,7%
  19. KẾT QUẢ  VÀ BÀN LUẬN Các tác nhân gây VPLQTM Tác nhân Chủng % Staphylococus.aureus 21 32,8  P. aeruginosa 14 21,9 K. pneumoniae 5 7,8 Tác nhân là 1 loại vi khuẩn E. coli 7 10,9  (n = 64) A.baumanii 8 12,5 Nấm  7 10,9 E. meningosepticum 1 1,6 Tác nhân là 2 loại vi khuẩn cấy cùng 1  E.coli và K.pneumoniae 1 1,6 bệnh phẩm (n=64) Hàng đầu là Staphylococus aureus, P.aeruginosa giống Mỹ và Châu Âu;  khác với các nghiên cứu ở Việt Nam thì hàng đầu là A.baumanii
  20. KẾT QUẢ  VÀ BÀN LUẬN Tỷ lệ kháng KS của S. Aureus (Chủng=21) 100% số mẫu S.aureus nhạy hoàn toàn với  Vancomycin Hà Sơn Bình (2015); Hoàng Khánh Linh (2018): S. Aureus nhạy hoàn toàn với  Vancomycin và Linezolid
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2