NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU<br />
NẤM LỚN PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN NẤM LỚN<br />
TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC<br />
Dương Thị Thu Trang1<br />
Lê Thanh Huyền2<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài báo này tóm tắt kết quả nghiên cứu một cách tương đối toàn diện những vấn đề cơ bản có liên quan đến<br />
việc xây dựng cơ sở dữ liệu như: Hệ thống thông tin địa lý, cơ sở dữ liệu nền, cơ sở dữ liệu lớp chuyên đề nấm lớn<br />
tại Vườn quốc gia (VQG) Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Đồng thời, thiết lập được cơ sở khoa học và cung cấp phương<br />
pháp, quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn theo đúng mục tiêu đã đề ra, áp dụng thử nghiệm thành công mô<br />
hình cấu trúc dữ liệu nền địa lý và cơ sở dữ liệu lớp chuyên đề nấm từ bản đồ tỷ lệ 1/25.000 của VQG Tam Đảo,<br />
tỉnh Vĩnh Phúc. Việc xây dựng và khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu này sẽ phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn<br />
nấm và các vấn đề khác có liên quan.<br />
Từ khóa: Nấm lớn, cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin địa lý, bảo tồn, VQG Tam Đảo.<br />
<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề loài nấm lớn tại VQG Tam Đảo đã hoàn thành và được<br />
công nhận trước đây bao gồm: Xác định thành phần loài<br />
Nghiên cứu về các loài nấm lớn tại Việt Nam nói riêng<br />
và trên Thế giới nói chung nhằm mục đích bảo tồn cần có của chi nấm Polyporus tại VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh<br />
một hệ thống số liệu lớn, có tính kế thừa, được tổng hợp Phúc [1]; Khảo sát tính đa dạng sinh học, sự phân bố của<br />
từ các kết quả nghiên cứu đã được công nhận. Từ đó, ta họ nấm Linh chi (Ganoderma ataceae) [3].<br />
nhận thấy cơ sở dữ liệu hay việc chia sẻ dữ liệu về nấm lớn - Phương pháp tổng quan tài liệu<br />
được xây dựng có ý nghĩa quan trọng trong công tác phối Tìm hiểu và tổng hợp, đánh giá chung về tình hình<br />
hợp giữa các cơ quan đơn vị để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu, xây dựng cơ sở dữ liệu về nấm lớn tại Việt<br />
như nâng cao chất lượng quản lý, thực hiện hiệu quả các Nam và trên thế giới. Các tài liệu liên quan đến vị trí địa<br />
công tác bảo tồn, nhân giống hay theo dõi sự phát triển lý, đặc điểm địa hình, hiện trạng công tác bảo tồn ĐDSH<br />
của các loài nấm lớn. nói chung và bảo tồn nấm lớn nói riêng của VQG Tam<br />
VQG Tam Đảo có hệ động thực vật khá phong phú và Đảo.<br />
đa dạng, đã có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến đa dạng - Phương pháp phân tích hệ thống<br />
sinh học (ĐDSH) cũng như bảo tồn ĐDSH tại VQG này.<br />
Xử lý và hệ thống hóa các thông tin về khu vực nghiên<br />
Tuy nhiên, các nghiên cứu về nấm lớn hay xây dựng cơ sở<br />
dữ liệu về nấm lớn thì chưa có hoặc còn rất hạn chế. Vì cứu, đối tượng nghiên cứu phục vụ cho quá trình xây<br />
vậy, bài báo cung cấp cơ sở khoa học và phương pháp, quy dựng cơ sở dữ liệu. Cụ thể, phân nhóm lớp các thông tin<br />
trình xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn, áp dụng thử nghiệm thu thập được như: thông tin thuộc tính của nấm (hình<br />
mô hình cấu trúc dữ liệu nền địa lý và cơ sở dữ liệu lớp dáng, màu sắc, kích thước, điều kiện sống, các kiểu gây<br />
chuyên đề nấm từ bản đồ tỷ lệ 1/25.000 của VQG này. mục của nấm (nâu, trắng, hỗn hợp, mục màng, mục rễ,<br />
mục thối, mục tạo nên những khoang trống nhỏ xốp...);<br />
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu hình dạng, cấu trúc của bào tử nấm; tọa độ, vị trí phân bố.<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp đánh giá tổng hợp<br />
Cơ sở dữ liệu nấm lớn tại VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Trên cơ sở thu thập, tìm hiểu những công trình nghiên<br />
Phúc. cứu, đề tài, dự án liên quan đến nội dung đề tài, tiến hành<br />
tổng hợp, đánh giá các kỹ thuật và lý luận. Thuật ngữ "cơ<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu sở dữ liệu" đã chứa đựng hàm ý về một tập hợp các bảng<br />
- Phương pháp thu thập số liệu dữ liệu có quan hệ với nhau. Cơ sở dữ liệu về nấm lớn<br />
Thu thập tài liệu, kế thừa kết quả nghiên cứu về các được xây dựng dựa trên phần mềm ArcGIS, sẽ sử dụng<br />
<br />
1<br />
Trung tâm Thông tin và Dữ liệu môi trường, Tổng cục Môi trường<br />
2<br />
Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội<br />
<br />
<br />
70 Chuyên đề I, tháng 4 năm 2019<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
để lưu trữ và quản lý các loại dữ liệu khác nhau về thông<br />
tin thuộc tính, các dữ liệu không gian của các loài, chi, họ<br />
và đặc điểm sinh lý của nấm như cấu trúc hình thái hoặc<br />
các điều kiện tăng trưởng. Ngoài ra, nó cũng được thiết<br />
kế để lưu trữ một nhóm thông tin khác là dữ liệu thực<br />
nghiệm về hiện trạng quản lý các loài nấm lớn tại khu<br />
vực nghiên cứu.<br />
- Phương pháp điều tra xã hội học<br />
Xây dựng phiếu điều tra về hiện trạng bảo tồn ĐDSH<br />
3.2. Mô tả về cơ sở dữ liệu nấm lớn tại VQG Tam<br />
nấm lớn đối với 2 đối tượng chính (quản lý và người dân):<br />
Đảo<br />
+ Quản lý VQG: 10 phiếu. Nội dung phiếu: Thông tin<br />
Cơ sở dữ liệu nấm lớn được xây dựng là tổng hợp<br />
chung (Họ tên, tuổi, trình độ chuyên môn, chức vụ, đơn thông tin thuộc tính và các dữ liệu không gian của Chi<br />
vị công tác...); hiện trạng quản lý ĐDSH nấm lớn (cơ cấu nấm Polyporus (12 loài) và Ganoderma (10 loài) và một<br />
tổ chức, số lượng cán bộ quản lý, hình thức quản lý, các số loài nấm lớn khác tại VQG Tam Đảo (06 loài). Với<br />
biện pháp bảo tồn đang được áp dụng...); tính hiệu quả tổng số điểm vị trí phân bố trên bản đồ là 45 vị trí.<br />
của các phương pháp đang áp dụng;... Sau khi tích hợp khung cơ sở dữ liệu nấm lớn đã xây<br />
+ Cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh: 120 dựng vào bản đồ nền địa lý VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh<br />
phiếu. Nội dung phiếu: Thông tin chung (Họ tên, tuổi, Phúc, vị trí phân bố sẽ được hiển thị trên bản đồ (Hình 1).<br />
trình độ chuyên môn, chức vụ, đơn vị công tác,...); hiểu<br />
biết về nấm và tầm quan trọng của việc bảo tồn nấm; các<br />
mô hình sinh kế tại khu vực nghiên cứu có liên quan đến<br />
nấm lớn hay không (nuôi trồng nấm để kinh doanh hoặc<br />
khai thác nấm tự nhiên);...<br />
- Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu sử dụng phần<br />
mềm ArcGIS<br />
ArcGIS là một bộ các sản phầm phần mềm của hãng<br />
ESRI bao gồm các gói sản phẩm độc lập, là ArcView,<br />
ArcEditor và ArcInfo. Trên thực tế ArcGIS là một khái<br />
niệm chung và khi cài đặt người dùng phải xác định và ▲Hình 1. Vị trí phân bố của nấm khi hiển thị trên bản đồ<br />
lựa chọn một trong các gói sản phẩm trên.<br />
Theo những kết quả từ thực tiễn thì công nghệ phần<br />
mềm ArcGIS là một hệ thống phần mềm GIS khá hoàn<br />
chỉnh từ việc thiết kế mô hình dữ liệu, lưu trữ, phân tích<br />
dữ liệu, hiển thị trình bày dữ liệu, đặc biệt là cho phép<br />
phân phối trao đổi dữ liệu (có thể xuất, nhập các định<br />
dạng dữ liệu khác nhau, đặc biệt là định dạng UML).<br />
