Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có hội chứng suy nút xoang trước và sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn - Ths Bs. Lê Tiến Dũng
lượt xem 2
download
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có hội chứng suy nút xoang trước và sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn trình bày các nội dung chính sau: Hội chứng suy nút xoang, nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân có hội chứng suy nút xoang, đặc điểm rối loạn nhịp tim trong hội chứng suy nút xoang sau khi cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có hội chứng suy nút xoang trước và sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn - Ths Bs. Lê Tiến Dũng
- LOGO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP TIM Ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG SUY NÚT XOANG TRƯỚC VÀ SAU CẤY MÁY TẠO NHỊP VĨNH VIỄN Ths Bs. Lê Tiến Dũng Ts Bs. Trần Song Giang
- LOGO ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng suy nút xoang: - RL chức năng phát xung của nút xoang. - RLDT từ nút xoang ra cơ nhĩ và/hoặc trong cơ nhĩ và/hoặc ở tổ chức DT khác. - RL chức năng phát xung của các chủ nhịp dưới nút xoang. - Tăng tính nhạy cảm của cơ nhĩ: rung nhĩ, CN, NN nhĩ…
- LOGO ĐẶT VẤN ĐỀ Chẩn đoán: - Lâm sàng: mệt mỏi, chóng mặt,choáng váng, ngất… - ĐTĐ: nhịp chậm xoang, blốc xoang nhĩ, ngừng xoang, HC tim nhanh-chậm… - Holter ĐTĐ - NP Atropin. - Thăm dò ĐSL tim. Điều trị: - Cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn.
- LOGO ĐẶT VẤN ĐỀ Thế giới: Ferrer (1973): HC SNX; Sgarbossa(1993): RLNT sau cấy máy (Rung nhĩ 17%, tỉ lệ RN sẽ tăng 7% sau 1 năm, tăng 16% sau 5 năm, tăng 28% sau 10 năm) Tại Việt nam: N.M. Phan, P.Q. Khánh, T.S. Giang: TD ĐSL tim. Trịnh Hồng Nhựt: Holter ĐTĐ trước cấy máy. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào tại Việt nam đề cập đến tình trạng RLNT trước và sau cấy MTNVV.
- LOGO MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân có hội chứng suy nút xoang. 2. Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim trong hội chứng suy nút xoang sau khi cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn.
- LOGO TỔNG QUAN Lịch sử nghiên cứu: - Năm 1827 Adam và sau đó là Stockes năm 1846 mô tả cơn ngất ở những BN bị nhịp chậm. - Năm 1909 Laslett lần đầu tiên đưa ra khái niệm rối loạn chức năng nút xoang (sinus node dysfunction). - Năm 1954 Short mô tả hội chứng tim nhanh chậm với biểu hiện cơn tim nhanh nhĩ xen kẽ với nhịp chậm.
- LOGO TỔNG QUAN Dịch tễ học: - Nghiên cứu của Phạm Quốc Khánh HC SNX chiếm 57% BN nhịp chậm. - Nghiên cứu của Phạm Như Hùng và Trần Song Giang trong 3 năm 2008- 2011 tại Viện Tim mạch Việt Nam có 600 ca HC SNX được cấy MTNVV. - Nghiên cứu Yingbo Yang (2013) Đại học California Hoa Kỳ thì tỉ lệ mắc chung là 1/600 BN tim mạch trên 65 tuổi.
- LOGO TỔNG QUAN Chỉ định cấy MTNVV trong HC SNX Loại I - HC SNX với biểu hiện nhịp chậm hoặc ngưng xoang có triệu chứng - Nhịp chậm xoang không thích hợp có triệu chứng ( inapropriate bradycardia) - HC SNX gây ra bởi thuôc thiết yếu cho bệnh lý khác. Loại IIa - Nhịp chậm xoang < 40 ck/phút, có mối liên quan rõ giữa nhịp chậm và triệu chứng lâm sàng và không kèm theo các tình trạng nhịp chậm trầm trọng khác. - Ngất chưa rõ nguyên nhân nhưng có bằng chứng của HC SNX khi thăm dò điện sinh lý Loại IIb - Nhịp chậm xoang mạn tính < 40 ck/ph lúc thức, gây triệu chứng mức độ nhẹ Loại III - Nhịp chậm không gây triệu chứng - Nhịp chậm xoang mà triệu chứng được chứng minh không có liên quan đến nhịp chậm. - Nhịp chậm có triệu chứng gây ra bởi thuốc không phải là thiết yếu.
- LOGO ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: 51 BN được chẩn đoán HC SNX và được điều trị tại viện Tim mạch Việt Nam. Tiêu chuẩn lựa chọn : Các BN được chẩn đoán HC SNX có triệu chứng trên LS, được cấy MTNVV, đều được đeo Holter ĐTĐ 24 giờ trước và sau cấy MTNVV. Tiêu chuẩn loại trừ: - Các BN được dùng thuốc chống loạn nhịp ngay sau khi cấy MTNVV - BN có HC SNX nhưng có kèm theo bệnh lý nội khoa nặng - BN không đồng ý tham gia nghiên cứu.
- LOGO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp mô tả cắt ngang tiến hành theo trình tự thời gian - Số liệu nghiên cứu được xử lý bằng các thuật toán thống kê y học trên máy tính và phần mềm thống kê SPSS 16.0
- LOGO CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU • Bệnh nhân nhịp chậm có triệu chứng Bước 1 • Khám lâm sàng và làm các xét nghiệm cơ bản • Ghi ĐTĐ 12 chuyển đạo và làm các XN cần thiết khác Bước 2 • Làm BA theo mẫu nghiên cứu Bước 3 • Ghi Holter ĐTĐ 24 giờ Bước 4 • Cấy MTNVV • Ghi Holter ĐTĐ 24 giờ sau 3-5 ngày Bước 5
- LOGO PHƯƠNG PHÁP GHI HOLTER ĐTĐ 24 GIỜ
- LOGO PHƯƠNG PHÁP CẤY MTNVV + +
- LOGO PHƯƠNG THỨC LỰA CHỌN MODE TẠO NHIP Jens Cosedis Nielcen (2007), Pacing mode selection in patients with sick sinus syndrome. Dan Med Bull,Vol 54 p 1-17
- LOGO CẤY MTNVV
- LOGO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Giới tính 29% 71% Nam Nữ - Kristensen L et al.(2004). Nữ/Nam: 1,35
- LOGO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tuổi Tỷ lệ % 40 35,3 35 27,5 30 25 17,6 20 15 10 5,9 5,9 3,9 3,9 5 0 < 30 31-40 41-50 51-60 61-70 71-80 >80 Nhóm tuổi Kristensen:74 tuổi, Trịnh Hồng Nhựt: 62 tuổi, Minamiguchi: 72 tuổi, chúng tôi là 61
- LOGO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thời gian phát hiện bệnh Số BN Tỉ lệ Thời gian phát hiện bệnh (n) (%) < 1 năm 28 54,90 1-3 năm 14 27,54 > 3 năm 9 17,64
- LOGO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Các bệnh lý đi kèm Các bệnh lý đi kèm Số BN (n=29) Tỉ lệ (%) THA 18 35,5 BTTMCB đã can thiệp 3 5,82 Suy thận 3 5,82 ĐTĐ 3 3,9 TBMN cũ 1 1,96 Van 2 lá cơ học 1 1,96
- LOGO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Triệu chứng lâm sàng Tỷ lệ % 100 94.1 90 80 70 56.9 58.8 60 52.9 49 50 40 27.5 30 20 13.7 10 Triệu 0 chứng Ngất Đau đầu Hồi hộp Choáng Khó thở Đau ngực Mệt mỏi váng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nghiên cứu bệnh - chứng
18 p | 86 | 7
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hs-Troponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em
16 p | 55 | 7
-
Bài giảng Nghiên cứu đoàn hệ - PGS. Ts Lê Hoàng Ninh
13 p | 85 | 6
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ho ra máu bằng phương pháp nút động mạch phế quản
39 p | 44 | 6
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân COPD có di chứng lao phổi - Ths.Bs. Chu Thị Cúc Hương
31 p | 58 | 5
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học: Phương pháp nghiên cứu y học - CĐ Y tế Hà Nội
52 p | 14 | 5
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh của viêm phổi liên quan thở máy tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên - Ths.BsCKII.Ngô Duy Đông
32 p | 43 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm bệnh viêm cơ tim cấp nặng và kết quả điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng - BS.CK2 Huỳnh Đình Lai
20 p | 38 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ở trẻ viêm não tại Trung tâm Nhi khoa bệnh viện Trung ương Huế
26 p | 54 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân hậu sản có tổn thương thận cấp - BS.CKII. Trần Thanh Linh
31 p | 43 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nằm viện dài ngày - BS. CKII. Đinh Văn Thịnh
14 p | 39 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và tổn thương tim mạch trong bệnh Kawasaki - ThS. BS. Nguyễn Duy Nam Anh
16 p | 60 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, SpO2 và lưu lượng đỉnh trong cơn hen cấp ở trẻ em trên 5 tuổi
20 p | 28 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu các đặc điểm điện tâm đồ bề mặt của ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất có nguồn gốc từ đường ra thất trái và đường ra thất phải
24 p | 28 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm hội chứng Brugada tại địa bàn Bắc Bình Định - BSCK2. Phan Long Nhơn
38 p | 21 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm tổn thương mạch vành trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có bệnh mạch vành - BS. Nguyễn Minh Khoa
25 p | 22 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và tổn thương tim mạch trong bệnh Kawasaki
15 p | 26 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn