intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu phục tráng giống khoai môn Phú Thọ bằng phương pháp truyền thống kết hợp với chỉ thị phân tử

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu phục tráng giống khoai môn Phú Thọ bằng phương pháp truyền thống kết hợp với chỉ thị phân tử trình bày đánh giá chọn lọc các dòng đời 1; Kết quả chọn lọc phục tráng các dòng đời 2.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu phục tráng giống khoai môn Phú Thọ bằng phương pháp truyền thống kết hợp với chỉ thị phân tử

  1. Tạp chí Khoa học và ng nghệ ng nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 2. Đề nghị Đề nghị sử dụng kết quả này làm cơ sở hỗ trợ trong việc thu thập bảo tồn và phân loại các giống sắn trong bộ sưu tập sắn ở Việt Nam. LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu này là kết quả của khóa tập huấn về “Đào tạo nguồn nhân lực hướng đến an ninh lương thực và bảo vệ môi trường cho các nước đang phát triển” do Trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới Quốc tế và Viện Di truyền Nông nghiệp tổ chức, được thực hiện với sự hỗ trợ kinh phí từ đề tài của Quỹ Phát triển Khoa học v nghệ Việt Nam (NAFOSTED) mã số 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Đức Hà, Lê Thị Ngọc Quỳnh, Nguyễn Trọng Hiển, Lê Huy Hàm, Lê Tiến Dũng (2015). Thiết lập các chỉ tiêu hình thái đặc trưng cho phân loại các giống sắn ( ở Việt Nam dựa trên mô tả hình thái giống sắn KM 94. Tạp chí Sinh học, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Hoàng Thị Nga, Trương Thị Hòa, Nguyễn Phùng Hà Kết quả đánh giá tập đoàn sắn tại ngân hàng gen cây trồng quốc gia, năm 2010 oa học, Trung tâm tài nguyên thực vật. Hoàng Kim, Phạm Văn Biên. 1995. Cây sắn Nông nghiệp (chi nhánh phía Nam), thành phố Hồ Chí Minh, 70 trang (sách chuyên khảo). Ngày nhận bài: 11/9/2015 Trần Ngọc Ngoạn Giáo trình cây sắn Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Văn Viết Nông nghiệp Hà Nội. Ngày phản biện: 14/10/2015 Ngày duyệt đăng: 16/10/2015 Trịnh Thị Thanh Hương1, Đặng Trọng Lương1, Phạm Văn Tuân 1, Nguyễn Văn Cường1, Phạm Thị Tươi1, Nguyễn Thị Hạnh1, Phạm Thị Hồng Nhung1 Purification of Phutho taro variety by combination of conventional method and molecular markers Abstract Phu Tho taro variety has been mainly grown in Tan Son, Thanh Son district, Phu Tho province. Its growth duration is from 10-12 months, plant height is from 80-100cm. The tuber of Phu Tho taro is stratified with yellow Viện Di truyền Nông nghiệp unconsolidated bowel and distinct aroma. In 2012, the first-crop season, the morphological and agronomic characteristics were evaluated on farmer field. The results showed that 50 taro lines were selected with high
  2. Tạp chí Khoa học và ông nghệ ông nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 productivity. We continue to observe the characteristics and yield of these taro lines in the next gerneration. Finally, 33 taro lines of Phu Tho taro variety at the first generation was selected that revealed similar characteristics with the original variety. In the 2013, the second-crop season, these 33 taro lines were cultivated on the field to observe the germination rate. 25 elite lines were selected and evaluated agronomic traits and productivity growths, constituting parameters of these 25 elite lines on the field. Finally, 14 taro lines at 2nd generation were selected to observe some tuber parameters and tuber yield/cluster. 13 lines of 2 nd generation were selected with high yield. In paralell, total DNA of these 25 elite lines were extracted from their young leaf. All of these DNA samples were screened with 55 random RAPD markers. The results obtained 12 lines showing polymorphisms with 55 RAPD markers with genetic similarity coefficient varied from 0.92-1,0. Based on analysis of genetic similarity coefficient and phenotyping evaluation on the field, 12 Phu Tho taro lines were selected. These lines revealed high genetic similarity (name: 1, 5, 7, 9, 11, 13, 14, 17, 18, 23, 24 and 25). The mixture of 12 these selected lines will be used for propagation in the next crop season. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Key words: Taro, selection, RAPD analysis hoai môn Phú Thọ được trồng chủ yếu ở 2. Phương pháp nghiên cứu huyện Tân Sơn, Thanh Sơn của tỉnh Phú Thọ. Giống khoai môn có củ cái kích thước lớn và có nhiều đỉnh 2.1. Phương pháp thu thập mẫu củ, mỗi khóm thu đạt 2,0 tốt đạt gần Đánh giá, chọn lọc các dòng khoai môn Phú 3kg. Khoai ăn bở dẻo, ruột khoai có màu vàng, có Thọ đang trồng ở xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn mùi thơm đặc trưng. Thời gian sinh trưởng từ 10 tỉnh Phú Thọ theo bản mô tả đặc điểm hình thái tháng. Cây ưa trồng trên vùng đất cao, độ ẩm lớn, rất nông sinh học của giống khoai môn Phú Thọ. Tiến thích hợp ở đất có độ dốc 5 hành trồng các dòng đã thu thập được, theo dõi Là cây có giá trị kinh tế, nhưng gần đây, giống đánh giá sinh trưởng, phát triển và năng suất. Thu ầng vàng tại Phú Thọ ngày càng mai một, hoạch các dòng đạt yêu cầu hỗn thành giống gốc. thoái hóa nghiêm trọng do bị già sinh lý và lẫn tạp. Thu thập các mẫu lá non của cây khoai môn Người dân quen để củ giống trồng từ vụ này sang để đánh giá sự tương đồng di truyền. vụ khác, quá trình để giống bị thối và sâu mọt, dẫn 2.2. Phương pháp phục tráng giống đến chất lượng giảm, hoặc mua giống từ những tỉnh lân cận có hình dạng gần tương tự với khoai môn 2.2.1. Phương pháp phục tráng Phú Thọ để trồng, diện tích trồng khoai vì thế cũng Đánh giá quần thể kết hợp chọn lọc cá thể trên giảm dần. Để mở rộng diện tích trồng khoai môn đồng ruộng (đời 1) theo bản mô tả giống, tiếp tục tiến tới sản xuất thành vùng hàng hóa nâng cao thu trồng và đánh giá các cá thể đã chọn lọc (đời 2). nhập cho người trồng khoai tại Phú Thọ, rất cần có Sử dụng kỹ thuật chỉ thị phân tử RAPD, nhằm một lượng giống chuẩn, sạch bệnh đưa vào sản đánh giá sự tương đồng về gen của các dòng đã xuất, vì vậy việc phục tráng giống khoai môn tại chọn lọc được đời 2, giúp đánh giá chính xác được Phú Thọ là việc làm cần thiết và cấp bách. các dòng đã chọn lọc. Với việc phục tráng giống khoai môn Phú Thọ Hỗn các dòng đồng gen đã chọn lọc và đánh bằng phương pháp chọn lọc kiểu hình kết hợp với giá trên đồng ruộng làm giống gốc để trồng cho vụ đánh giá kiểu gen chỉ trong thời gian ngắn sẽ tiếp theo. cấp được một lượng giống khoai môn Phú Thọ 2.2.2. Phương pháp thí nghiệm nhiều và chuẩn với đúng phẩm chất của nó trên thị trường, góp phần mở rộng diện tích sản xuất giống. Trồng các dòng theo tuần tự, không nhắc lại, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU mỗi dòng trồng 1 khu, diện tích 900 m đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất, chọn lọc được 1 15 dòng khoai môn đời 2, 1. Vật liệu nghiên cứu sau đó hỗn dòng làm giống cho vụ tiếp theo. Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu là giống 2.3. Phương pháp ứng dụng kỹ thuật chỉ thị oai môn Phú Thọ đang được trồng phổ biến trên phân tử RAPD đồng ruộng của người dân, thuộc khu Bồ Xồ xã Yên Lương huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
  3. Tạp chí Khoa học và ng nghệ ng nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 Tiến hành lấy mẫu lá của 25 dòng đang trồng kê sinh học trên phần mền Microsoft Office Exel đời 2 để đánh giá sự tương đồng về gen của các 2003 và được xử lý theo chương trình NTSYS dòng đã chọn lọc được bằng kỹ thuật chỉ thị phân tử pc2.0 (F.J Rohlf, 2000) để xác định hệ số tương đồng di truyền và xây dựng cây phân loài. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tiến hành làm các phản ứng PCR với thành phần phản ứng gồm: nước cất hai lần khử ion: 1. Đánh giá chọn lọc các dòng đời 1 µl:0,2 µl, Mồi 10 Dựa vào bản mô tả giống, tiến hành đánh giá µM: 1,2 µl, AND: 2 µl. Tổng thể tích của một phản chọn lọc quần thể kết hợp với chọn lọc cá thể ứng:15,0 µl. Các phản ứng được tiến hành trong khoai môn Phú Thọ trên đồng ruộng tại x ống eppendorf 0,2 ml với các chu trình nhiệt: Biến Lương Thanh Sơn Phú Thọ. Các dòng chọn lọc tính ở nhiệt độ 94 C trong 5 phút, biến tính ở nhiệt được cắm cọc có ghi số, theo dõi một số đặc điểm độ 94 C trong 1 phút, giai đoạn gắn mồi ở nhiệt độ hình thái nông học chính, kết quả thu được 50 C trong 1 phút 10 giây, giai đoạn tổng hợp ở dòng khoai môn Phú Thọ để làm vật liệu phục nhiệt độ 72 C trong 1 phút 15 giây, lặp lại 35 chu tráng giống. kỳ, sau khi hoàn thành phản ứng hạ nhiệt độ ở 4 để bảo quản. Sản phẩm PCR được diện di trên gel Từ bản mô tả 30 tính trạng giống gốc, tiến hành agarose 2% trong đệm TAE. đánh giá quần thể kết hợp với chọn lọc các thể trên đồng ruộng, chọn lọc được 50 dòng mang 30 đặc 2.3. Phương pháp phân tích số liệu điểm gần như bản mô tả giống và được đánh số thứ Các băng DNA được khuếch đại sau phản ứng tự từ D1 D50. Tiến hành theo dõi các chỉ tiêu về củ, PCR được ghi nhận sự có mặt của chúng trên gel, kết quả theo dõi được thể hiện trong bảng 1. các băng xuất hiện được chấm là 1, các băng không xuất hiện được chấm là 0. Các số liệu được thống Bảng 1. Các tính trạng trung bình chính theo dõi trên 50 dòng khoai môn tại xã Yên Lương, Thanh Sơn, Phú Thọ, năm 2012 Số LK củ Dài củ cái Rộng củ KL củ Dài củ Rộng củ TT Ký hiệu Đạt/không đạt củ/khóm cái (g) (mm) cái (mm) con (g) con (cm) con (cm) 1 D1 9,3 810,1 16,18 8,28 166,4 4,2 3,1 Đạt 2 D2 9,7 814,2 16,20 8,26 166,6 4,3 3,4 Đạt 3 D3 9,8 810,8 16,22 8,17 166,1 4,2 3,3 Đạt 4 D4 9,3 812,3 16,23 8,38 165,9 4,2 3,2 Đạt 5 D5 9,7 811,3 16,33 8,29 166,0 4,2 3,3 Đạt 6 D6 9,8 809,9 16,33 8,25 167,1 4,3 3,2 Đạt 7 D7 9,6 811,9 16,20 8,15 167,6 4,2 3,3 Đạt 8 D8 9,8 810,5 16,30 8,15 165,3 4,2 3,1 Đạt 9 D9 9,4 810,2 16,15 8,42 166,9 4,2 3,3 Đạt 10 D10 9,4 712,8 15,72 8,35 166,5 4,2 3,2 Không đạt 11 D11 9,7 812,7 16,32 8,32 166,7 4,2 3,2 Đạt 12 D12 9,7 808,5 16,32 8,37 166,5 4,2 3,1 Đạt 13 D13 9,6 810,4 16,23 8,23 166,5 4,3 3,2 Đạt 14 D14 9,8 810,6 16,21 8,3 164,9 4,2 3,3 Đạt 15 D15 9,6 912,0 16,27 8,08 165,4 4,1 3,1 Đạt 16 D16 9,6 814,0 17,32 7,98 165,9 4,2 3,2 Đạt 17 D17 9,5 811,6 16,26 8,30 166,4 4,2 3,3 Đạt 18 D18 9,4 809,6 16,21 8,20 165,9 4,3 3,2 Đạt 19 D19 9,4 808,5 16,34 8,13 165,0 4,2 3,2 Đạt 20 D20 9,3 809,9 16,43 8,21 165,7 4,2 3,3 Đạt
  4. Tạp chí Khoa học và ông nghệ ông nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 Số LK củ Dài củ cái Rộng củ KL củ Dài củ Rộng củ TT Ký hiệu Đạt/không đạt củ/khóm cái (g) (mm) cái (mm) con (g) con (cm) con (cm) 21 D21 9,5 810,3 16,29 8,13 167,3 4,2 3,1 Đạt 22 D22 9,5 810,7 16,29 8,28 165,1 4,1 3,2 Đạt 23 D23 9,7 812,3 16,20 8,44 166,6 4,3 3,3 Đạt 24 D24 9,5 808,3 16,32 8,27 166,1 4,1 3,1 Đạt 25 D25 9,5 811,6 16,36 8,24 164,6 4,2 3,2 Đạt 26 D26 9,4 808,5 16,42 8,37 165,8 4,2 3,1 Đạt 27 D27 9,7 809,4 16,30 8,27 165,3 4,2 3,2 Đạt 28 D28 9,5 807,5 16,36 8,28 166,9 4,3 3,3 Đạt 29 D29 9,8 808,2 16,20 8,21 166,4 4,1 3,3 Đạt 30 D30 9,9 812,2 16,22 8,33 166,3 4,0 3,0 Không đạt 31 D31 9,8 811,9 16,21 8,26 164,8 4,1 3,3 Đạt 32 D32 9,5 811,4 16,18 8,18 165,5 4,4 3,2 Đạt 33 D33 9,7 814,1 16,37 8,33 165,4 4,3 3,3 Đạt 34 D34 9,9 812,6 16,36 8,22 165,5 4,3 3,2 Đạt 35 D35 9,6 811,6 16,67 8,39 165,0 4,1 3,3 Đạt 36 D36 8,7 761,7 16,02 7,03 153,8 4,1 2,9 Không đạt 37 D37 8,5 759,6 15,96 7,30 154,3 4,0 2,9 Không đạt 38 D38 8,5 759,5 15,62 7,01 154,8 3,9 2,9 Không đạt 39 D39 8,4 757,9 16,00 6,92 154,3 4,0 3,0 Không đạt 40 D40 8,7 762,3 16,06 7,83 153,4 4,0 2,9 Không đạt 41 D41 8,5 760,7 15,90 7,28 154,1 4,2 3,0 Không đạt 42 D42 8,8 761,3 15,89 7,13 155,7 4,2 2,9 Không đạt 43 D43 8,9 754,3 16,02 7,26 153,5 4,2 2,9 Không đạt 44 D44 8,8 763,6 16,05 7,14 155,0 3,9 2,9 Không đạt 45 D45 8,5 759,5 15,79 7,28 154,5 3,8 3,0 Không đạt 46 D46 8,7 759,1 15,83 7,49 153,0 3,7 3,0 Không đạt 47 D47 8,9 764,2 15,61 7,26 154,2 3,8 2,9 Không đạt 48 D48 8,6 758,8 15,72 7,23 153,7 3,9 3,0 Không đạt 49 D49 8,9 761,3 15,42 7,32 155,3 3,9 2,9 Không đạt 50 D50 9,1 762,6 15,21 7,25 153,0 3,7 2,9 Không đạt Max 9,9 912 17,32 8,44 167,6 4,4 3,4 Min 8,4 712,7 5,9 6,92 153 3,7 2,9 TB 9,33 795,74 15,95 7,96 162,45 4,13 3,13 Độ lệch chuẩn (s) 0,45 30,89 1,49 0,49 5,53 0,16 0,15 Độ lệch chuẩn của 0,06 4,37 0,21 0,07 0,78 0,02 0,02 giá trị TB ( Sx ) Kết quả bảng 1 cho thấy, các dòng được 2. Kết quả chọn lọc phục tráng các dòng đời 2 chọn có các chỉ tiêu nằm trong khoảng trung Trồng 33 dòng đời 1 trên đồng ruộng, tiến hành bình ± độ lệch chuẩn và chọn lọc được 33 dòng theo dõi tỷ lệ mọc mầm kết quả cho thấy, tỷ lệ mọc (đời 1), các dòng mang số thứ tự là (D1, D2, D3, mầm trung bình của 33 dòng từ 88,8 Chọn 25 dòng có tỷ lệ nảy mầm cao (từ 96,8 để tiếp tục theo dõi và đánh giá chọn lọc đặc điểm hình thái thân lá, củ và một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. Bảng 2. Một số đặc điểm hình thái của 25 dòng khoai môn Phú Thọ
  5. Tạp chí Khoa học và ng nghệ ng nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 TT Tính trạng Biểu hiện tính trạng Biến dạng thực vật Môn Đặc điểm Hình thành dải bò Không có thân Hình thành củ nhánh Có Chiều cao cây Trung bình (80-100cm) Mép lá Gợn sóng hẹp Màu rốn lá Xanh nhạt Đặc điểm lá Màu dọc lá 1/3 phía trên Xanh nhạt Màu chính của dọc lá Xanh nhạt Dạng củ Nhiều đỉnh củ Kích thước củ cái Lớn Màu chỏm củ Trắng Đặc điểm củ Màu thịt củ phần trung tâm củ cái Vàng Màu sắc ruột củ Vàng Số củ con Lớn hơn 10 củ Dạng củ con Hình trứng Số liệu bảng 2 cho thấy, của dọc lá). Vì vậy, 11 dòng này được loại khỏi thí có sự sai khác các nghiệm phục tráng, 14 dòng còn lại được tiếp tục một số tính trạng định tính của dọc lá và lá (màu theo dõi một số chỉ tiêu về củ. Kết quả theo dõi của rốn lá; màu của 1/3 dọc lá phí trên; trong bảng 3. Bảng 3. Kết quả đánh giá tỷ lệ một số chỉ tiêu định tính củ của 14 dòng đời 2 tại xã Yên Lương, Thanh Sơn, Phú Thọ theo mô tả giống gốc Kích Màu thịt củ Màu Màu sắc Số củ Kích thước Sự sắp Dạng củ Chỉ tiêu Dạng củ thước phần trung chỏm củ ruột củ con củ con xếp củ con củ cái tâm củ cái Tiêu chí Nhiều đỉnh Từ 5-10 Trung bình Hình Lớn Trắng Vàng Vàng Phân tán chọn củ củ (100-250g) trứng D1 100 100 100 100 100 100 100 100 100 D4 100 100 100 100 100 100 100 100 75,4 D5 100 100 100 100 100 100 100 100 100 D6 100 100 100 100 100 100 100 100 100 D7 100 100 100 100 100 100 100 100 100 D9 100 100 100 100 100 100 100 100 100 D11 100 100 100 100 100 100 100 100 100 D13 100 100 100 100 100 100 100 100 100 D14 100 100 100 100 100 100 100 100 100 D17 100 100 100 100 100 100 100 100 100 D18 100 100 100 100 100 100 100 100 100 D23 100 100 100 100 100 100 100 100 100 D24 100 100 100 100 100 100 100 100 100 D25 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Kết quả bảng 3 cho thấy, các chỉ tiêu: dạng củ số củ con/khóm; sự sắp xếp của củ con thì không cái; màu thịt củ phần trung tâm củ, màu chỏm củ; sự thay đổi giữa các cá thể được theo dõi. Chỉ có
  6. Tạp chí Khoa học và ông nghệ ông nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 chỉ tiêu hình dạng củ con cấp một có sự thay đổi, số 1; 5; 6; 7; 9; 10; 13; 14; 17; 18; 23; 24; 25) có sự ngoài đại đa số củ con có hình trứng còn có xuất đồng đều và tiếp tục tiến hành đánh giá, chọn lọc hiện các củ con cấp 1 có hình dạng dài. Cụ thể dòng các dòng dựa vào các chỉ tiêu định lượng về củ. số 4 có tỷ lệ củ con theo đúng mô tả giống gốc là Kết hợp với việc đánh giá chọn lọc các đặc hấp nhất chỉ đạt 75,4% (có 24,6% củ khác dạng) điểm định tính của củ thì việc đánh giá các chỉ tiêu Còn lại 14 dòng số 1; 5; 6; 7; 9; 10; 13; 14; 17; 18; định lượng về củ và năng suất củ khóm cũng là các 23; 24; 25) có tỷ lệ củ con hình trứng đạt 100%. chỉ tiêu rất quan trọng. Kết quả đo đếm các chỉ tiêu Như vậy căn cứ vào kết quả đánh giá một số định lượng của củ cho 14 dòng đã chọn được trình chỉ tiêu định tính của củ, chọn được 14 dòng (dòng bày trong bảng 4. Bảng 4. Các yếu tố cấu thành năng suất giống khoai môn Phú Thọ tại xã Yên Lương, Thanh Sơn, Phú Thọ TB số KLTB củ TB số củ KLTB củ Khối Chiều dài Chiều rộng Năng suất củ con STT Kí hiệu con cấp 1 con cấp 2 con cấp 2 lượng TB TB củ cái TB củ cái củ/khóm cấp 1 (g) (củ) (g) củ cái (g) (cm) (cm) (kg) (củ) 1 D1 4,2 210,4 6,6 144,8 721,6 17,8 9,2 2,56 2 D4 5,0 200,2 7,6 121,7 992,0 19,2 9,9 2,92 3 D5 4,4 222,2 6,8 150,2 828,4 17,4 8,7 2,83 4 D6 4,6 222,4 7,0 144,6 783,0 17,5 8,5 2,82 5 D7 3,8 160,5 6,2 170,4 946,8 15,2 6,7 2,61 6 D9 4,4 230,1 6,6 150,5 724,5 17,3 8,1 2,73 7 D11 3,6 204,9 6,4 108,5 652,8 14,9 7,0 2,09 8 D13 3,4 222,3 6,0 115,2 594,4 15,5 6,9 2,04 9 D14 4,2 229,6 6,8 165,9 784,6 17,7 9,1 2,88 10 D17 4,4 214,7 6,6 144,6 818,5 17,6 8,1 2,72 11 D18 4,2 230,3 6,8 165,3 782,6 17,2 8,4 2,87 12 D23 4,0 228,1 6,8 134,8 782,6 17,2 8,8 2,61 13 D24 4,6 223,3 7,0 149,5 724,7 17,3 8,6 2,80 14 D25 4,4 229,2 6,8 152,2 698,2 16,9 8,28 2,74 Trung bình 4,23 216,3 6,71 144,16 773,91 17,05 8,31 Độ lệch chuẩn (s) 18,74 0,38 18,57 104,87 1,14 0,91 Độ lệch chuẩn của 5,01 0,10 4,96 28,03 0,30 0,24 giá trị TB ( Sx ) Từ kết quả đo đếm các chỉ tiêu về củ của các 2.2. Ứng dụng kỹ thuật chỉ thị phân tử RAPD để dòng khoai môn Phú Thọ, cho thấy dòng số 4 có đánh giá sự tương đồng gen của 25 dòng khoai một số yếu tố cấu thành năng suất nằm ngoài môn đã chọn lọc khoảng biến động 13 dòng còn lại (dòng Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng 55 mồi RAPD khác nhau để phân tích mức độ khác nhau số 1, 5, 6, 7, 9, 11,13, 14, 17, 18, 23, 24, 25) đạt yêu về di truyền của 25 dòng khoai môn đời 2 đã chọn lọc. cầu và được chọn lọc để đối chiếu với kết quả đánh Kết quả có 11 mồi cho đa hình rõ rệt nhất, đó là các giá sự tương đồng di truyền, nếu hệ số tương đồng mồi: S201, S202, S279, S285, S300, OPO2, OPO5, cao sẽ được hỗn thành giống để sản xuất trong OPO7, OPO18, OPN8, BIO28. Phân tích kết quả điện những năm tiếp theo. di sản phẩm RAPD với 11 mồi ngẫu nhiên với 25 dòng khoai môn thu được 1249 phân đoạn. Bảng 5. Thống kê các mồi xuất hiện đa hình Số băng được TT Tên mồi Băng đa hìmh nhân lên
  7. Tạp chí Khoa học và ng nghệ ng nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 1 S201 14 12 * Kết quả phân tích với mồi 2 S202 5 4 Kết quả điện di sản phẩm RAPD của các giống 3 S279 6 4 4 S285 14 10 khoai môn với mồi S201 có từ 6 đến 10 phân đoạn 5 S300 5 2 được nhân ngẫu nhiên.Trong đó, giống số 14 có số 6 OPO2 8 1 phân đoạn ADN được nhân bản nhiều nhất là 10 7 OPO5 8 6 phân đoạn còn giống số 7 chỉ có 6 phân đoạn được 8 OPO7 3 2 9 OPO18 8 6 nhân bản. Tính đa hình được thể hiện ở sự xuất hiện 10 OPN8 10 9 hay không xuất hiện phân đoạn ADN khi so sánh 11 BIO28 5 1 giữa các giống với nhau. Ở mồi S201 có 12 băng đa Tổng 86 57 hình được nhân lên Sử dụng CTAB có một số cải tiến nhỏ để tiến hành tách chiết ADN từ 25 dò nghiên cứu. Hình 1. Kết quả điện di sản phẩm PCR-RAPD ở 25 dòng khoai môn với mồi S201; Các giếng từ 1-25 tương ứng với thứ tự các dòng khoai môn. ế ả ớ ồ hình được nhân lên. Trong đó, dòng số 10 có số Kết quả điện di sản phẩm RAPD hình 3 của phân đoạn ADN được nhân bản nhiều nhất là 14 dòng khoai môn với mồi S285 có từ 6 đến 14 phân đoạn còn dòng số 2 chỉ có 6 phân đoạn được phân đoạn được nhân ngẫu nhiên và có 10 băng đ nhân bản. Hình 2. Kết quả điện di sản phẩm PCR-RAPD ở 25 dòng khoai môn với mồi S285; Các giếng từ 1-85 tương ứng với thứ tự các dòng khoai môn. Dựa trên sự xuất hiện hay không xuất hiện các dòng khoai môn ở mức độ phân tử. Số liệu nhận phân đoạn ADN của các mẫu điện di sản phẩm được sẽ tính toán và phân tích theo chương trình RAPD, chúng tôi thiết lập mối liên quan giữa các
  8. Tạp chí Khoa học và ông nghệ ông nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 Sơ đồ hình cây về mối quan hệ di truyền của các dòng khoai môn Phú Thọ Từ sơ đồ hình cây về mối quan hệ di truyền Kết quả nghiên cứu đã phục tráng thành công giữa các dòng khoai môn nghiên cứu cho thấy ở giống khoai môn Phú Thọ bằng phươn mức tương đồng khoảng có thể chia 25 dòng truyền thống (đánh giá kiểu hình) kết hợp với đánh khoai môn nghiên cứu thành 4 nhóm lớn: kiểu gen. ồm 14 dòng 1, 4, 5, 7, 9, 11, 13, 14, Giống được phục tráng đúng với bản mô tả, có hệ số tương đồng di truyền đồng nhất về kiểu hình và kiểu gen, chất lượng nằm trong khoảng từ 0,92 (dòng số 1 và 17) đến 1 ngon, năng suất cao và đã cung cấp được nguồn (dòng số 7 và 11). giống chuẩn cho địa phương. ồm 8 dòng 2, 3, 6, 8, 10, 15, 16, 20. 2. Đề nghị Có hệ số tương đồng di truyền nằm trong khoảng Đề nghị tỉnh Phú Thọ có chính sách tuyên 0,93 đến 0,98. Hai dồng số 3 và số 6 có hệ số tương truyền quảng bá kỹ thuật phục tráng khoai môn đồng di truyền thấp nhất là 0,93. Hai dòng số 16 và cho người dân và có chính sách khuyến khích để 20 có hệ số tương đồng di truyền cao nhất là 0,98. mở rộng sản xuất bằng nguồn giống chuẩn, nâng Ở hệ số tương đồng khoảng 84 cao năng suất, chất lượng, tiến tới xây dựng vùng dòng số 12 đứng riêng vào một nhóm. Dòng số 12 sản xuất hàng hóa mang thương hiệ có hệ số tương đồng so với các giống còn lại thấp Phú Thọ. nhất là 0,78 (dòng số 12 và 24) và cao nhất là 0,84 TÀI LIỆU THAM KHẢO (dòng số 12 và 16). Nguyễn Văn Giang, Vũ Ngọc Lan, Tống Văn Hải có hai dòng là dòng số 19 và số 22 (2013), “Nghiên cứu đa dạng di truyền cây môn sọ có hệ số tương đồng di truyền ở mức 1. IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ bằng chỉ thị phân tử AND”, Tạp chí Khoa học và Phát triển Nguyễn Phùng Hà (2001), Đánh giá các giống hiện 1. Kết luận ác giống có khả năng mở rộng sản xuất của tập đoàn khoai môn sọ (Colocasia esculenta (L.) Từ 50 dòng khoai môn thu thập được tại Yên Schott) tại một số điểm sinh thái miền Bắc Việt Nam, Lương Thanh Sơn Phú Thọ, qua đánh giá trên đồng Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa ruộng và sử dụng chỉ thị phân tử đã chọn lọc được học Nông nghiệp Việt Nam. 12 dòng khoai môn Phú Thọ đồng nhất về kiểu hình Mai Thạch Hoành (2006), “Chọn tạo và nhân giống và kiểu gen (hệ số tương đồng di truyền 0,92 cây có củ”, sách chuyên khảo Nông nghiệp, và mang đặc điểm đúng với bản mô tả giống gốc Hà Nội. giống khoai môn Phú Thọ, đó là các các dòng có số Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc (2005), thứ tự có củ và kỹ thuật thâm canh, quyển 3, khoai môn sọ, được hỗn lại để làm giống gốc. NXB Lao Động Xã Hội.
  9. Tạp chí Khoa học và ng nghệ ng nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Văn Viết (2004), Tài nguyên Di truyền khoai sọ ở Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. Ngày nhận bài: 11/9/2015 Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Văn Viết Ngày phản biện: 13/10/2015 Ngày duyệt đăng: 16/10/2015 Lê Thị Loan1,, Nguyễn Phùng Hà 1, Nguyễn Thanh Hưng1, Nguyễn Thị Ngọc Huệ1, Lê Ngọc Hùng2, Lê Huy Tuấn3 Agrobiological characteristics of promising Amorphophallus germplasms in Dak Nong province, central Highlands Abstract Amorphophullus is an economic crop used widely for food and in pharmaceutical chemistry industries in many countries. There are about 200 Amorphophullus species in the world. A. krausei and A. yuloensis are two of the four species which have high glucomannan content and are cultivated in countries with appropriate conditions. Two species A.krausei and A. yuloensis collected from Hoa Binh and Son La provinces were evaluated agrobiological characteristics in the Central Highlands. The results showed that there were complete difference of some traits such as petiole colour, spadix shape, spadix colour between two species. A. krausei species collected from Hoa Binh province had the yield of 33.7 ton/ha and glucomannan content in tuber reached 56.8-58.0%, these parameters were higher than that in A. yuloensis species collected from Son La province with the yield of 22.5 ton/ha and glucomannan content from 43.2 to 43.5% when planted in Dak Nong, Central Highlands. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Key words: Amorphophallus, agrobiological characteristics, yield, Glucomanan content. Cây khoai Nưa là tên gọi chung cho một số loài 1, 4. Nghiên cứu lâm sàng cho thấy glucomannan cây lấy củ thuộc chi củ Nưa ( ), họ có khả năng làm giảm lipid, giảm đường huyết và ráy (Araceae) có nguồn gốc ở vùng châu Á nhiệt giảm huyết áp tâm thu. Trong nhiều năm gần đây, đới, ngày nay phân bố tự nhiên và được trồng trọt ở nguồn lợi thu được từ Nưa rất lớn đối với khu vực Đông Nam Á và châu Phi. Khoai Nưa là Quốc, là nước có nhiều vùng sinh thái rất tương một cây trồng kinh tế (giá 1 tấn bột Nưa dược dụng đồng với Việt Nam. có giá vào khoảng hơn 13.000 15.000 USD) được Trên thế giới có khoảng 200 loài Nưa, tuy nhiên sử dụng rộng rãi trong thực phẩm, y học và công chỉ có một số loài có hàm lượng glucomannan cao nghiệp hóa học tại nhiều nước trên thế giới. Thành trong củ được quan tâm nghiên cứu phát triển. Trong phần chính trong củ nưa được gọi là glucomannan số đó Nưa Konjac ( ), Nưa Krausei ( một polysaccharide bao gồm glucose và mannose ), Nưa Corrugatus ( ) và Nưa Trung tâm Tài nguyên Thực vật 2. Trung tâm Đào tạo tư vấn và chuyển giao công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3. Sở Khoa học và Công nghệ Đắk Nông với tỷ lệ mol 2:3, được nối với nhau bởi liên kết β ) là những loài nưa được
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2