Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của khe nứt căng đến ổn định mái dốc
lượt xem 3
download
Mái dốc công trình đất gồm mái dốc tự nhiên và mái dốc nhân tạo. Mái dốc tự nhiên thường thấy như sườn đồi, núi… Mái dốc nhân tạo chẳng hạn mái đê, đập, mái ta luy đường, mái bờ kênh mương... Dù mái tự nhiên hay mái nhân tạo thì yêu cầu ổn định của hệ thống mái dốc là bắt buộc. Tức là mái dốc không bị phá hoại trượt. Bài viết Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của khe nứt căng đến ổn định mái dốc trình bày ảnh hưởng khi có xét và không xét tới yếu tố Tension Crack (khe nứt căng) trong các tính toán.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của khe nứt căng đến ổn định mái dốc
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA KHE NỨT CĂNG ĐẾN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC Hoàng Việt Hùng1, Nguyễn Ngọc Thường2, Nguyễn Quốc Thành3 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: hoangviethung@tlu.edu.vn 2 Viện Đào tạo và KHƯD Miền Trung 3 Viện Địa chất - Viện Hàn lâm KH Việt Nam 1. GIỚI THIỆU CHUNG Như các phân tích ở trên đã cho thấy, khi mái dốc đất được mở do đào cắt thì áp lực Mái dốc công trình đất gồm mái dốc tự hông của đất giảm đi, dẫn đến khối đất có xu nhiên và mái dốc nhân tạo. Mái dốc tự nhiên hướng hình thành vết nứt trên đỉnh mái dốc thường thấy như sườn đồi, núi… Mái dốc [4],[6]. Một nguyên nhân thứ 2 là do tính nhân tạo chẳng hạn mái đê, đập, mái ta luy chất đất dính, ở những vùng khô hạn kéo dài đường, mái bờ kênh mương... Dù mái tự dẫn đến lớp đất dính trên mặt nứt nẻ. Với nhiên hay mái nhân tạo thì yêu cầu ổn định những phân tích điển hình như vậy, việc chọn của hệ thống mái dốc là bắt buộc [3]. Tức là công trình nghiên cứu là dự án đường Vĩnh mái dốc không bị phá hoại trượt. Hy-Ninh Chữ nằm trong dự án đường ven Tuy nhiên trong thực tế phân tích mái dốc biển tỉnh Ninh Thuận. Với chiều dày lớp đất công trình đất, người thiết kế thường bỏ qua trên mặt khoảng 3m đến 5m có hàm lượng ảnh hưởng của Tension Crack (khe nứt căng) sét tương đối lớn [2]. Địa hình dốc mạnh về trên đỉnh mái dốc. Với những mái dốc đất dính, phía biển, tác giả đã chọn những mặt cắt rất mái dốc đá phong hóa hoặc những mái dốc điển hình để phân tích ảnh hưởng của vết nứt mới đào cắt thường xuất hiện những khe nứt đỉnh mái dốc (Tension Crack) tới ổn định trên đỉnh mái. Những khe nứt này làm giảm công trình và đề xuất giải pháp xử lý sơ bộ. chiều dài cung trượt và khi chứa nước trong khe nứt thì có ảnh hưởng lớn đến an toàn mái 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU dốc. Nghiên cứu ở đây trình bày ảnh hưởng khi có xét và không xét tới yếu tố Tension Crack Lựa chọn 4 mặt cắt điển hình trên toàn (khe nứt căng) trong các tính toán. tuyến, các mặt cắt này khác nhau về mức độ chênh lệch địa hình và chiều dày lớp sét phủ 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP bên trên. Mặt cắt nghiên cứu gồm 2 lớp đất, NGHIÊN CỨU lớp trên là á sét dày từ 3 m đến 5 m, lớp dưới là đá phong hóa [2]. Chỉ tiêu lớp đất á 2.1. Đối tượng nghiên cứu sét dùng trong tính toán: 18.5 , 16 0 , 2 Đối tượng nghiên cứu là ảnh hưởng của C 12 kN/m . Có nhiều trường hợp tính Tension Crack đến mức độ suy giảm hệ số an toán, tuy nhiên do giới hạn về thời gian, toàn ổn định mái dốc. Từ đó rút ra các kiến nghiên cứu chỉ phân tích những trường hợp nghị trong tính toán thiết kế. bất lợi nhất để so sánh, đó là trường hợp: a) không xét khe nứt, b) trường hợp có xét đến 2.2. Phương pháp nghiên cứu khe nứt nhưng trong kẽ nứt không có nước Nghiên cứu lý thuyết và xây dựng mô hình và c) trường hợp khe nứt có chứa 100% số phân tích ổn định mái dốc của công trình nước. Hình 1 và hình 2 trình bày vài trường đường Vĩnh Hy-Ninh Chữ thuộc dự án đường hợp có xét khe nứt-trong khe nứt có 100% ven biển Ninh Thuận. nước, phương pháp tính Bishop [5]. 96
