YOMEDIA
ADSENSE
Nghiên cứu phân lập lycorin từ náng hoa trắng (crinum asiaticum roxb amaryllidaceae) làm chất chuẩn đối chiếu trong kiểm nghiệm
90
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Đề tài được tiến hành để nghiên cứu chiết xuất và phân lập lycorin trong lá Náng hoa trắng làm chất chuẩn đối chiếu cho nghiên cứu định tính và định lượng lycorin trong dược liệu và chế phẩm chứa lycorin.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu phân lập lycorin từ náng hoa trắng (crinum asiaticum roxb amaryllidaceae) làm chất chuẩn đối chiếu trong kiểm nghiệm
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP LYCORIN TỪ NÁNG HOA TRẮNG<br />
(CRINUM ASIATICUM ROXB AMARYLLIDACEAE)<br />
LÀM CHẤT CHUẨN ĐỐI CHIẾU TRONG KIỂM NGHIỆM<br />
Nguyễn Ngọc Quỳnh**, Nguyễn Hữu Phúc**, Trần Hùng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu chiết xuất và phân lập lycorin trong lá Náng hoa trắng làm chất chuẩn đối chiếu cho<br />
nghiên cứu định tính và định lượng lycorin trong dược liệu và chế phẩm chứa lycorin.<br />
Phương pháp: Dược liệu được chiết bằng phương pháp ngấm kiệt với cồn 95% và bốc hơi dưới áp suất<br />
giảm thu được cao chiết. Cao chiết được chiết phân bố lỏng – lỏng với các dung môi có độ phân cực khác nhau<br />
thu được các cao phân đoạn. Các phân đoạn được tách và lập các chất tinh khiết bằng phương pháp sắc ký cột cổ<br />
điển. Chất tinh khiết được tinh chế bằng phương pháp kết tinh lại. Chất phân lập được, được xác định cấu trúc<br />
bằng các kỹ thuật phổ NMR và MS. Độ tinh khiết của lycorin được đánh giá bằng HPLC với detector UV.<br />
Kết quả: Đã phân lập được 3,5 g hợp chất tinh khiết, xác định cấu trúc là lycorin và kiểm tra độ tinh khiết<br />
đạt 99 %.<br />
Kết luận: Đã phân lập được lycorin với độ tinh khiết có thể dùng làm chất chuẩn đối chiếu trong kiểm<br />
nghiệm dược liệu và chế phẩm có chứa lycorin<br />
Từ khóa: Náng hoa trắng, Crinum asiaticum, lycorin, phân lập, cấu trúc, HPLC-PDA.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ISOLATION OF LYCORINE FROM CRINUM ASIATICUM ROXB AMARYLLIDACEAE – ORIENT AS<br />
REFERENCE SUBSTANCE<br />
Nguyen Ngoc Quynh, Nguyen Huu Phuc, Tran Hung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 602 - 605<br />
Objectives: Extraction and isolation study of lycorine from Crinum asiaticum leaves for using as reference<br />
standard for quality control of herbs and lycorine-containing preparations.<br />
Methods: leaves powder of Crinum asiaticum was percolated with 95% alcohol, percolate obtained was<br />
evaporated under reduced pressure to give a liquid extract. The extract was fractionated by distribution with<br />
solvents. The fractions were then chromatographed on silica gel 60 (0.40 – 0.063 mm). Lycorine was isolated,<br />
purified and elucidated by NMR spectra. The purity of lycorine was determined by HPLC-PDA.<br />
Results: 3 fractions (Q1, Q2, Q3) were obtained from alcoholic extract of Crinum asiaticum leaves. Lycorine<br />
(3.5 g) was isolated from fraction Q3 and its purity was detemined as pure as 99 %.<br />
Conclusions: Lycorine was isolated with the purity suitable for using as reference standard for quality<br />
control of herbs and lycorine-containing preparations.<br />
Key words: Crinum asiaticum, lycorine, isolation, structure, HPLC-PDA.<br />
đông và Đông nam Á, để điều trị các viêm khớp<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
và dùng làm thuốc kháng khuẩn(4,5). Náng hoa<br />
Náng hoa trắng được sử dụng trong y học cổ<br />
trắng được biết như một cây thuốc chứa nhiều<br />
truyền và dân gian của Việt nam và một số nước<br />
alkaloid và một số alkaloid trong nhóm này có<br />
*Đại học Y Dược TPHCM **Trường Đại học Y Dược Cần Thơ<br />
Tác giả liên hệ: PGS. TS. Trần Hùng ĐT: 0918057096<br />
Email: tranhung@uphcm.edu.com<br />
<br />
602<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
tác dụng kháng viêm, kháng khối u, và cải thiện<br />
trí nhớ tuổi già, tác dụng này được y học hiện<br />
đại quan tâm đặc biệt(1,2,3,4). Đề tài được thực hiện<br />
với mục đích phân lập lycorin để sử dụng làm<br />
chất chuẩn đối chiếu cho việc xây dựng phương<br />
pháp kiểm nghiệm dược liệu, các chế phẩm<br />
chứa lycorin và các nghiên cứu về tác dụng sinh<br />
học của lycorin sau này.<br />
<br />
NGUYÊN LIỆU<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
-<br />
<br />
PHƯƠNG<br />
<br />
PHÁP<br />
<br />
Nguyên liệu<br />
Đối tượng là cây Náng hoa trắng được thu<br />
hái tại Tp. Cần Thơ (tháng 6/2008). Mẫu được<br />
định danh và lưu mẫu tại Bộ môn Dược liệu,<br />
Khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Dược liệu được chiết bằng phương pháp<br />
ngấm kiệt với dung môi là cồn 95%.Cao chiết<br />
được tách thành các phân đoạn đơn giản hơn<br />
bằng cách chiết phân bố lỏng – lỏng. Sau đó các<br />
phân đoạn được tách và phân lập các hợp chất<br />
bằng phương pháp sắc ký cột cổ điển, chất tinh<br />
khiết được tinh chế bằng phương pháp kết tinh<br />
lại. Cấu trúc của chất phân lập đã được xác định<br />
bằng phổ MS thực hiện trên máy Quattro Micro<br />
API, phổ NMR với máy Bruker Avance 500 sử<br />
dụng CDCl3. Chất phân lập được kiểm tra độ<br />
tinh khiết bằng sắc ký lỏng áp sất cao, thực hiện<br />
<br />
HPLC Hitachi L – 2000<br />
EZChrom Elite, đầu dò UV – Vis, với các<br />
<br />
trên<br />
<br />
máy<br />
<br />
điều kiện sắc ký như sau:<br />
Cột sắc ký: LiChro Cart RP C18 (250 mm x<br />
4,6 mm, 5μm)<br />
Pha động: Ammonium acetat 1% (kl/tt) pH<br />
8,0 – Acetonitril (90: 10).<br />
Tốc độ dòng: 1,5ml/phút<br />
Thể tích tiêm mẫu: 20μl<br />
Bước sóng phát hiện: 290nm<br />
Nhiệt độ phân tích: nhiệt độ phòng<br />
Thời gian phân tích: 18 phút<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
Chiết tách các hợp chất trong Náng hoa<br />
trắng<br />
Bột dược liệu khô (12 kg) được làm ẩm bằng<br />
cồn 95% trong khoảng 1 giờ, vào bình ngấm kiệt,<br />
sau đó thêm dung môi ngập mặt dược liệu<br />
khoảng 2-3 cm. Ngâm trong 24 giờ, rút dịch<br />
chiết cho đến khi kiểm tra trên giấy lọc không<br />
cho vết vàng cam với thuốc thử Dragendorff.<br />
Dịch chiết được cô thu hồi dung môi thu được<br />
cao lỏng và được thêm đồng lượng nước. Chiết<br />
phân bố lỏng – lỏng cao chiết này lần lượt bằng<br />
n-hexan và sau đó là chloroform thu được các<br />
cao tương ứng là Q1 (20 g), Q2 (15g). Dịch chiết<br />
sau khi chiết với CHCl3 được kiềm hóa bằng<br />
NH4OH đđ đến pH 10 và chiết tiếp bằng CHCl3.<br />
cất thu hồi dung môi thu được 23 g cao chiết Q3.<br />
<br />
Phân lập lycorin từ Q3<br />
23 g cao Q3 được nhồi lên cột (40 × 5 cm) với<br />
120g Silica gel (0,040-0,063mm), triển khai sắc ký<br />
với hệ dung môi chloroform và chloroform –<br />
methanol với lượng methanol tăng dần.<br />
Kết quả là đã thu được 11 phân đoạn, trong<br />
đó phân đoạn VLC-01.6 thu được có hàm lượng<br />
chất E cao nhất. VLC-01.6 thu được được để kết<br />
tinh phân đoạn và sau đó tinh chế bằng cách kết<br />
tinh lại nhiều lần trong hỗn hợp dung môi<br />
CHCl3–MeOH (1:1) ở 5oC. Lọc lấy tinh thể và rửa<br />
lại nhiều lần bằng MeOH thu được tinh thể<br />
alkaloid E không màu, hình khối nhỏ (3,5 g).<br />
Alkaloid E thu được được kiểm tra bằng sắc<br />
ký lớp mỏng trên nhiều hệ dung môi, phát hiện<br />
bằng đèn UV 365-254 và thuốc thử Dragendorff.<br />
E chỉ cho 1 vết duy nhất trên các sắc ký đồ.<br />
<br />
Xác định cấu trúc hợp chất E<br />
E là chất kết tinh ở dạng tinh thể hình khối,<br />
không màu, có độ phân cực trung bình, tan tốt<br />
trong dung môi DMSO, cho phản ứng đặc trưng<br />
của alkaloid. Cấu trúc của M được xác định chủ<br />
yếu bởi các dữ liệu phổ MS và cộng hưởng từ<br />
hạt nhân.<br />
<br />
603<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
3,99<br />
<br />
Các dữ liệu phổ NMR cho thấy E có 16<br />
<br />
HO<br />
<br />
carbon cho các tín hiệu phổ từ 20 ppm – 150 ppm.<br />
Trong đó có 5 carbon bậc IV, 7 carbon bậc III, 4<br />
<br />
10<br />
<br />
H<br />
<br />
5,95<br />
<br />
H<br />
<br />
104,99<br />
<br />
4,85<br />
<br />
71,67<br />
<br />
145,59<br />
<br />
9<br />
<br />
10a<br />
6a<br />
<br />
145,48<br />
<br />
O<br />
<br />
6,69 H<br />
<br />
và 145,15 ppm).<br />
<br />
129,60<br />
<br />
2,46<br />
<br />
4a<br />
<br />
129,70 2,52<br />
<br />
4,02<br />
<br />
11<br />
<br />
H<br />
<br />
N<br />
<br />
28,07<br />
<br />
2,63<br />
<br />
H<br />
<br />
53,24<br />
<br />
H<br />
<br />
H<br />
<br />
H 3,21<br />
<br />
2,22<br />
<br />
3,34<br />
<br />
Tương tác H-H trong COSY<br />
Tương tác H-C trong HMBC<br />
<br />
hóa sp2 của nối đôi trong đó có 2 carbon của<br />
vòng thơm [δC 106,94 d; δH 6,68 (1H, s) và<br />
104,99 d; δH 6,82 (1H, s) ppm] và 1 của nối đôi<br />
<br />
Hình 2. Tương tác H và C trong cấu trúc chất E<br />
<br />
ngoài vòng thơm [δC 118,41 d; δH 5,38 (1H, s)<br />
<br />
Bảng 1. So sánh độ dịch chuyển hóa học chất E và<br />
lycorin<br />
<br />
ppm] và 2 carbon sp3 mang nhóm thế oxy (δC<br />
71,68 và 70,17 ppm).<br />
<br />
C<br />
<br />
E<br />
<br />
Phổ khối ESI-MS positive cho biết khối<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
4a<br />
<br />
δC<br />
70,16 d<br />
71,68 d<br />
118,41 d<br />
141,68 s<br />
60,74 d<br />
<br />
lượng phân tử của E là 287. E có số khối lẻ<br />
<br />
6<br />
<br />
56,65 t<br />
<br />
chứng tỏ có số lẻ nguyên tử nitơ trong phân tử,<br />
<br />
6a<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
10a<br />
10b<br />
11<br />
<br />
Trong số 4 carbon bậc 2 của E, có một carbon<br />
chuyển dịch ở vùng trường thấp (δC 100,49 ppm)<br />
đặc trưng của nhóm methylendioxy.<br />
<br />
tương ứng với công thức nguyên là C16H17NO4.<br />
Độ bất bão hòa của phân tử tính được là 9. Với<br />
các đặc điểm như trên, có thể dự đoán E là một<br />
alkaloid có một nitơ, 1 vòng thơm, một nối đôi<br />
ngoài vòng, 1 nhóm methylendioxy, 2 nhóm<br />
OH tự do và 5 vòng trong đó có 1 vòng 5 mang<br />
nhóm methylendioxy với kiểu cấu trúc của<br />
lycorin.<br />
Cấu trúc của E được xác định là lycorin bởi<br />
các dữ liệu phổ NMR và được xác nhận bởi so<br />
sánh với dữ liệu chuyển dịch hóa học của<br />
lycorin báo cáo trong tài liệu(1). Cấu trúc và các<br />
tương tác tìm được trong phổ COSY và HMBC<br />
của E được trinh bày ở Hình 2. Chuyển dịch hóa<br />
học của proton và carbon của E, so sánh với<br />
lycorin được trình bày ở Bảng 1<br />
<br />
604<br />
<br />
2,46<br />
<br />
12<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
H<br />
<br />
H<br />
<br />
4<br />
<br />
H<br />
<br />
106,94<br />
<br />
5,38<br />
<br />
141,68<br />
<br />
40,15<br />
<br />
56,65<br />
7<br />
<br />
H<br />
<br />
3<br />
<br />
118,41<br />
<br />
60,72<br />
<br />
này có 2 carbon mang nhóm thế oxy (δC 145,59<br />
Trong số 7 Carbon bậc III, có 3 carbon lai<br />
<br />
10b<br />
<br />
O<br />
8<br />
<br />
5,95<br />
<br />
1<br />
70,16<br />
<br />
dịch ở vùng trường thấp (δC từ 120 – 150 ppm)<br />
đặc trưng của các carbon lai hóa sp2. Trong số<br />
<br />
OH<br />
2<br />
<br />
H<br />
<br />
4,29<br />
<br />
H<br />
<br />
6,82<br />
<br />
carbon bậc II và không có carbon bậc 1.<br />
Tất cả 5 carbon bậc IV của E đều chuyển<br />
<br />
H<br />
<br />
4,75<br />
<br />
12<br />
13<br />
<br />
δH ppm<br />
4,29 (1H, s)<br />
3,99 (1H, s)<br />
5,38 (1H, s)<br />
2,63 (1H, d)<br />
4,02 (1H, d);<br />
3,34 (1H, d)<br />
<br />
129,70 s<br />
106,94 d 6,69 (1H, s)<br />
145,48 s<br />
145,59 s<br />
104,09 d 6,82 (1H, s)<br />
129,60 s<br />
40,15 d 2,52 (1H, m)<br />
28,07 t 2,46 (2H, m)<br />
3,21 (1H, t);<br />
53,24 t<br />
2,22 (1H, q)<br />
5,96 (1H, s)<br />
100,07 t<br />
5,95 (1H, s)<br />
<br />
Lycorin(1)<br />
δC<br />
δH ppm<br />
70,21 d 4,27 (1H, s)<br />
71,72 d 3,97 (1H, s)<br />
118,48 d 5,37 (1H, s)<br />
141,68 s<br />
60,83 d 2,60 (1H, d)<br />
3,32 (1H, d);<br />
56,73 t<br />
4,02 (1H, d)<br />
129,75 s<br />
107,01 d 6,68 (1H, s)<br />
145,20 s<br />
145,65 s<br />
105,06 d 2,50 (1H, s)<br />
129,57 s<br />
40,18 d 2,50 (1H, m)<br />
2,83 t 2,44 (2H, m)<br />
3,18 (1H, t);<br />
5,31 t<br />
2,19 (1H, q)<br />
100,07 t<br />
<br />
5,94 (1H, s)<br />
<br />
Kiểm tra độ tinh khiết lycorin phân lập<br />
được<br />
Lycorin phân lập được được xác định độ<br />
tinh khiết sắc ký trên hệ thống sắc ký lỏng cao<br />
áp với Detector PDA. Kết quả sắc ký cho thấy<br />
lycorin phân lập được chỉ cho một đỉnh chính<br />
trên sắc ký đồ với độ tinh khiết tương ứng là 99<br />
%. Kết quả được thể hiện ở Hình 3. Với độ tinh<br />
khiết này, lycorin phân lập được có thể làm chất<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
chuẩn trong các nghiên cứu xây dựng phương<br />
pháp định tính và định lượng lycorin trong<br />
dược liệu và chế phẩm có lycorin.<br />
60<br />
<br />
60<br />
<br />
UV-VIS<br />
<br />
50<br />
<br />
40<br />
<br />
40<br />
<br />
30<br />
<br />
30<br />
<br />
20<br />
<br />
20<br />
<br />
1.520<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
8<br />
<br />
10<br />
<br />
12<br />
<br />
14<br />
<br />
phân tích phổ hiện đại NMR, MS. Với độ tinh<br />
khiết 99% (HPLC-PDA), lycorin thu được có thể<br />
làm chất chuẩn sử dụng trong kiểm nghiệm<br />
dược liệu và các chế phẩm có lycorin. Phương<br />
pháp định lượng lycorin trong dược liệu bằng<br />
HPLC sẽ được báo cáo ở bài báo sau.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
mAU<br />
<br />
50<br />
<br />
14.193 Lycorine<br />
<br />
mAU<br />
<br />
Retention Time<br />
Name<br />
<br />
10<br />
<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
0<br />
<br />
16<br />
<br />
18<br />
<br />
3.<br />
<br />
Minutes<br />
<br />
Hình 3. Sắc ký đồ lycorin nồng độ 100μg/ml bằng<br />
HPLC nồng độ 100μg/ml<br />
<br />
4.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Đề tài đã phân lập được lycorin từ cây Náng<br />
hoa trắng với 1 lượng lớn (3,5g). Cấu trúc của<br />
lycorin được xác nhận bằng các phương pháp<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
5.<br />
<br />
Hitwrayawljid K., Indyk C., Ebyuncghai A.H., Pezzuto J.M.,<br />
Cordel G.A. (1993), Cytotoxic and antimalarial alkaloid from bulbs<br />
of Crinum amabile, J. Nat. Prod., 56(8), 1331-38.<br />
Manske R.H.F. (1975), Amaryllidaceae alkaloids, The alkaloids<br />
chemistry and physiology, XV, Academic Press, 83-164.<br />
Satoru Yui, Masaaki Mikami, Mikio Kitahara, Masatoshi<br />
Yamazaki (1998), “The inhibitory effect of Lycorine on tumor<br />
cell apoptosis induced by polymorphonuclear leukocytederived calprotectin”, Immunopharmacology, 42, 151-162.<br />
Tram N. T. N., Tz.V. Titorenkova, V.St. Bankova, N.V.<br />
Handjieva, S.S. Popov (2002 ), “Crinum L. Amaryllidaceae”,<br />
Fitoterapia 73, 183-208.<br />
Võ văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1, NXB<br />
Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, trang 265.<br />
<br />
605<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn