Trần Công Quân và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
62(13): 20 - 24<br />
<br />
NGHIÊN CỨU PHÂN CHIA LẬP ĐỊA PHỤC VỤ TRỒNG RỪNG<br />
NGUYÊN LIỆU VÁN DĂM TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN<br />
Trần Công Quân*, Đặng Kim Vui<br />
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Kết quả phân chia lập địa là định hƣớng cho việc sử dụng đất và có những giải pháp nhằm nâng<br />
cao năng suất, hiệu quả rừng trồng nguyên liệu . Nghiên cứu điều tra trên 120 Ô tiêu chuẩn khác<br />
nhau trong khu vực nghiên cứu , đã phân chia đƣợc 68 dạng lập địa khác nhau và ghép thành 4<br />
nhóm lập địa với các yếu tố đồng nhất . Nhóm lập địa I đang có rừng mới trồng Keo lai, Keo tai<br />
tƣợng và Bạch đàn uro; nhóm lập địa II đang là đất trống nhƣng phù hợp với các loài cây Keo lai,<br />
Keo tai tƣợng và Bạch đàn urophilla; nhóm lập địa III phân bố ở sƣờn đồi , đang có rƣ̀ng trồng từ<br />
3-5 năm tuổi, cần nuôi dƣỡng, gồm Keo lai, Keo tai tƣợng và Bạch đàn uro; nhóm lập địa IV phân<br />
bố ở đỉ nh, phần lớn dạng lập đị a có rƣ̀ng trồng keo và bạch đàn. Hƣớng sử dụng lập địa: Các nhóm<br />
lập địa trên tập trung trồng Keo lai và Bạch đàn urophilla. Rừng trồng nên chăm sóc 5 năm thay<br />
cho trƣớc đây chỉ chăm sóc 3 năm. Trồng rừng cần lựa chọn mức độ thích hợp của cây trồng với<br />
các nhóm và dạng lập địa.<br />
Từ khóa: Lập địa, dạng lập địa, yếu tố, rừng trồng, nguyên liệu vám dăm.<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Phân chia lập địa luôn đƣợc đánh giá là cần<br />
thiết và quan trọng trong công tác trồng rừng.<br />
Từ những năm 1970, các chuyên gia lâm<br />
nghiệp Đức đã đƣa công tác điều tra lập địa<br />
phục vụ cho quy hoạch trồng rừng thông nhựa<br />
ở tỉnh Quảng Ninh. Năm 1971, ngành Lâm<br />
nghiệp Việt Nam đã ban hành quy trình về<br />
điều tra lập địa cấp I. Tuy nhiên, việc vận dụng<br />
quy trình trên còn hạn chế, chủ yếu chỉ mô tả<br />
các điều kiện lập địa khi thiết kế trồng rừng.<br />
Việc phân chia nhóm, dạng lập địa đất đồi núi<br />
trên cơ sở đó giúp lựa chọn loài cây, các biện<br />
pháp kỹ thuật phù hợp để canh tác có hiệu<br />
quả với từng dạng lập địa ở khu vực có ý<br />
nghĩa rất quan trọng trong việc sử dụng đất.<br />
Công ty Ván Dăm Thái Nguyên có tổng diện<br />
tích quy hoạch cho trồng rừng nguyên liệu ở<br />
Thái Nguyên là 6000 ha, huyện Đồng Hỷ<br />
4400 ha, huyện Phú Bình 1600 ha. Trong<br />
pham vi đề tài này chúng tôi tập trung nghiên<br />
cứu trên địa bàn huyện Đồng Hỷ (5 xã).<br />
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài:<br />
“Nghiên cứu phân chia lập địa trồng rừng<br />
nguyên liệu ván dăm tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”.<br />
<br />
<br />
<br />
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ<br />
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U<br />
Mục tiêu<br />
Trên cơ sở phân chia đƣợc các dạng lập địa<br />
trong khu vực nghiên cứu nhằm đề xuất đƣợc<br />
hƣớng sử dụng các dạng lập địa để nâng cao<br />
hiệu quả trồng rừng nguyên liệu ván dăm.<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
- Xác định và phân tích các yếu tố cấu thành<br />
lập đị a ở khu vƣ̣c nghiên cƣ́u .<br />
- Tổng hợp các yếu tố chủ đạo, tiến hành phân<br />
chia dạng lập đị a , nhóm lập địa và hƣớng sử<br />
dụng các nhóm lập địa tại huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên<br />
- Đánh giá mƣ́c độ thí ch hợp của cây trồng<br />
trên các dạng lập đị a đã phân chia tại huyện<br />
Đồng Hỷ.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
- Thu thập các số liệu thứ cấp qua tiếp cận và<br />
thừa kế những số liệu có sẵn ở các cơ quan<br />
nhƣ: Bản đồ địa hình; bản đồ đất; bản đồ hiện<br />
trạng rừng; số liệu về khí hậu thuỷ văn.<br />
- Lập các tuyến điều tra ở các xã , trên các<br />
tuyến lập các OTC để tiến hành điều tra các<br />
yếu tố cấu thành lập đị a và đo đếm cây trồng<br />
rƣ̀ng hiệ n có theo các chỉ tiêu : Đƣờng kính<br />
D1,3 và Hvn ...<br />
<br />
Tel: 0915706512, Email: Minhquan_TN@yahoo.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
20<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Trần Công Quân và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
- Đào phẫu diện đất , lấy đất phân tí ch các chỉ<br />
tiêu đánh giá dinh dƣỡng đất , nhƣ: N, P, K,<br />
mùn, pH.<br />
- Tổng hợp, xƣ̉ lý số liệu và viết báo cáo.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Xác định các yếu tố chủ đạo trong vùng<br />
nghiên cứu<br />
Qua khảo sát đánh giá và từ kinh nghiệm thực<br />
tiễn khi ứng dụng phân chia lập địa, các yếu<br />
tố chủ đạo để xác định dạng lập địa là:<br />
Kiểu khí hậu<br />
Qua thu thập và thừa kế số liệu về khí hậu,<br />
thủy văn huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên,<br />
với điều kiện cụ thể của từng xã và tra biểu<br />
tƣơng quan nhiệt ẩm... (Đỗ Đình Sâm và Ngô<br />
Đình Quế -1995 [5]) để xác định kiểu khí hậu,<br />
kết quả đƣợc tổng hợp vào bảng sau là:<br />
Tƣ̀ bảng trên chúng tôi thấy , kiểu khí hậu của<br />
xã Kheo Mo l à 77, xã Văn Hán có kiểu khí<br />
hậu 60, v.v...<br />
Dạng ẩm lập địa<br />
Kết quả điều tra, theo dõi trên các OTC, trong<br />
tổng số 120 OTC đƣợc điều tra ở các xã cho<br />
thấy ẩm lập địa tại khu vực nghiên cứu chủ<br />
yếu là mát 82 OTC, chiếm 68,33 %, ẩm lập<br />
<br />
62(13):20 - 24<br />
<br />
địa khô 36 OTC chiếm 30,0 %, ẩm lập địa ẩm<br />
chỉ có 2 OTC chiếm 1,67 %.<br />
Dạng địa hình - địa thế<br />
Về địa hình: Trên 120 OTC điều tra gồm ba<br />
loại chính, là đồi cao (D1) 05 OTC (xã Tân<br />
Lợi, Văn Hán), đồi trung bình (Đ2) 44 OTC<br />
(Hợp Tiến, Cây Thị) và còn lại 71 OTC đồi<br />
thấp (Đ3) (Khe Mo), với độ cao tuyệt đối từ<br />
48 m (OTC ) đến trên 200 m (OTC).<br />
Về dạng địa thế: Trong 120 OTC đƣợc điều<br />
tra thì: Dạng địa thế rất dốc (D) có độ dốc<br />
trên 35o là 22 OTC chiếm 18,33 %; dạng địa<br />
thế dốc (D’) có độ dốc từ 26o - 350 có 88 OTC<br />
chiếm 73,33 %; địa thế sƣờn dốc (S) độ dốc <<br />
15o có 10 OTC chiếm tỷ lệ 8,34 %<br />
Dạng đất và nền vật chất tạo đất<br />
* Kết quả điều tra, mô tả phẫu diện 120 OTC<br />
về dạng đất.<br />
Kết quả về trạng thái thực vật<br />
Các dạng trạng thái thực vật tại khu vực chủ<br />
yếu là rừng trồn g thuần loài ở nhiều độ tuổi<br />
khác nhau là: Keo lai, Keo tai tƣợng, Keo lá<br />
tràm, Bạch đàn Uro. Bên cạnh đó ngƣời dân<br />
tự trồng Mỡ, Thông nhƣng với diện tích nhỏ.<br />
<br />
Bảng 1. Phân chia kiểu khí hậu của các xã ở huyện Đồng Hỷ<br />
Chỉ tiêu<br />
R (Lƣợng mƣa bình quân năm: mm/năm)<br />
T (nhiệt độ bình quân năm: 0C)<br />
<br />
Khe Mo<br />
<br />
Văn Hán<br />
<br />
Cây Thị<br />
<br />
Hợp Tiến<br />
<br />
Tân Lợi<br />
<br />
1902,5<br />
<br />
1534,7<br />
<br />
1852,4<br />
<br />
1631,8<br />
<br />
1648,5<br />
<br />
22,9<br />
<br />
24<br />
<br />
22,6<br />
<br />
23,5<br />
<br />
23,3<br />
<br />
S (số tháng khô hạn)<br />
t (nhiệt độ bình quân tháng lạnh nhất: 0C)<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
< 15<br />
<br />
16,2<br />
<br />