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 1.200 78 100 76 1.077 74 1 95 72 70 1 68 90 Cao do (m) Cao do (m) 2 66 64 2 62 85 3 60 3 5 4 58 4 5 80 56 54 52 75 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62 64 66 68 70 Khoang cach (m) Khoang cach (m) Hình 1. Kết quả tính toán ổn định mái dốc Hình 2. Kết quả tính toán ổn định mái dốc tại Km 2+054,hệ số an toàn K =1.200 tại Km 2+104, hệ số an toàn K=1.077 Mái dốc ổn định Không ổn định Bảng 1. Bảng tổng hợp kết quả tính cho mặt cắt KM2+054 TT Trường hợp xét Hệ số K Hệ số [K] % suy giảm K 1 Không xét nứt 1.341 1.15 0% 2 Có xét nứt-không chứa nước 1.232 1.15 8% 3 Có xét nứt-chứa 100% nước 1.200 1.15 10,5% Như vậy nếu xét đến mức độ nứt nẻ trên so với trường hợp không xét nứt nẻ. Xét trường đỉnh mái dốc trong trường hợp khe nứt chứa hợp khe nứt chưa có nước cho thấy hệ số an 100% nước thì hệ số an toàn K giảm trên 10% toàn giảm 8% so với trường hợp không xét. Bảng 2. Bảng tổng hợp kết quả tính cho mặt cắt KM2+104 TT Trường hợp xét Hệ số K Hệ số [K] % suy giảm K 1 Không xét nứt 1.293 1.15 0% 2 Có xét nứt-không chứa nước 1.221 1.15 5.5% 3 Có xét nứt-chứa 100% nước 1.077 1.15 16,7% Nhận xét: Trong trường hợp địa hình tự trên đỉnh mái dốc kết hợp mưa sẽ gây mất ổn nhiên có độ dốc lớn, ảnh hưởng của nứt nẻ định mái dốc. Bảng 3. Bảng tổng hợp kết quả tính cho mặt cắt KM2+144 TT Trường hợp xét Hệ số K Hệ số [K] % suy giảm K 1 Không xét nứt 1.159 1.15 0% 2 Có xét nứt-không chứa nước 1.087 1.15 6.2% 3 Có xét nứt-chứa 100% nước 1.047 1.15 9.6% Nhận xét: So với mặt cắt K2+104 mặt cắt hơn. Kết quả tính cho thấy khi xét đến nứt nẻ này có độ dốc địa hình tại vị trí cắt mái xoải trên đỉnh mái dốc thì mái dốc đã mất ổn định. hơn nhưng chiều dày lớp đất sét lại mỏng Bảng 4. Bảng tổng hợp kết quả tính cho mặt cắt KM2+144 TT Trường hợp xét Hệ số K Hệ số [K] % suy giảm K 1 Không xét nứt 1.772 1.15 0% 2 Có xét nứt-không chứa nước 1.579 1.15 10.8% 3 Có xét nứt-chứa 100% nước 1.502 1.15 27.0% 97
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 Nhận xét: Trong bảng 4 cột % suy giảm K đến nứt nẻ trên đỉnh mái dốc khi phân tích ổn là phần trăm suy giảm khi xét nứt nẻ so với định mái. Nếu cần thiết phải lựa chọn lại hệ không xét nứt nẻ. Kết quả tính toán cho thấy, số mái dốc cho phù hợp. khi chênh lệch cao độ giữa đỉnh mái và chân mái không lớn (nhỏ hơn 3m) và địa hình tự 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO nhiên tại vị trí cắt mái không có độ dốc thay [1] Cao Văn Chí, Trịnh Văn Cương. (2003). Cơ đổi thì nứt nẻ trên đỉnh mái có ảnh hưởng đến học đất. NXB Xây dựng. suy giảm ổn định tổng thể của cả mái dốc, [2] Nguyễn Ngọc Thường (2016). Nghiên cứu nhưng không gây mất ổn định trượt tổng thể ảnh hưởng của khe nứt căng đến ổn định cả mái. mái dốc và các phân tích ứng dụng. Luận văn Thạc sỹ KT-Đại học Thủy lợi. 4. KẾT LUẬN [3] Phan Trường Phiệt, Phan Trường Giang (2011), Tính toán phân tích trượt lở đất đá, Các đánh giá về nứt nẻ trên đỉnh mái dốc giải pháp đề phòng và giảm nhẹ tác hại, phụ thuộc vào trạng thái xây dựng, chẳng hạn Nhà xuất bản Xây dựng, 2011. với các mái dốc mới đào cắt, do giảm ứng [4] R.Whitlow –Cơ học đất –Nhà xuất bản suất hông mà dẫn đến hình thành nứt nẻ trên Giáo dục-1996-Tập 1, tập 2 -Bản dịch của đỉnh mái. Hoặc với những lớp đất dính trên Trịnh Văn Cương, Nguyễn Uyên. mặt, do khô hạn lâu ngày dẫn đến co ngót, [5] Delwyn G. Fredlund, The Analysis of nứt nẻ. Slope-1997. Kết quả tính toán cho thấy, khi xét nứt nẻ [6] A.Kieth Turner and Robert Schuster (1996), trên đỉnh mái dốc, hệ số ổn định công trình Landslides (investigation and mitigation) giảm rõ rệt. Nguy cơ mất ổn định công trình Special Report 247. khi có mưa là rất cao. Với những địa hình [7] Hsai-Yang Fang – Foundation Engineering Handbook- Second Edition – Van Nostrand dốc từ 15% trở lên, lớp trượt nông, có chiều Reinhold-New York-1998. dày tầng đất dính 3 m đến 4 m, cần phải xét 98
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến quá trình hấp thụ ẩm của hạt ngô
13 p | 205 | 20
-
Nghiên cứu, tính toán ảnh hưởng đến đê điều khi xây dựng nhà cao tầng ở lân cận
10 p | 73 | 11
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm hữu cơ của các trường mầm non trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
15 p | 81 | 8
-
Mô hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của công nhân xây dựng tại các công trường trên địa bàn thành phố Hà Nội
11 p | 118 | 7
-
Nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các dự án xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước
4 p | 67 | 5
-
Phân tích ảnh hưởng của thời tiết xấu đến tiến độ thi công công trình xây dựng khu vực TP. HCM
5 p | 17 | 4
-
Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các tham số chi phối và xây dựng phương pháp tính toán truyền sóng qua đê ngầm cọc phức hợp có kết cấu mới phi truyền thống
15 p | 44 | 4
-
Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các nhân tố gây chậm tiến độ thi công công trình thủy lợi, thủy điện ở Việt Nam
8 p | 59 | 4
-
Ứng dụng phương pháp taguchi nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt và góc xoắn của dao phay ngón liền khối đến lực cắt khi phay vật liệu nhôm Al6061
7 p | 69 | 4
-
Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các dự án giao thông đường bộ tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
4 p | 70 | 4
-
Ảnh hưởng của độ biến dạng của phép chiếu hải đồ mercator tới công tác dẫn tàu an toàn
5 p | 72 | 4
-
Nghiên cứu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng và dự báo quá trình ngưng tụ lỏng xảy ra trong giếng khai thác ở mỏ khí Condensate
12 p | 60 | 4
-
Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của tỷ lệ nước/xi măng đến sự phát triển mô đun đàn hồi của bê tông nước biển và nước ngọt tại khu vực Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà
5 p | 69 | 4
-
Ảnh hưởng của mô đun độ lớn của cát và thành phần vật liệu đến tính chất của vữa xây dựng
4 p | 76 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến nhiệt cắt và lực cắt khi tiện định hình
6 p | 11 | 2
-
Nghiên cứu ứng dụng đo kép trong đo cao hình học từ giữa phục vụ thành lập lưới độ cao
9 p | 3 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ bê tông gốc đến cường độ của bê tông sử dụng cốt liệu tái chế
7 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn