intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trên cây sầu riêng tại huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trên cây sầu riêng tại huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa (2011 - 2012) đã sử dụng các phương thức canh tác và phòng trừ sâu bệnh hại khác nhau trên vườn sầu riêng giống Monthong và Ri-6 tuổi 6-8 năm tại huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trên cây sầu riêng tại huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa

  1. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 4.1. Kết luận Phòng ống kê huyện Khánh Sơn, 2011. Niên giám ống kê huyện Khánh Sơn. - Lượng phân bón N,P, K thích hợp để bón cho Huỳnh Văn Tấn, Nguyễn Minh Châu, 2005. Ảnh hưởng cây sầu riêng ở Khánh Sơn trong thời kỳ thu hoạch của liều lượng phân bón NPK đến năng suất và chất là 1.200 gam N + 1.200 gam P2O5 + 1.200 gam K2O lượng trái sầu riêng Monthong tại Bình Phước. Kết (cây/năm) trên nền 20 kg phân hữu cơ Dynamic quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau hoa quả Li er + 80 gam Mg. Với lượng nền phân bón trên, 2003-2004. NXB Nông nghiệp. năng suất quả bình quân đạt 9,96 tấn/ha và cao hơn Mai Văn Trị, 2004. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ đối với sinh trưởng, năng suất và bệnh Phytophthora trên 47,3% so với đối chứng bón theo tập quán canh tác cây sầu riêng. Kết quả nghiên cứu khoa học công của người dân, lãi thuần đạt 180,5 triệu đồng/ha và nghệ rau hoa quả 2002-2003. NXB Nông nghiệp. tỷ suất lãi so với vốn đầu tư là 3,7 lần. Trần ế Tục, 2004. Cây sầu riêng ở Việt Nam. NXB 4.2. Kiến Nghị Nông nghiệp, 2004. Heenkenda, H.M.S and Dassanakaya, D.R.S, 2002. Ứng dụng nhanh kết quả nghiên cứu vào thực Improvement of gra ing methods for propagation tiễn sản xuất và nâng cao hơn nữa giá trị gia tăng of durian (Durio zibethinus Murr). e Sri Lanka trong sản xuất sầu riêng ở huyện Khánh Sơn. Deprarment of Agriculture, 2002. p:129-136. E ect of fertilizer on the yield and quality of Durian in Khanh Son district, Khanh Hoa province Ho Huy Cuong, Doan Cong Nghiem, Nguyen Phu Dieu Abstract e present study on e ect of nitrogen, phosphorus, potassium fertilizer dose on Monthong and Ri-6 durian varieties (6-8 years) was conducted in Khanh Son District, Khanh Hoa Province from the year 2011 to 2012. e experiment was established in two soil types (hill soil and plain soil) in the west of Khanh Son. e result showed that the suitable dose of N, P, K was applied for 01 ha of durian/year in Khanh Son at the harvest stage was 1,200 gram N + 1,200 gram P2O5 + 1,200 gram K2O on the basal fertilizer of 20 kg Li er organic fertilizer + 80 g Mg). e application of the above fertilizer dose resulted in the average durian fruit yield of 9.96 tons/ha, the net pro t of VND180.5 million/ha and the pro t rate was 3.7 times compared to the invested capital. Key words: Durian, Khanh Son, fertilizer Ngày nhận bài: 26/10/2016 Ngày phản biện: 29/10/2016 Người phản biện: TS. Nguyễn Trịnh Nhất Hằng Ngày duyệt đăng: 2/11/2016 NGHIÊN CỨU PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY SẦU RIÊNG TẠI HUYỆN KHÁNH SƠN, TỈNH KHÁNH HÒA Hồ Huy Cường1, Đoàn Công Nghiêm1, Nguyễn Phú Diệu1 TÓM TẮT Nghiên cứu phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trên cây sầu riêng tại huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa (2011 - 2012) đã sử dụng các phương thức canh tác và phòng trừ sâu bệnh hại khác nhau trên vườn sầu riêng giống Monthong và Ri-6 tuổi 6-8 năm tại huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa. Kết quả bước đầu cho thấy biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh đã hạn chế đáng kể sự phát sinh phát triển gây hại của rầy nhảy, bệnh thối gốc chảy mủ, bệnh thối quả, bệnh đốm rong trên cây sầu riêng ở huyện Khánh Sơn. Bên cạnh đó thì năng suất quả bình quân của cây sầu riêng khi ứng dụng biện pháp phòng, trừ tổng hợp sâu, bệnh đạt từ 8,4 - 8,7 tấn/ha và cao hơn từ 10,5 - 14,4% so với đối chứng, lãi thuần đạt từ 147,5 - 152,4 triệu đồng/ha và cao hơn đối chứng từ 17,4 - 22,3 triệu đồng/ha, tỷ suất lãi đạt từ 3,1 - 3,2 lần. Từ khóa: Khánh Sơn, sầu riêng, sâu, bệnh hại sầu riêng 1 Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ 55
  2. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Có nhiều nguyên nhân làm chết cây và làm cho Sầu riêng (Durio zibethinus) là cây ăn quả nhiệt năng suất, chất lượng sầu riêng tại huyện Khánh Sơn đới, thuộc họ Malvaceae, chi Durio, phân bố chủ yếu thấp hơn so với bình quân chung cả nước, trong ở Indonesia, Malaysia, Brunei, ái Lan (Morton, J. đó sâu bệnh hại là một trong những nguyên nhân 1987), (http://www.montosogardens.com). Hiện nay, chính. Do đó việc “Nghiên cứu phòng trừ tổng hợp sầu riêng đã và đang được phát triển ở những khu sâu bệnh hại trên cây sầu riêng tại huyện Khánh Sơn, vực có điều kiện tự nhiên phù hợp với yêu cầu sinh tỉnh Khánh Hòa” là hết sức cần thiết. thái trong đó có Việt Nam. II. VẬT LIỆUVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trên cây sầu riêng có một số loài sâu bệnh gây hại chủ yếu như Sâu đục quả (Conogether punctiferalis), 2.1. Vật liệu nghiên cứu rầy nhảy (Allocaridara malayensis), rệp sáp - Vườn sầu riêng 6-7 năm tuổi, mật độ trồng 100- (Planococus sp.), Nhện đỏ (Eutetranychus sp.), 200 cây/ha. bệnh xì mủ chảy nhựa (Phytophthora palmivora), - Giống: Ri-6 và Monthong (trồng thuần). bệnh cháy lá chết đọt (Rhizoctonia solani), bệnh thối quả (Phytophthora palmivora), bệnh thán 2.2. ời gian và địa điểm nghiên cứu thư (Colletotrichum zibethinum), bệnh thối hoa - ời gian: í nghiệm được bố trí trong 2 năm (Fusarium sp.) và bệnh nấm hồng (Corticium (2011 và 2012). salmonicolor) (Trần ế Tục, 2004; Lê Minh Tâm và - Địa điểm thực nghiệm: 2 chân đất (đất đồi và ctv., 2004). đất bằng ở phía Tây huyện Khánh Sơn). eo thống kê của Phòng Nông nghiệp và PTNT 2.3. Phương pháp nghiên cứu huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa, đến năm 2010 trên địa bàn huyện đã có 50 ha sầu riêng bị sâu bệnh - í nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn tấn công gây hại, một số vườn có tỷ lệ cây chết rất ngẫu nhiên (RCBD); bao gồm 3 công thức, 7 lần lặp cao, lên đến gần 30%. (Niên giám ống kê huyện lại và dung lượng mẫu là 1 cây/lần lặp lại. Khánh Sơn, 2011). - Công thức thí nghiệm Công thức Phương thức canh tác và phòng trừ SB1 - âm canh phân bón và phòng trừ sâu, bệnh hại theo tập quán truyền thống hiện nay: (đối chứng) (bón 10-15 kg phân bò + 2 kg NPK/cây/năm, thấy có sâu bệnh hại là phun). SB2 - Cải tạo bổ sung hệ thống thoát nước của vườn. - âm canh phân bón hợp lý (theo kỹ thuật trồng cây sầu riêng của Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam, 2005). (Bón N:P:K theo tỷ lệ1.600g:1.200g:1.600g/cây, 1 kg/cây K2SO4 và 2 kg/ cây phân hữu cơ Dynamic li er). - Phòng trừ sâu, bệnh hại theo quy trình hướng dẫn bằng hỗn hợp thuốc đặc hiệu đã được xác định có nguồn gốc hóa học (Oncol 20 ND, Coc 85 WP, Anvil 50FL). SB3 - Cải tạo bổ sung hệ thống thoát nước của vườn. - âm canh phân bón hợp lý (theo kỹ thuật trồng cây sầu riêng của Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam, 2005). (Bón N:P:K theo tỷ lệ1.600g:1.200g:1.600g/cây, 1 kg/cây K2SO4 và 2 kg/ cây phân hữu cơ Dynamic li er). - ay thế phân chuồng truyền thống bằng phân hữu cơ có khả năng phòng bệnh xì mủ chảy nhựa (như phân gà đã qua xử lý). - Phòng trừ sâu, bệnh hại theo quy trình hướng dẫn bằng hỗn hợp thuốc đặc hiệu, thay thế một số loại thuốc có nguồn gốc hóa học bằng các loại thuốc có nguồn gốc sinh học (Dầu khoáng SK99 Enpray, Agriphoss 400DD, DC Tronplus). Ghi chú: SB : sâu bệnh - Chỉ tiêu theo dõi: Số quả/cây, khối lượng trung chảy mủ, bệnh đốm rong). bình của quả, năng suất quả/cây (kg/cây), năng suất - Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp quy đổi/ha (tấn/ha). thống kê sinh học của Gomez thống qua chương Điều tra thành phần, tỷ lệ hại, chỉ số bệnh,... của trình máy tính IRRISTAT, Excel và so sánh Duncan. sâu, bệnh theo Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 224-2003 - Phân tích hiệu quả kinh tế thông qua các chỉ (Rầy nhảy, sâu đục quả, bệnh thối quả, bệnh thối gốc tiêu: Tổng giá trị thu nhập (GR) = năng suất ˟ giá 56
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 bán; tổng chi phí lưu động(TVC) = chi phí vật tư + dốc) và trên cả hai giống sâu riêng (Monthong, Ri 6) chi phí lao động + chi phí năng lượng + lãi suất vốn trong hai năm nghiên cứu thì công thức đối chứng đầu tư; lợi nhuận(RVAC) = GR - TVC; tỷ suất lãi so SB1 đều có tỷ lệ các loại sâu hại cao hơn so với hai với vốn đầu tư = RVAC/TVC. công thức SB2, SB3. Cụ thể: Đối với rầy nhảy công thức SB1 biến động từ 54,1-68% trên cả hai giống, III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN hai chân đất, còn công thức SB2, SB3 biến động từ 3.1. Kết quả thử nghiệm biện pháp phòng, trừ tổng 20,0-32,4% trên cả hai giống và hai chân đất. Đối với hợp sâu, bệnh hại trên cây sầu riêng ở phía Tây sâu đục quả công thức SB1 biến động từ 7,1-10,7%, huyện Khánh Sơn trong khi đó công thức SB2, SB3 biến động từ 4,3- Về sâu hại, trên cả hai chân đất (đất bằng, đất 9,6% trên cả hai giống, hai chân đất (Bảng 1). Bảng 1. Tình hình sâu hại trên cây sầu riêng trong thí nghiệm biện pháp phòng, trừ sâu, bệnh hại trên đất bằng và đất dốc ở phía Tây huyện Khánh Sơn Khu vực thí nghiệm đất bằng Khu vực thí nghiệm đất dốc Tỷ lệ lá bị rầy Tỷ lệ quả bị sâu Tỷ lệ lá bị rầy Tỷ lệ quả bị sâu Giống Công thức nhảy hại (%) đục quả (%) nhảy hại (%) đục quả (%) Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2011 2012 2011 2012 2011 2012 SB1 (đối chứng) 65,00 68,00 7,30 10,70 54,40 58,70 8,40 7,70 SB2 25,90 30,30 7,10 8,00 23,30 23,90 5,60 6,10 Monthong SB3 24,10 25,70 6,90 8,70 22,60 22,40 6,10 5,10 CV% 7,40 8,20 18,20 16,6 10,00 10,70 25,30 25,20 LSD.05 3,30 3,97 1,50 1,76 3,90 4,37 1,97 1,85 SB1 (đối chứng) 62,00 66,70 9,40 9,60 54,10 59,30 8,30 7,70 SB2 30,00 32,40 7,90 7,90 22,40 23,30 5,40 6,00 Ri-6 SB3 30,80 28,60 8,60 7,60 20,00 21,40 5,60 4,30 CV% 8,10 5,30 16,40 19,7 12,10 10,40 24,80 26,10 LSD.05 3,82 2,63 1,64 1,91 4,52 4,21 1,85 1,82 Tương tự như sâu hại, về bệnh hại trên hai chân thức thí nghiệm biến động từ 29,9 - 30,1 quả và đất và hai giống sầu riêng trong hai năm nghiên cứu không có sự sai khác so với đối chứng (đạt 28,7 quả/ cũng có sự sai khác giữa các công thức thí nghiệm, cây), nhưng trong năm 2012 số quả/cây của công công thức đối chứng SB1 có tỷ lệ bệnh cũng như chỉ thức SB2 đạt 23,0 quả và cao hơn 12,8% so với đối số bệnh cao hơn so với hai công thức SB2, SB3. Cụ chứng (đạt 20,4 quả/cây), còn công thức SB3 đạt 21,7 thể: đối với bệnh thối quả công thức SB1 có tỷ lệ quả/cây và tương đương với đối chứng. Trong đó, quả bị bệnh từ 5,4-8,6% và chỉ số bệnh từ 3,3-7,2%, khối lượng quả trung bình của giống Monthong biến còn công thức SB2, SB3 tỷ lệ bệnh dao động từ 3,6- động từ 3,1 - 3,7 kg/quả và giống Ri-6 biến động từ 5,6% và chỉ số hại từ 1,2-2,8%. Đối với bệnh thối gốc 2,7 - 2,9 kg/quả của cả 2 năm thí nghiệm (Bảng 3). chảy mủ công thức SB1 có tỷ lệ hại từ 5,0-11,6%, còn Ở khu vực đất dốc, về số quả trên cây và khối công thức SB2, SB3 có tỷ lệ hại dao động từ 2,6-9,6% lượng quả của giống sầu riêng Monthong và Ri 6 (Bảng 2). trong thí nghiệm không có sự sai khác so với công Ở khu vực đất bằng, giống sầu riêng Monthong thức đối chứng. Tuy nhiên số quả/cây trong năm có số quả/cây trong năm 2011 của công thức SB2 và 2012 của các công thức thí nghiệm đạt từ 23,1 - 23,6 SB3 biến động từ 28,7 - 30,6 quả và cao hơn từ 8,7 - quả/cây và cao hơn từ 12,1 - 14,6% so với đối chứng 15,9% so với đối chứng (đạt 26,4 quả/cây), tuy nhiên đạt 20,6 quả/cây. trong năm 2012, số quả/cây của các công thức thí Năng suất quả tích lũy qua 2 năm thực nghiệm nghiệm biến động từ 22,3 - 23,3 quả/cây và không của công thức SB2 trên giống Monthong đạt 174,2 có sự sai khác so với đối chứng (đạt 22,3 quả/cây). kg/cây ở khu vực đất bằng và 200,2 kg/cây ở khu vực Giống Ri-6, trong năm 2011 số quả/cây của các công đất dốc, cao hơn so với đối chứng lần lượt là 8,7% 57
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 Bảng 2. Tình hình bệnh hại trên cây sầu riêng trong thí nghiệm biện pháp phòng, trừ sâu, bệnh hại trên đất bằng và đất dốc ở phía Tây huyện Khánh Sơn Đất bằng Đất dốc Bệnh thối quả Bệnh thối Bệnh đốm Bệnh thối Bệnh đốm Bệnh thối đáy quả gốc chảy mủ rong gốc chảy mủ rong Công Giống Tỷ lệ cây Tỷ lệ cây Tỷ lệ cây Tỷ lệ cây thức Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2012 bị hại (%) bị hại (%) bị hại (%) bị hại (%) TL CS TL CS Năm Năm Năm Năm TL CS TL CS Năm Năm Năm Năm (%) (%) (%) (%) 2011 2012 2011 2012 (%) (%) (%) (%) 2011 2012 2011 2012 SB1 (đối 7,70 4,50 8,90 5,30 6,40 11,60 50,50 55,50 5,40 3,90 7,10 5,10 5,30 9,00 43,40 50,70 chứng) Mon SB2 5,30 2,20 6,00 2,50 3,70 5,70 25,30 24,70 3,60 1,60 4,30 2,80 3,00 5,00 21,80 21,50 thong SB3 5,30 1,60 5,70 2,20 2,60 3,90 24,50 26,50 4,40 1,60 4,60 1,80 2,10 2,70 20,40 21,80 CV% 30,20 51,90 16,60 41,70 16,30 10,90 6,90 6,00 38,60 49,00 21,70 33,90 36,80 17,10 7,00 9,50 LSD.05 2,17 1,67 1,59 1,62 0,80 0,89 2,67 2,49 2,01 1,33 1,34 1,27 1,89 1,11 2,32 3,48 SB1 (đối 8,60 3,30 9,00 4,50 6,70 9,60 52,70 57,30 5,60 5,30 7,20 6,20 5,00 8,10 47,10 49,00 chứng) SB2 5,40 1,50 5,30 2,70 3,40 4,10 25,50 25,90 3,60 2,70 4,60 2,80 2,60 5,10 21,00 22,80 Ri-6 SB3 5,60 1,20 5,40 2,00 2,90 3,40 23,50 22,50 4,00 2,80 3,30 2,20 1,90 3,60 19,70 21,00 CV% 16,40 52,90 19,70 30,90 23,70 14,30 4,90 8,60 24,80 33,50 32,30 25,90 32,70 22,90 8,90 11,90 LSD.05 1,89 1,44 1,60 1,09 1,19 0,94 1,90 3,54 1,75 1,40 1,88 1,12 1,19 1,49 3,04 4,30 Ghi chú: TL: Tỷ lệ; CS: Chỉ số Bảng 3. Ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại đến yếu tố cấu thành năng suất sầu riêng trên đất bằng và đất dốc ở phía Tây huyện Khánh Sơn Khu vực thí nghiệm đất bằng Khu vực thí nghiệm đất dốc Số quả trung Khối lượng quả Số quả trung Khối lượng quả Giống Công thức bình/cây (quả) trung bình (kg) bình/cây (quả) trung bình (kg) Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2011 2012 2011 2012 2011 2012 2011 2012 SB1 (đối chứng) 26,40 b 22,30 a 3,40 b 3,10 a 29,30 a 21,40 a 3,60 a 3,30 a SB2 28,70 a 22,30 a 3,50 ab 3,20 a 32,00 a 23,00 a 3,70 a 3,50 a Mon SB3 30,60 a 23,30 a 3,70 a 3,20 a 31,20 a 23,30 a 3,70 a 3,50 a thong CV% 6,00 9,60 5,40 4,70 8,42 7,70 8,20 5,10 LSD.05 1,99 2,53 0,22 0,17 3,03 2,02 0,35 0,20 SB1 (đối chứng) 28,70 a 20,40 b 2,90 a 2,80 a 29,90 a 20,60 b 2,60 a 2,70 a SB2 30,10 a 23,00 a 2,70 a 2,80 a 33,00 a 23,10 a 2,80 a 2,70 a Ri-6 SB3 29,90 a 21,70 ab 2,90 a 2,90 a 31,90 a 23,60 a 2,90 a 2,90 a CV% 8,50 6,90 8,40 6,90 9,00 8,80 6,70 7,40 LSD.05 2,91 1,74 0,28 0,22 3,29 2,30 0,22 0,24 và 13,8%. Năng suất quả tích lũy trên giống Ri-6 đạt và 10,05 tấn/ha ở khu vực đất dốc, cao hơn so với 145,7 kg/cây ở khu vực đất bằng, tương đương so với đối chứng lần lượt là 8,6% và 14,3%. Năng suất quả đối chứng và đạt 154,3 kg/cây ở khu vực đất đồi, cao bình quân/ha trên giống Ri-6 đạt 7,28 tấn/ha ở khu hơn 15,7% so với đối chứng. vực đất bằng, tương đương so với đối chứng và đạt Năng suất quả/ha qua 2 năm thực nghiệm trên 7,71 tấn/ha ở khu vực đất đồi, cao hơn 15,6% so với giống Monthong đạt 8,70 tấn/ha ở khu vực đất bằng đối chứng. 58
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 Bảng 4. Ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại đến năng suất sầu riêng trên đất bằng và đất dốc ở phía Tây huyện Khánh Sơn Khu vực thí nghiệm đất bằng Khu vực thí nghiệm đất dốc Năng suất quả/ha Công Năng suất quả/cây (kg) Năng suất quả/cây (kg) Năng suất quả/ha (tấn) Giống (tấn) thức Năm Năm Tích Năm Năm Bình Năm Năm Tích Năm Năm Bình 2011 2012 lũy 2011 2012 quân 2011 2012 lũy 2011 2012 quân SB1 (đối 90,30c 70,00 a 160,30 9,02 c 7,00 a 8,01 104,90 a 70,90 b 175,80 10,49 a 7,09 b 8,79 chứng) Mon SB2 102,00 b 72,20 a 174,20 10,20 b 7,21 a 8,70 118,80 a 81,40 a 200,20 11,87 a 8,14 a 10,05 thong SB3 111,90 a 75,60 a 187,50 11,18a 7,55 a 9,36 116,70 a 82,60 a 199,30 11,67 a 8,26 a 9,96 CV% 7,10 11,30 7,10 11,3 11,10 7,60 11,10 7,60 LSD.05 8,32 9,57 0,83 0,95 14,59 6,90 1,46 0,69 SB1 (đối 82,80 a 57,70 b 140,40 8,27 a 5,76 b 7,01 79,00 b 54,3 b 133,30 7,92 b 5,43 b 6,67 chứng) SB2 81,90 a 63,80 a 145,70 8,19 a 6,38 a 7,28 91,00 a 63,3 a 154,30 9,10 a 6,32 a 7,71 Ri-6 SB3 88,00 a 62,80a 150,80 8,80 a 6,28 a 7,54 91,60 a 67,3 a 158,90 9,16 a 6,73a 7,94 CV% 10,40 6,00 10,40 9,90 7,80 9,70 7,80 9,70 LSD.05 10,22 4,25 1,02 0,70 7,88 6,90 0,79 0,69 Năng suất quả tích lũy qua 2 năm thực nghiệm Bên cạnh năng suất, kết quả phân tích hiệu quả của công thức SB3 trên giống Monthong đạt 187,2 kinh tế ở hình 1 cũng cho thấy, doanh thu và lãi kg/cây ở khu vực đất bằng và 199,3 kg/cây ở khu vực thuần của công thức SB2 và SB3 lần lượt đạt từ 194,0 đất dốc, cao hơn so với đối chứng lần lượt là 17,0% - 200,1 triệu đồng/ha và từ 147,5 - 152,4 triệu đồng/ và 13,4%. Năng suất quả tích lũy trên giống Ri-6 đạt ha, cao hơn so với đối chứng lần lượt từ 18,8 - 24,9 150,8 kg/cây ở khu vực đất bằng và 158,9 kg/cây ở triệu đồng/ha và từ 17,4 - 22,3 triệu đồng/ha. Ngoài khu vực đất dốc, cao hơn so với đối chứng lần lượt ra, tỷ suất lãi so với vốn đầu tư của công thức đối là 7,4% và 19,2%. chứng đạt 2,8 lần, trong khi đó công thức SB2 và SB3 Năng suất quả/ha qua 2 năm thực nghiệm trên đạt từ 3,1 - 3,2 lần và cao hơn so với đối chứng. giống Monthong đạt 9,36 tấn/ha ở khu vực đất bằng IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ và 9,96 tấn/ha ở khu vực đất dốc, cao hơn so với đối chứng lần lượt là 16,8% và 13,3%. Năng suất quả 4.1. Kết luận bình quân/ha trên giống Ri-6 đạt 7,54 tấn/ha ở khu Biện pháp phòng, trừ tổng hợp sâu, bệnh đã hạn vực đất bằng và 7,94 tấn/ha ở khu vực đất dốc, cao chế đáng kể sự phát sinh phát triển gây hại của rầy hơn so với đối chứng lần lượt là 7,6% và 19,0%. nhảy, bệnh thối gốc chảy mủ, bệnh thối đáy quả, Hiệu quả kinh tế bệnh đốm rong trên cây sầu riêng ở huyện Khánh 250 Sơn. Năng suất quả bình quân của cây sầu riêng khi 200.1 ứng dụng biện pháp phòng, trừ tổng hợp sâu, bệnh 194 200 175.2 đạt từ 8,4 - 8,7 tấn/ha và cao hơn từ 10,5 - 14,4% so 150 147.5 152.4 với đối chứng, lãi thuần đạt từ 147,5 - 152,4 triệu 130.1 SB1 SB2 đồng/ha và cao hơn đối chứng từ 17,4 - 22,3 triệu 100 SB3 đồng/ha, tỷ suất lãi đạt từ 3,1 - 3,2 lần. 50 4.2. Kiến nghị 0 7.6 8.4 8.7 2.8 3.1 3.2 Do trong công thức 3 có bổ sung thêm phân gà Năng suất bình Tổng doanh thu Lãi thuần Tỷ suất lãi thay thế phân chuồng hoai mục và thay thế một số loại thuốc hóa học bằng thuốc có nguồn gốc sinh quân (tấn/ha) (triệu đồng) (triệu đồng) Hình 1. Hiệu quả kinh tế của biện pháp học nên kiến nghị đưa công thức 3 vào áp dụng rộng phòng, trừ tổng hợp sâu, bệnh hại rãi trong thực tiễn sản xuất sầu riêng trên địa bàn trên cây sầu riêng ở huyện Khánh Sơn huyện Khánh Sơn. 59
  6. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(70)/2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phòng ống kê huyện Khánh Sơn, 2011. Niên giám Trần ế Tục, 2004. Cây sầu riêng ở Việt Nam. NXB ống kê huyện Khánh Sơn. Nông nghiệp, 2004. Lê Minh Tâm, Lê Quốc Điền, Nguyễn Văn Hòa, 2004. Morton, J., 1987. Durian - Durio zibethinus L. Fruits Nghiên cứu sâu đục trái Conogethes punctiferalis of warm climates. p:287-291. www.hort.purdue.ed/ Guen và hiệu quả của một số biện pháp phòng trừ newcrop. trên sầu riêng Monthong, khổ qua xanh. Kết quả http://www.montosogardens.com. Durio zibethinus nghiên cứu khoa học công nghệ rau hoa quả 2002- (Bombacaceae). Copyright @ 2007 Motoso Gardens. 2003. NXB Nông nghiệp. All right reserved. Study on integrated pest management in durian in Khanh Son district Khanh Hoa province Ho Huy Cuong, Doan Cong Nghiem, Nguyen Phu Dieu Abstract Methods of farming and di erent pest and disease control were used to study on Integrated Pest Management in the garden of the 6-8 year Monthong and Ri-6 durian varieties in Khanh Son district, Khanh Hoa province during the period of 2011 -2012. e initial results showed that the method of Integrated Pest Management limited signi cantly on arising, development and damage of durian psyllid, root and stem rot, fruit rot and algal leaf spot diseases on durian in Khanh Son district, Khanh Hoa province. Besides, the average ofdurian fruit yield reached 8.4 - 8.7 tons/ha when applying the method of Integrated Pest Managementand 10.5 - 14.4% higher than that of the control, the net pro t was VND 147.5 - 152.4 million/ha and VND 17.4 - 22.3 million/ha higher compared to the control, the pro t rate was 3.1-3.2 timescompared to the invested capital. Key words: Durian, Khanh Son, durian pests and diseases Ngày nhận bài: 28/9/2016 Ngày phản biện: 8/10/2016 Người phản biện: TS. Nguyễn Trịnh Nhất Hằng Ngày duyệt đăng: 2/11/2016 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ƯƠNG GIỐNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) THEO CÔNG NGHỆ BIOFLOC Châu Tài Tảo1, Trần Ngọc Hải1, Phạm Chí Nguyện2 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm tìm ra ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ương giống tôm càng xanh theo công nghệ bio oc. í nghiệm gồm 4 nghiệm thức ở các mật độ khác nhau là (i) 1.000 con/m³; (ii) 2.000 con/m³; (iii) 3.000 con/m³và (iv) 4.000 con/m³, bể ương tôm có thể tích 0,5 m3, độ mặn 0 ‰, tôm giống là postlarva 15, thời gian ương 30 ngày. Kết quả nghiên cứu cho thấy thể tích bio oc dao động từ 4,1±1,4 ml/L đến 7,2±2,7 ml/L, nghiệm thức 1.000 con/m³ là nhỏ nhất và tăng dần đến nghiệm thức 4.000 con/m³. Khối lượng và tỷ lệ sống củatôm lần lược ở nghiệm thức 1.000con/m³(0,49±0,09 gam); (69,1±3,0%) và 2.000 con/m³là (0,48±0,08 gam); (63,0±4,3%)lớn hơnkhác biệt có ý nghĩa thống kê (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1