Lƣơng Văn Hinh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
119(05): 135 - 141<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CÔNG TÁC BỒI THƢỜNG,<br />
GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN<br />
GIAI ĐOẠN 2011 - 2013<br />
Lƣơng Văn Hinh*, Trần Tuấn Anh,<br />
Hoàng Văn Hùng, Vƣơng Vân Huyền<br />
Trường Đại học Nông lâm – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Thành phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội của tỉnh Thái Nguyên, là cửa<br />
ngõ đi vào thủ đô Hà Nội của một số tỉnh vùng Đông Bắc Việt Nam. Quá trình phát triển kinh tế xã hội<br />
của Thái Nguyên đòi hỏi phải sử dụng quỹ đất phục vụ cho phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ v.v.<br />
Nghiên cứu này tập trung đánh giá hiện trạng công tác bồi thƣờng (CTBT), giải phòng mặt bằng<br />
(GPMT) và một số nhân tố ảnh hƣởng tới công tác này tại địa bàn nghiên cứu. Kết quả bƣớc đầu đã<br />
đánh giá đƣợc hiện trạng CTBT, GPMT năm 2011 và 2012, từ kết quả điều tra phỏng vấn đã xác định<br />
đƣợc 3 nhóm yếu tố chính tác động đến công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng đƣợc đề cập đến<br />
trong nghiên cứu là: yếu tố pháp lý, yếu tố giá, và yếu tố cộng đồng. Trên cở sở đó nghiên cứu đã đề<br />
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, sử dụng đất đai và CTBT, GPMB<br />
cho thành phố Thái Nguyên.<br />
Từ khoá: Bồi thường, giải phóng mặt bằng, quản lý đất đai đai, sử dụng đất đai, thành phố<br />
Thái Nguyên<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý<br />
giá, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt; là tài sản,<br />
nguồn lực cho phát triển.[3] Nhu cầu sử dụng<br />
đất vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích<br />
quốc gia và đầu tƣ xây dựng các công trình<br />
công cộng, phát triển đô thị, các dự án sản<br />
xuất, kinh doanh ngày một tăng cao.[4] Chính<br />
vì vậy, công tác thu hồi và giải phóng mặt<br />
bằng để đáp ứng cho các nhu cầu đó đã trở<br />
thành điều kiện khách quan trong quá trình<br />
phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt đối với<br />
sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện hoá mà cả<br />
nƣớc và thành phố Thái Nguyên đang<br />
hƣớng tới.[6]<br />
Trong thời gian gần đây, số lƣợng các dự án<br />
đầu tƣ, dự án phát triển kinh tế - xã hội trên<br />
địa bàn thành phố đang ngày một tăng<br />
nhanh.[6] Công tác bồi thƣờng giải phóng<br />
mặt bằng cũng là vấn đề phức tạp mang tính<br />
chất chính trị, kinh tế - xã hội tổng hợp, đòi<br />
hỏi đƣợc sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912 027586, Email: luonghinh52@yahoo.com.vn<br />
<br />
cấp, tổ chức và cá nhân. Bồi thƣờng thiệt hại<br />
về đất không chỉ thể hiện bản chất kinh tế các<br />
mối quan hệ về đất đai, mà còn thể hiện về<br />
các mối quan hệ về chính trị, xã hội.[4]<br />
Trƣớc những yêu cầu cấp thiết của thực tiễn,<br />
nhằm góp phần tìm ra giải pháp nâng cao hiệu<br />
quả của công tác quản lí đất đai và phát triển<br />
kinh tế xã hội tại địa phƣơng, nghiên cứu này<br />
tiến hành: Đánh giá hiện trạng CTBT GPMT<br />
tại thành phố Thái Nguyên giai đoạn 20112013; xác định một số nhân tố tác động tới<br />
công tác này từ đó đề xuất một số giải pháp<br />
nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lí đất<br />
đai và CTBT, GPMT trên địa bàn nghiên cứu.<br />
VẬT LIỆU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Vật liệu nghiên cứu<br />
- Các tài liệu thu thập đƣợc: Các văn bản<br />
pháp quy về các vấn đề bồi thƣờng – giải<br />
phóng mặt bằng của Nhà nƣớc, tỉnh Thái<br />
Nguyên và thành phố Thái Nguyên.<br />
- Phiếu điều tra các hộ gia đình nằm trong<br />
diện bị thu hồi đất và hƣởng chính sách bồi<br />
thƣờng sau giải phóng mặt bằng: 100 phiếu<br />
điều tra.<br />
135<br />
<br />
Lƣơng Văn Hinh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
- Phần mềm Microsoft Exel và phần mềm<br />
PRIMER 5.0.<br />
- Thời gian nghiên cứu: 2012-2013.<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu<br />
thứ cấp<br />
- Thu thập các số liệu, tài liệu, văn bản pháp<br />
luật, có liên quan đến tình hình bồi thƣờng,<br />
giải phóng mặt bằng, tình hình cơ bản của địa<br />
phƣơng đƣợc thu thập tại Phòng TN và MT,<br />
Phòng thống kê thành phố.<br />
Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp<br />
- Số liệu sơ cấp thu thập qua phỏng vấn 100<br />
hộ gia đình là đối tƣợng ảnh hƣởng trực tiếp<br />
bởi công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt<br />
bằng do bị thu hồi đất để phục vụ cho 03 dự<br />
án: Xây dựng Trƣờng đại học Kinh tế &<br />
Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên;<br />
khu đô thị Hồ Xƣơng Rồng; đƣờng Hoàng<br />
Ngân bằng bộ câu hỏi.<br />
Phương pháp xử lý số liệu<br />
<br />
Principal Component Analysis (PCA). Các số<br />
liệu đƣợc mã hóa theo dạng thập phân và nhị<br />
phân trƣớc khi chuyển vào phần mềm<br />
PRIMER 5.0.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Đánh giá thực trạng quản lý giao đất, cho<br />
thuê đất, thu hồi đất trên địa bàn thành<br />
phố Thái Nguyên giai đoạn 2011-2012<br />
Công tác giao đất, cho thuê đất đƣợc UBND<br />
thành phố Thái Nguyên tập trung chỉ đạo<br />
nhằm đẩy mạnh công tác thu hút đầu tƣ trên<br />
địa bàn tỉnh. Năm 2012, thành phố Thái<br />
Nguyên đã thực hiện thu hồi đất, bồi thƣờng,<br />
hỗ trợ và tái định cƣ gồm 91 dự án với diện<br />
tích 61,2 ha (đất phi nông nghiệp 8,3 ha; đất<br />
nông nghiệp 52,9 ha). Ngoài ra, thành phố<br />
Thái Nguyên còn tập trung chỉ đạo để thực<br />
136<br />
<br />
119(05): 135 - 141<br />
<br />
hiện công tác giao đất có thu tiền sử dụng đất<br />
để thực hiện quy hoạch các khu dân cƣ và<br />
thực hiện chỉ tiêu thu tiền sử dụng đất tỉnh<br />
giao: Năm 2011 đã thu tiền sử dụng đất đạt<br />
156.739,8 triệu đồng; năm 2012 thu đạt<br />
182.235,6 triệu đồng. Nhờ công tác thu ngân<br />
hàng năm đã đáp ứng nhu cầu chi cho phát<br />
triển cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế - xã<br />
hội của thành phố.[6]<br />
Kết quả giao đất trên địa bàn thành phố Thái<br />
Nguyên thể hiện qua bảng 1. Kế hoạch và<br />
thực hiện giao đất cho các dự án tại các<br />
phƣờng (xã) qua các năm chiếm tỷ lệ khá<br />
nhiều trong tổng diện tích đất của thành phố.<br />
Trong năm 2011 và 2012 đã có 22/28 phƣờng<br />
(xã) trên địa bàn đƣợc giao đất.<br />
Bảng 1. Tổng hợp kết quả giao đất, cho thuê đất<br />
trên địa bàn thành phố Thái Nguyên,<br />
giai đoạn 2011 – 2012<br />
Đơn vị tính: m2<br />
Số<br />
Phƣờng, xã<br />
TT<br />
1<br />
Phƣờng Trƣng Vƣơng<br />
2<br />
P. Phan Đình Phùng<br />
3<br />
P. Hoàng Văn Thụ<br />
4<br />
Phƣờng Đồng Quang<br />
5<br />
Phƣờng Tân Thịnh<br />
6<br />
Phƣờng Thịnh Đán<br />
7<br />
Phƣờng Túc Duyên<br />
8<br />
Phƣờng Gia Sàng<br />
9<br />
Phƣờng Quang Vinh<br />
10 Phƣờng Quan Triều<br />
11 Phƣờng Tân Long<br />
13 Phƣờng Phú Xá<br />
15 Phƣờng Tân Lập<br />
16 Phƣờng Tân Thành<br />
17 Phƣờng Hƣơng Sơn<br />
18 Phƣờng Quang Trung<br />
19 Xã Tích Lƣơng<br />
20 Xã Phúc Hà<br />
21 Xã Quyết Thắng<br />
22 Xã Lƣơng Sơn<br />
23 Xã Thịnh Đức<br />
24 Xã Phúc Xuân<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Năm<br />
2011<br />
357,4<br />
21.377,9<br />
12.188,9<br />
8.196,4<br />
10.715,4<br />
54.685,7<br />
1.509,0<br />
3.418,7<br />
462,0<br />
646,2<br />
3.924,5<br />
1.794,0<br />
13.500,9<br />
29.512,5<br />
2.658,0<br />
148,3<br />
3299,7<br />
168.395,5<br />
<br />
2012<br />
3.191,3<br />
23.881,3<br />
38.827,5<br />
160,5<br />
7.722,6<br />
78.321,0<br />
44.602,4<br />
13.568,1<br />
4.673,1<br />
7.314,0<br />
3.848,0<br />
32.604,5<br />
16.766,6<br />
1.448,9<br />
8.584,7<br />
16.065,1<br />
4.541,5<br />
93.666,8<br />
7.791,3<br />
44.145,9<br />
434.958,5<br />
<br />
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường<br />
thành phố Thái Nguyên)<br />
<br />
Lƣơng Văn Hinh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
119(05): 135 - 141<br />
<br />
Năm 2011, diện tích đất giao của thành phố là<br />
168.395,5 m2 với 17 phƣờng (xã). Trong đó,<br />
dự án xây dựng Hệ thống thoát nƣớc và xử lý<br />
nƣớc thái thành phố Thái Nguyên do Ban<br />
quản lý thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải thành<br />
phố Thái Nguyên làm chủ dự án đã chiếm<br />
nhiều diện tích nhất: 102.914,9 m2. Năm 2012<br />
là năm có số phƣờng (xã) đƣợc giao đất nhiều<br />
nhất, gồm 20 phƣờng (xã) với diện tích<br />
434.958,5 m2 và là năm giao nhiều đất nhất<br />
cho các dự án trên địa bàn thành phố trong 5<br />
năm từ 2008 đến 2012.[6]<br />
<br />
nông nghiệp là tƣ liệu sản xuất chính dẫn đến<br />
tỷ lệ thất nghiệp gia tăng. Đây cũng là một trở<br />
ngại cho công tác giải phóng mặt bằng.<br />
<br />
Kết quả thu hồi đất trên địa bàn thành phố đã<br />
thực hiện chủ yếu là thu hồi phần diện tích đất<br />
nông nghiệp, đất trồng rừng của các hộ gia<br />
đình, cá nhân bởi thu hồi đất nông nghiệp trên<br />
thực tế đƣợc thực hiện dễ dàng hơn với nguồn<br />
kinh phí bồi thƣờng không cao, ít gây tác<br />
động đến sinh hoạt thƣờng ngày của ngƣời<br />
dân. Bên cạnh đó, đối với những hộ dân sống<br />
chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp mà diện<br />
tích đất thu hồi nhiều khiến họ không còn đất<br />
<br />
Qua bảng 3 có thể nhận thấy, trong giai đoạn<br />
nghiên cứu của đề tài, diện tích đất trên địa<br />
bàn thành phố Thái Nguyên có sự chuyển<br />
biến rõ rệt. Từ năm 2010 đến năm 2012, diện<br />
tích đất nông nghiệp đã giảm 1.510,97 ha (Từ<br />
12.266,51 ha xuống 10.755,54 ha). Diện tích<br />
đất nông nghiệp có xu hƣớng giảm với lý do<br />
chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp phục vụ<br />
cho phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ sự<br />
nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa.<br />
<br />
Qua số liệu đƣợc cung cấp từ Phòng Tài<br />
nguyên và Môi trƣờng thành phố Thái<br />
Nguyên cho thấy năm 2011 thu hồi của 4.006<br />
hộ với tổng diện tích thu hồi là 104,95 ha để<br />
thực hiện các dự án. Năm 2012 thu hồi của<br />
2.334 hộ với tổng diện tích là 61,21 ha. Diện<br />
tích đất bị thu hồi trên chủ yếu phục vụ cho<br />
việc thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã<br />
hội của thành phố.[6]<br />
<br />
Bảng 2. Kết quả công tác thu hồi đất trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (Giai đoạn 2011 – 2012)<br />
<br />
Năm<br />
<br />
2011<br />
2012<br />
Tổng<br />
<br />
Tổng<br />
số<br />
DT (m2)<br />
<br />
1.049.536<br />
612.119,9<br />
1.661.655,9<br />
<br />
Tổng<br />
số hộ<br />
bị thu<br />
hồi<br />
đất<br />
(hộ)<br />
4.006<br />
2.334<br />
6.340<br />
<br />
Để phát triển<br />
công nghiệp,<br />
dịch vụ<br />
Số<br />
dự<br />
DT (m2)<br />
án<br />
7<br />
62.373,9<br />
10<br />
90.035,7<br />
17<br />
152.409,6<br />
<br />
Để xây dựng<br />
hạ tầng<br />
Số<br />
dự<br />
án<br />
32<br />
43<br />
75<br />
<br />
DT (m2)<br />
467.529,2<br />
232.662,1<br />
700.191,3<br />
<br />
Để phát triển<br />
các khu đô thị<br />
Số<br />
dự<br />
án<br />
25<br />
31<br />
56<br />
<br />
Tổng<br />
số<br />
dự<br />
án<br />
<br />
DT (m2)<br />
519.632,9<br />
289.422,1<br />
809.055<br />
<br />
64<br />
84<br />
148<br />
<br />
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Thái Nguyên)<br />
Bảng 3. Tình hình biến động đất đai của thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2012<br />
Đơn vị tính: ha<br />
Thứ tự<br />
<br />
Mục đích sử dụng đất<br />
<br />
Năm<br />
2010<br />
<br />
2011<br />
<br />
2012<br />
<br />
Tổng diện tích tự nhiên<br />
<br />
18.630,56<br />
<br />
18.630,56<br />
<br />
18.630,56<br />
<br />
1<br />
<br />
Đất nông nghiệp<br />
<br />
12.266,51<br />
<br />
10.841,56<br />
<br />
10.755,54<br />
<br />
2<br />
<br />
Đất phi nông nghiệp<br />
<br />
5.992,86<br />
<br />
7.419,12<br />
<br />
7.706,67<br />
<br />
3<br />
<br />
Đất chƣa sử dụng<br />
<br />
371,19<br />
<br />
369,88<br />
<br />
168,35<br />
<br />
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Thái Nguyên)<br />
<br />
137<br />
<br />
Lƣơng Văn Hinh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Diện tích đất phi nông nghiệp tăng do chuyển<br />
mục đích sử dụng đất nông nghiệp và chuyển<br />
từ đất chƣa sử dụng sang khá nhiều (Tăng<br />
1.713,81 ha từ 5.992,86 ha lên 7.706,67 ha).<br />
Đất đồi núi chƣa sử dụng đã đƣợc đƣa vào<br />
sử dụng tƣơng đƣơng với diện tích giảm<br />
53,02 ha.[7]<br />
Nghiên cứu một số yếu tố tác động tới CTBT,<br />
GPMT thông qua một số dự án trên địa bàn<br />
thành phố Thái Nguyên<br />
Các Dự án nghiên cứu đƣợc lựa chọn trên cơ<br />
sở phân tích đạt điểm tối ƣu nhất, kết quả<br />
nghiên cứu nhằm xác định những ảnh hƣởng<br />
của việc thực hiện chính sách bồi thƣờng<br />
GPMB đến đời sống và việc làm của ngƣời<br />
dân khi bị nhà nƣớc thu hồi đất.<br />
Sau khi thực hiện việc rà soát những dự án<br />
đƣợc triển khai trong giai đoạn 2011 – 2013,<br />
nhóm thực hiện đề tài đã lựa chọn ra 03 Dự<br />
án là: Dự án xây dựng Trƣờng Đại học Kinh<br />
tế & Quản trị kinh doanh, Đại học Thái<br />
Nguyên; Dự án khu đô thị Hồ Xƣơng Rồng<br />
và Dự án đƣờng Hoàng Ngân.<br />
Tổng hợp việc đánh giá mối quan hệ giữa các<br />
chỉ tiêu tác động đối với đất nông nghiệp và<br />
đất phi nông nghiệp, sử dụng 15 chỉ tiêu để<br />
đánh giá bao gồm: Nghề nghiệp; trình độ văn<br />
<br />
119(05): 135 - 141<br />
<br />
hóa; tên dự án; thu nhập của hộ gia đình;<br />
diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi; diện tích<br />
đất phi nông nghiệp bị thu hồi; diện tích đất<br />
tái định cư; thông tin về tổ chức thực hiện dự<br />
án; giá bồi thường đất nông nghiệp; giá bồi<br />
thường đất phi nông nghiệp; đánh giá vị trí<br />
tái định cư; đánh giá thủ tục bồi thường, giải<br />
phóng mặt bằng; đánh giá việc phổ biến tổ<br />
chức dự án; đánh giá dịch vụ dân sinh; ý kiến<br />
về giá bồi thường, đền bù giải phóng mặt<br />
bằng của Nhà nước.<br />
Từ 15 chỉ tiêu đã đề ra có thể chia thành 3<br />
nhóm yếu tố chính tác động tới công tác bồi<br />
thƣờng, giải phóng mặt bằng đó là:<br />
- Nhóm yếu tố pháp lý bao gồm các chỉ tiêu:<br />
Thủ tục bồi thường, GPMB; Vị trí dự án;<br />
Thông báo tổ chức dự án; Phổ biến tổ chức<br />
dự án, Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi,<br />
Diện tích đất phi nông nghiệp bị thu hồi, Diện<br />
tích đất tái định cư, Vị trí tái định cư.<br />
- Nhóm yếu tố giá bao gồm: Giá bồi thường<br />
đất nông nghiệp, Giá bồi thường đất phi<br />
nông nghiệp.<br />
- Nhóm yếu tố cộng đồng bao gồm: Trình độ<br />
văn hóa, Nghề nghiệp, Thu nhập bình quân, Ý<br />
kiến về giá đền bù, Đánh giá vị trí tái định cư.<br />
<br />
Biểu đồ 1. Quan hệ giữa các chỉ tiêu đánh giá tại khu vực nghiên cứu đối với đất nông nghiệp<br />
(Similarity từ 80 – 100%)<br />
<br />
138<br />
<br />
Lƣơng Văn Hinh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
A<br />
<br />
119(05): 135 - 141<br />
<br />
B<br />
<br />
Biểu đồ 2. Quan hệ giữa các chỉ tiêu tại khu vực nghiên cứu chỉ tiêu MDS (Stress: 0,01);<br />
(a): Phân tích MDS, (b): Phân tích PCA<br />
<br />
Số liệu phân tích tại biểu 1 cho thấy, các chỉ<br />
tiêu đƣa ra có quan hệ mật thiết với nhau<br />
ngoại trừ 2 chỉ tiêu Diện tích đất phi nông<br />
nghiệp bị thu hồi và Giá bồi thường đất nông<br />
nghiệp. Điều này cũng cho thấy, việc thu hồi<br />
tƣ liệu sản xuất của ngƣời dân (đối với những<br />
hộ gia đình sản xuất nông nghiệp) với số<br />
lƣợng lớn nhƣng việc giá đền bù chƣa thực sự<br />
đảm bảo cho điều kiện thay đổi phƣơng thức<br />
sản xuất của ngƣời dân khiến xuất hiện tình<br />
trạng khiếu kiện và công tác thu hồi, giải<br />
phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn.<br />
Kết quả điều tra cho thấy, tại 3 dự án đƣợc<br />
lựa chọn nghiên cứu, tại dự án Xây dựng<br />
trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh<br />
doanh đƣợc thực hiện chủ yếu trên nền đất<br />
nông nghiệp. Kết quả xử lý số liệu cũng chỉ ra<br />
yếu tố pháp lý và giá tại khu vực này không<br />
đồng nhất do ngƣời dân không đồng ý với<br />
mức giá mà Nhà nƣớc đƣa ra đền bù (90%<br />
phiếu điều tra tại khu vực đều có ý kiến giá<br />
thấp), đồng thời đây cũng là khu vực ngƣời<br />
dân đƣa ra phản ánh về việc không đƣợc nắm<br />
rõ thủ tục bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng.<br />
Điều này dẫn đến bức xúc cho ngƣời dân tại<br />
khu vực mặc dù đây là dự án phát triển giáo<br />
<br />
dục. Lý do là việc thực hiện thủ tục bồi<br />
thƣờng, GPMT của cơ quan có thẩm quyền<br />
chƣa thực sự rõ ràng, đồng thời việc tiếp cận<br />
với định mức quy định về giá bồi thƣờng đất<br />
nông nghiệp của ngƣời dân còn hạn chế đã<br />
gây nên những vấn đề bức xúc trên của ngƣời<br />
dân trong khu vực.<br />
Nhóm yếu tố cộng đồng bao gồm trình độ văn<br />
hóa, nghề nghiệp và thu nhập cũng gây tác<br />
động trong việc tiếp cận của ngƣời dân với<br />
kiến thức bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng<br />
khiến việc đánh giá việc thực hiện các thủ tục<br />
pháp lý của cơ quan có thẩm quyền bị ảnh<br />
hƣởng. Cụ thể, trình độ học vấn của ngƣời<br />
dân tại 2 dự án khu đô thị Hồ Xƣơng Rồng và<br />
dự án đƣờng Hoàng Ngân chủ yếu là cấp 3<br />
(chiếm 68%) với nghề nghiệp chủ yếu là cán<br />
bộ công nhân viên chức (45%) và buôn bán<br />
(33%), 92% ngƣời dân tại 2 khu vực triển<br />
khai dự án này đều nhất trí với giá đền bù của<br />
Nhà nƣớc (giá vừa phải). Trong khi trình độ<br />
học vấn của ngƣời dân tại dự án Xây dựng<br />
Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh<br />
doanh chủ yếu là cấp 2 (73%) với nghề nghiệp<br />
chủ yếu là lao động tự do(55%) và nghỉ hƣu<br />
(26%), 90% ngƣời dân không đồng ý với mức<br />
giá đền bù mà Nhà nƣớc đề ra (giá thấp).<br />
139<br />
<br />