intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu nồng độ Serotonin huyết tương và dịch não tủy ở bệnh nhân trầm cảm mức độ nặng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nồng độ Serotonin dịch não tủy và huyết tương với một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân trầm cảm mức độ nặng. Bài viết nghiên cứu nồng độ serotonin dịch não tủy và huyết tương với một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân trầm cảm nặng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu nồng độ Serotonin huyết tương và dịch não tủy ở bệnh nhân trầm cảm mức độ nặng

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 between patients with and without diabetes. Sep; fistula maturation by color flow Doppler 38(3):560-4. ultrasound. J Vasc Bras; 7(3): 203- 213. 4. Swindlehurst N1, Swindlehurst A, Lumgair 6. Yerdel, M.A., Kesenci, M., Yazicioglu, K.M. et H, Rebollo Mesa I, Mamode N, Cacciola al. (1997): Effect of haemodynamic variables on R, Macdougall I. (2011): Vascular access for surgically created arteriovenous fistula hemodialysis in the elderly. 53(4):1039-43. doi: flow. Nephrol Dial Transplant. 12: 1684–1688. 10.1016/j.jvs.2010.09.068. Epub 2011 Jan 7. 7. Airif A et al. (2006): ” Early arteriovenous fistula 5. Toregeani JF, Kimura CJ, Shirasu K, Peres LA failure: a logical proposal for when and how to (2008): Evaluation of hemodialysis arteriovenous intervene”. Clin J Am Soc Nephrol, 1: 332-339. NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ SEROTONIN HUYẾT TƯƠNG VÀ DỊCH NÃO TỦY Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM MỨC ĐỘ NẶNG Đỗ Xuân Tĩnh*, Cao Tiến Đức*, Nguyễn Lĩnh Toàn* TÓM TẮT plasma and serebrospinal fluid in 72 patients with severe depression inpatient were treated at the 47 Mục tiêu: Nồng độ Serotonin dịch não tủy và Department of Psychiatry, Military Hospital 103 from huyết tương với một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh June 2016 to June 2018. Results: Serotonin nhân trầm cảm mức độ nặng. Đối tượng và phương concentration in plasma and cerebrospinal fluid in pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang ở severe depression patients were lower than the 72 bệnh nhân trầm cảm mức độ nặng điều trị nội trú control group (cerebrospinal fluid: 2,105 ± 1,126 tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện 103 từ tháng 6 – 2016 ng/ml compared to 6,338 ± 2,855 ng/ml; plasma: đến tháng 6 – 2018. Kết quả: Nồng độ serotonin 84,17 ± 82,02 ng/ml vs 125.24 ± 118.51 ng/ml; p huyết tương và dịch não tủy ở bệnh nhân trầm cảm
  2. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 Nghiên cứu nồng độ serotonin dịch não tủy và làm giảm nồng độ serotonin huyết tương như các huyết tương với một số đặc điểm lâm sàng ở bệnh lý về tiêu hóa, thần kinh ngoại vi, các bệnh bệnh nhân trầm cảm nặng. hệ thống nội tiết, các bệnh tim mạch,… *Tiêu chuẩn chọn nhóm chứng: gồm 68 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trường hợp (34 người khoẻ mạnh và 34 bệnh 1. Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu 72 nhân thoát vị đĩa đệm, co giật chức năng...) có bệnh nhân chẩn đoán là trầm cảm mức độ nặng, tuổi và giới tương ứng với nhóm nghiên cứu, điều trị nội trú tại Khoa Tâm thần - Bệnh viện không mắc các bệnh nội khoa mạn tính và các Quân Y 103 từ tháng 06 năm 2016 đến tháng 06 bệnh cơ thể liên quan đến nồng độ serotonin. năm 2018. Tất cả các BN đều được khám lâm 2. Phương pháp nghiên cứu. Chúng tôi sử sàng và lấy máu xét nghiệm định lượng nồng độ dụng phương pháp tiến cứu (prospective study), serotonin huyết tương, 37 bệnh nhân được chọc theo dõi cắt ngang, phân tích từng trường hợp sống thắt lưng lấy dịch não tủy. có mẫu bệnh án nghiên cứu riêng. *Tiêu chuẩn chẩn đoán: theo tiêu chuẩn của Xét nghiệm định lượng SR bằng phương bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) pháp ELISA được tiến hành tại Bộ môn Sinh lý về các rối loạn tâm thần và hành vi của WHO bệnh – Học viện Quân y. năm 1992, mục F32. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 22. *Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân mắc các bệnh cơ thể nói chung có liên quan tới nguy cơ III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1.Nồng độ serotonin dịch não tủy và huyết tương ở nhóm bệnh và nhóm chứng Nhóm Tỷ lệ giảm nồng độ Nhóm bệnh Nhóm chứng X ± SD X ± SD Serotonin ở bệnh nhân Serotonin (ng/ml) trầm cảm nặng (%) 84,17 ± 82,02 125,24 ± 118,51 Huyết Tương (n = 72) (n = 68) 58,30 p < 0,05 2,105 ± 1,126 6,338 ± 2,855 DNT (n = 36) (n = 32) 86,10 p < 0,001 Kết quả bảng 3.1 cho thấy Nồng độ serotonin dịch não tủy và huyết tương ở bệnh nhân trầm cảm nặng thấp hơn nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (dịch não tủy: 2,105 ± 1,126 ng/ml so với 6,338 ± 2,855 ng/ml; huyết tương: 84,17 ± 82,02ng/ml so với 125,24 ± 118,51 ng/ml). Đa số bệnh nhân trầm cảm nặng có nồng độ Serotonnin giảm ở cả huyết tương và dịch não tủy (58,0%; 86,10%). Bảng 3.2.Liên quan nồng độ serotonin huyết tương và dịch não tủy theo giới nam ở nhóm bệnh và nhóm chứng Nhóm Nhóm bệnh Nhóm chứng p Serotonin (ng/ml) X ± SD X ± SD Huyết tương 71,94 ± 69,30 (n = 35) 92,21 ± 96,32 (n = 41) p > 0,05 Dịch não tủy 2,17 ± 1,06 (n = 23) 5,99 ± 2,67 (n = 24) p < 0,001 Kết quả bảng 3.2 cho thấy nồng độ serotonin huyết tương và dịch não tủy ở nhóm bệnh nhân nam trầm nặng thấp hơn so với nhóm chứng nhưng sự khác biệt chỉ có ý nghĩa thống kê ở dịch não tủy (huyết tương: 71,94 ± 69,30ng/ml so với92,21 ± 96,32 ng/ml; dịch não tủy: 2,17 ± 1,06 ng/ml so với 5,99 ± 2,67 ng/ml, p < 0,001). Bảng 3.3. Liên quan nồng độ serotonin huyết tương và dịch não tủy theo giới nữ ở nhóm bệnh và nhóm chứng Nhóm Nhóm bệnh Nhóm chứng p Serotonin (ng/ml) X ± SD X ± SD Huyết tương 75,74 ± 91,91 (n = 37) 175,39 ± 132,60 (n = 27) p < 0,01 Dịch não tủy 1,98 ± 1,26 (n = 13) 7,36 ± 3,16 (n = 8) p < 0,01 Kết quả bảng 3.3 cho thấy nồng độ serotonin huyết tương và dịch não tủy ở nhóm bệnh nhân nữtrầm nặng thấp hơn so với nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (huyết tương: 75,74 ± 91,91ng/ml so với 175,39 ± 132,60ng/ml; dịch não tủy: 1,98 ± 1,26 ng/ml so với 7,36 ± 3,16ng/ml; p < 0,01). 188
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 Bảng 3.4. Nồng độ serotonin huyết tương và dịch não tủy theo nhóm tuổi ≥ 45 ở nhóm bệnh nhân trầm cảm nặng Nhóm Tuổi ≥ 45 Tuổi < 45 X ± SD p Serotonin (ng/ml) X ± SD Huyết tương 67,97 ± 70,44 (n = 28) 94,48 ± 87,81(n = 44) > 0,05 DNT 2,69 ± 1,18 (n = 9) 1,91 ± 1,06 (n = 27) > 0,05 Kết quả bảng 3.4 cho thấy nồng độ serotonin huyết tương ở bệnh nhân trầm cảm nặng nhóm tuổi ≥ 45 năm (67,97 ± 70,44 ng/ml) thấp hơn so với nhóm tuổi < 45 năm (94,48 ± 87,80 ng/ml), sự khác biệt chưa ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Không có sự khác biệt nồng độ serotonin dịch não tủy ở bệnh nhân trầm cảm nặng nhóm tuổi ≥ 45 và nhóm tuổi < 45 năm. Bảng 3.5. Nồng độ serotonin huyết tương và dịch não tủy ở nhóm bệnh nhân trầm cảm nặng có loạn thần Nhóm Có loạn thần Không loạn thần X ± SD p Serotonin (ng/ml) X ± SD Huyết tương 119,18 ± 97,30 (n = 31) 57,70 ± 56,31 (n = 41) < 0,001 Dịch não tủy 1,87 ± 0,97 (n = 15) 2,27 ± 1,21 (n = 21) > 0,05 Kết quả bảng 3.5 cho thấy nồng độ serotonin huyết tương của bệnh nhân loạn thần nặng ở nhóm có loạn thần cao hơn so với nhóm không có loạn thần (119,18 ± 97,30 ng/ml so với 57,70 ± 56,31 ng/ml, p< 0,001), không có sự khác biệt nồng độ serotonin dịch não tủy của bệnh nhân trầm cảm mức độ nặng có loạn thần và không loạn thần. Bảng 3.6. Nồng độ serotonin huyết tương và dịch não tủy ở nhóm bệnh bệnh nhân cảm nặng có ý định tự sát Nhóm Ý định tự sát Không ý định tự sát p Serotonin (ng/ml) X ± SD X ± SD Huyết tương 86,81 ± 86,58 (n = 49) 78,55 ± 72,83 (n = 23) > 0,05 Dịch não tủy 2,072 ± 1,016 (n = 26) 2,192 ± 1,433 (n = 10) > 0,05 Kết quả bảng 3.6 cho thấy không có mối liên quan giữa nồng độ serotonin huyết tương và dịch não tủy của bệnh nhân trầm cảm nặng với ý định tự sát. Bảng 3.7. Nồng độ serotonin huyết tương và dịch não tủy ở nhóm bệnh nhân trầm cảm nặng có hành vi tự sát Nhóm Có hành vi tự sát Không hành vi tự sát X ± SD X ± SD p Serotonin (ng/ml) Huyết tương 109,93 ± 113,57 (n = 16) 76,81 ± 70,12 (n = 56) > 0,05 Dịch não tủy 1,31 ± 0,70 (n = 7) 2,29± 1,13 (n = 29) < 0,05 Kết quả bảng 3.7 cho thấy không có sự khác biệt nồng độ serotonin huyết tương của bệnh nhân trầm cảm nặng ở nhóm có hành vi tự sát và nhóm không có hành vi tự sát. Nồng độ serotonin dịch não tủy của bệnh nhân trầm cảm có hành vi tự sát thấp hơn nhóm không có hành vi tự sát (1,31 ± 0,70 ng/ml so với 2,29± 1,13 ng/ml; p
  4. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 serotonin trong huyết thanh ở 40 bệnh nhân dịch não tủy ở nhóm bệnh nhân trầm cảm nặng trầm cảm (13 bệnh nhân trầm cảm nặng) trước nhóm có hành vi tự sát thấp hơn so với nhóm điều trị là: 73,75 ng/ml sau điều trị thấy nồng độ không có hành vi tự sát (p < 0,05). Tuy nhiên serotonin trong huyết thanh tăng 127,92 ± 54,7 chưa thấy sự khác biệt nồng độ serotonin huyết ng/ml (p < 0,05) [5]. tương giữa hai nhóm có hành vi tự sát và không Kết quả bảng 3.4 cho thấy có sự khác biệt có hành vi tự sát (bảng 3.7). giữa nồng độ Serotonin huyết tương và dịch não tủy với nhóm tuổi trên và dưới 45 tuổi ở bệnh V. KẾT LUẬN nhân trầm cảm mức độ nặng. Các tác giả này - Nồng độ serotonin dịch não tủy và huyết đều cho rằng những bệnh nhân trầm cảm trên tương ở bệnh nhân trầm cảm nặng thấp hơn 45 tuổi, dù bị bất kỳ cơn trầm cảm thứ mấy cũng nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê đều phát triển thành trầm cảm mạn tính, nghĩa là (dịch não tủy: 2,105 ± 1,126 ng/ml so với 6,338 giai đoạn trầm cảm không bao giờ tự hết. Điều ± 2,855ng/ml; huyết tương: 84,17 ± 82,02ng/ml này cho thấy bệnh sinh của trầm cảm có thể so với 125,24 ± 118,51ng/ml). Đa số bệnh nhân phức tạp hơn nhiều so với các giả thuyết của các trầm cảm nặng có nồng độ Serotonnin giảm ở cả tác giả nêu trên, ít nhất là đối với nồng độ huyết tương và dịch não tủy (58,0%; 86,10%). serotonin trong dịch não tủy. Chúng tôi cho rằng - Nồng độ serotonin huyết tương và DNT ở nồng độ serotonin trong dịch não tủy chỉ phản bệnh nhân trầm cảm nặng nhóm tuổi ≥ 45 năm ánh mức độ trầm trọng của trầm cảm ở thời có sự khác biệt so với nhóm tuổi < 45 năm; điểm nghiên cứu chứ không chỉ ra sự tiến triển nhưng sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với của trầm cảm. p > 0,05. Có liên quan nồng độ serotonin huyết tương - Nồng độ serotonin huyết tương của bệnh của bệnh nhân trầm cảm nặng với triệu chứng nhân loạn thần nặng ở nhóm có loạn thần cao loạn thần (bảng 3.5). Theo Bùi Quang Huy hơn so với nhóm không có loạn thần (119,18 ± (2016), các bệnh nhân trầm cảm có loạn thần 97,30ng/ml so với 57,70±56,31ng/ml, p< 0,001). thường khó điều trị hơn trầm cảm không loạn - Không có mối liên quan giữa nồng độ thần. Hơn nữa, tác giả nhấn mạnh bệnh nhân có serotonin huyết tương và dịch não tủy của bệnh các triệu chứng loạn thần không phù hợp với khí nhân trầm cảm nặng với ý định tự sát. sắc có tiên lượng xấu hơn nhiều so với bệnh - Nồng độ serotonin dịch não tủy của bệnh nhân có loạn thần phù hợp với khí sắc [1]. nhân trầm cảm có hành vi tự sát thấp hơn nhóm Chúng tôi không thấy sự khác biệt nồng độ không có hành vi tự sát (1,31 ± 0,70 ng/ml so serotonin huyết tương và dịch não tủy của bệnh với 2,29± 1,13 ng/ml; p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2