intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ở trẻ viêm não tại Trung tâm Nhi khoa bệnh viện Trung ương Huế

Chia sẻ: Cung Nguyệt Phỉ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

55
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ở trẻ viêm não tại Trung tâm Nhi khoa bệnh viện Trung ương Huế thông tin đến bạn các mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm não ở trẻ em cũng như kết quả điều trị viêm não ở trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ở trẻ viêm não tại Trung tâm Nhi khoa bệnh viện Trung ương Huế

  1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ VIÊM NÃO TẠI TRUNG TÂM NHI KHOA BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ PGS. TS. BS. Tôn Nữ Vân Anh BS. Đỗ Duy Thanh ThS. BS. Nguyễn Hữu Sơn Trường Đại học Y Dược Huế, Bệnh viện TƯ Huế TP. Hồ Chí Minh, 1/12/2018 1
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ KẾT LUẬN 2
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương là một trong những cấp cứu nhi khoa quan trọng, là vấn đề sức khỏe nghiêm trọng của cộng đồng vì tỷ lệ mắc và tử vong còn cao (*) Viêm não là một trong những thể bệnh hay gặp nhất của nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương ở trẻ em Tỷ lệ viêm não trên toàn thế giới là 3,5-7,4 trường hợp /100000 người và có nguy cơ lên tới 16 trường hợp /100000 trẻ em (◊). Tỷ lệ tử vong lên đến 1400 người/năm (#) (*) Acosta J.H.D. (2014), "Noncongenital Central Nervous System Infections in Children", Top Magn Reson Imaging, 23, pp. 153-164. (◊) Venkatesan A. (2015), "Epidemiology and outcomes of acute encephalitis", Current Opinion in Neurology, 28(3), pp. 277-282. 3 (#) Vora N.M. (2014), "Burden of encephalitis-associated hospitalizations in the United States, 1998-2010", Neurology,82, pp.443-451
  4. ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm não ở trẻ em Kết quả điều trị viêm não ở trẻ em 4
  5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 40 bệnh nhân từ 1 tháng đến 15 tuổi được chẩn đoán viêm não Từ tháng 1/2017 đến 8/2018 Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Trung Ương Huế 5
  6. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU(tt) Tiêu chuẩn chẩn đoán của Hiệp hội Viêm Não Quốc tế 2013 Tiêu chuẩn chính • Rối loạn tri giác (giảm hoặc thay đổi mức độ ý thức, li bì hoặc thay đổi nhân cách) kéo dài ≥ 24 giờ mà không xác định được nguyên nhân khác Tiêu chuẩn phụ • Sốt ≥38°C trong vòng 72 giờ trước hoặc sau khi đến khám bệnh • Co giật toàn thân hoặc khu trú không liên quan đến rối loạn co giật trước đó • Dấu hiệu thần kinh khu trú mới xuất hiện • Dịch não tủy: Bạch cầu ≥5 tế bào/mm3 • Chẩn đoán hình ảnh sọ não: Tổn thương nhu mô não gợi ý viêm não (tổn thương mới so với phim trước đó hoặc xuất hiện cấp tính) • EEG: bất thường phù hợp với viêm não và không liên quan đến nguyên nhân khác Venkatesan A., Tunkel A.R., Bloch K.C., et al. (2013), "Case Definitions, Diagnostic Algorithms, and Priorities in Encephalitis: Consensus6 Statement of the International Encephalitis Consortium", Clinical Infectious Diseases, 57(8), pp. 1114–1128.
  7. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU(tt) Tiêu chuẩn chẩn đoán của Hiệp hội Viêm Não Quốc tế 2013 Chẩn đoán viêm não: tiêu chuẩn chính + 3 tiêu chuẩn phụ Có khả năng viêm não: tiêu chuẩn chính + 2 tiêu chuẩn phụ Venkatesan A., Tunkel A.R., Bloch K.C., et al. (2013), "Case Definitions, Diagnostic Algorithms, and Priorities in Encephalitis: Consensus7 Statement of the International Encephalitis Consortium", Clinical Infectious Diseases, 57(8), pp. 1114–1128.
  8. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU(tt) Tiêu chuẩn chọn bệnh: Tất cả bệnh nhi từ 1 tháng đến 15 tuổi Thỏa mãn: tiêu chuẩn chính + ≥ 2 tiêu chuẩn phụ Thiết kế nghiên cứu: Mô tả + theo dõi dọc Cỡ mẫu nghiên cứu: cỡ mẫu thuận tiện 8
  9. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) Epidata 3.1 SPSS 20.0 1.Nghi ngờ Viêm não 6. Kết quả điều trị 2.Lâm sàng Các bước tiến 5.Mô tả hành Lâm sàng, 3.Cận Cận lâm lâm sàng sàng 4.Chẩn đoán Theo dõi 9
  10. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Sốt 67,5% Co giật 30,0% Đau đầu 37,5% Rối loạn tri giác 60,0% Nôn 32,5% Khác 12,5% Kolski: 0% 78% 20%co giật; 40%47% rối 60%loạn tri80% giác 100% Granerod: 52% co giật Biểu đồ 1. Các lý do vào viện 10
  11. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 72,5% 27,5% Thay đổi ý thức, li bì Thay đổi nhân cách, hành vi Biểu đồ 2. Phân bố các rối loạn tri giác 11
  12. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 40% 40% Tỷ lệ % 40 30 20% 20 10 0% 0 15 điểm 13 - 14 điểm 9 - 12 điểm < 9 điểm Kneen: 76% thay đổi ý thức và/hoặc thay đổi hành vi Granerod: 55% li bì, 37% kích thích,18% hôn mê Biểu đồ 3. Điểm Glasgow lúc vào viện 12
  13. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Bảng 1. Thời gian rối loạn tri giác Thời gian rối loạn tri giác Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 1-3 ngày 21 52,5 4-6 ngày 9 22,5 ≥ 7 ngày 10 25 Tổng cộng 40 100 Trung vị (tứ phân vị 25th-75th): 3 (1,0-6,75) ngày 13
  14. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 70% 30% Có Không Biểu đồ 4. Dấu thần kinh khu trú Granerod: 36% 14
  15. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 62,5% Bình thường Tăng Giảm 22,5% 15,0% Biểu đồ 5. Trương lực cơ 15
  16. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 23 24 17 16 Nôn Đau đầu, quấy khóc Có Không Kneen: nôn mửa (57%), đau đầu, quấy khóc (47%) Biểu đồ 6. Hội chứng tăng áp lực nội sọ 16
  17. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Bảng 2. Đặc điểm bạch cầu máu ngoại vi Bạch cầu Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tăng 14 35,0 Bình thường 23 57,5 Giảm 3 7,5 Tổng cộng 40 100 Trung bình: 13,24 ± 6,64 (109/L) Wang: 52,5% số lượng bạch cầu > 10 (109/L) 17
  18. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 100% 90% 62,5 80% 70% 27,5 60% 50% Giảm 40% 37,5 30% Bình thường 20% 72,5 10% 0% Natri máu Clo máu Biểu đồ 7. Đặc điểm điện giải đồ 18
  19. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Bảng 3. Đặc điểm Glucose máu Glucose máu Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tăng 8 20,0 Bình thường 29 72,5 Giảm 3 7,5 Tổng cộng 40 100 Trung vị (tứ phân vị 25th-75th): 5,7 (4,8-6,48) mmol/L 19
  20. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Bảng 4. Đặc điểm CRP CRP Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Không tăng 21 52,5 Tăng 19 47,5 Tổng cộng 40 100 Trung vị (tứ phân vị 25th-75th): 8,6 (1,95-25,23) mg/L 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2