Các chuẩn dữ liệu của ArcGIS cũng phù hợp với các tiểu<br />
chuẩn quốc tế về thông tin địa lý [4]. Vì vậy, việc lựa chọn<br />
công nghệ ArcGIS với gói sản phẩm ArcInfo là đúng đắn<br />
và thích hợp.<br />
▲Hình 2. Bảng thông tin thuộc tính của loài nấm khi thực<br />
3. Kết quả nghiên cứu hiện lệnh truy vấn<br />
<br />
3.1. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn Khi thực hiện lệnh truy vấn thông tin thuộc tính của<br />
Dựa trên Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên nấm, nhấn biểu tượng trên thanh công cụ và chọn loài<br />
và môi trường được quy định trong Thông tư số 26/2014/ nấm cần truy vấn (Hình 2). Khi đó, các trường thông<br />
TT-BTNMT ngày 28 tháng 05 năm 2014 về việc ban hành tin đã nhập về thông tin thuộc tính sẽ được hiển thị bao<br />
quy trình và định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơ sở gồm: các thông tin về hình thái bên ngoài (kích thước,<br />
dữ liệu tài nguyên và môi trường, căn cứ những dữ liệu hình dạng, màu sắc của mũ nấm, cuống nấm, lỗ nấm...)<br />
đầu vào về thông tin thuộc tính, dữ liệu về không gian đã và các thông tin về hình thái hiển vi (kích thước, hình<br />
thu thập được, đồng thời, tham vấn ý kiến của các chuyên dạng, màu sắc của bào tử, thông tin về hệ sợi...).<br />
gia trong lĩnh vực môi trường, ĐDSH và xây dựng cơ sở Từ các thông tin thuộc tính cùng với cơ sở dữ liệu, vị<br />
dữ liệu, chúng tôi đã thiết kế quy trình xây dựng cơ sở dữ trí phân bố của nấm trên giao diện của ArcMap chúng tôi<br />
liệu nấm lớn tại VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc như sau: đã đưa ra được bản đồ vị trí phân bố nấm lớn tại VQG<br />
<br />
<br />
Chuyên đề I, tháng 4 năm 2019 71<br />
thuộc tính và dữ liệu không gian cho phép người dùng có<br />
thể truy cập các dữ liệu một cách thuận tiện thông qua<br />
việc ứng dụng tối đa giao diện của Arcview GIS và cũng<br />
hoàn toàn phù hợp với yêu cầu và xu thế phát triển hiện<br />
nay đó là ứng dụng công nghệ GIS trong việc phân tích,<br />
đánh giá dữ liệu phục vụ công tác quản lý, bảo tồn và các<br />
vấn đề khác liên quan đến ĐDSH.<br />
Chức năng chính của cơ sở dữ liệu được thực hiện<br />
trong quá trình xây dựng bao gồm: lưu trữ, truy xuất, tìm<br />
kiếm dữ liệu dưới dạng bảng biểu, bản đồ phân bố... dưới<br />
▲Hình 3. Bản đồ vị trí phân bố nấm lớn tại VQG Tam Đảo, định dạng file khác nhau phục vụ cho mục tiêu bảo tồn,<br />
tỉnh Vĩnh Phúc (đề xuất khu vực ưu tiên bảo tồn) theo dõi, nghiên cứu về nấm lớn.<br />
Tam Đảo (Hình 3). Trên cơ sở bản đồ vị trí phân bố nấm Việc xây dựng và khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu này<br />
lớn này, chúng ta có thể thấy được sự xuất hiện của nấm sẽ phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn nấm và các vấn<br />
trên bản đồ. Từ đó, khoanh vùng được các khu vực xuất đề khác có liên quan.<br />
hiện nhiều nấm, vị trí phân bố của các loài nấm quý/ Một số tồn tại cần khắc phục: Dữ liệu còn thiếu<br />
hiếm. Đây là một công cụ kỹ thuật rất hiệu quả phục vụ nhiều, rời rạc, không thống nhất; chủ yếu dưới dạng văn<br />
trực tiếp cho công tác quản lý và bảo tồn ĐDSH nấm lớn. bản; đồng thời, độ tin cậy của đề tài chỉ mang tính tương<br />
đối do nguồn dữ liệu đầu vào có thể bị thay đổi theo<br />
4. Kết luận<br />
thời gian, không gian, cần được cập nhật và điều chỉnh<br />
Cơ sở dữ liệu nấm lớn trên cơ sở liên kết giữa dữ liệu thường xuyên theo điều kiện thực tế■<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO phục vụ công tác quản lý lớp phủ rừng tỉnh Quảng Ninh,<br />
1. Hoàng Thị Ngọc Ánh (2018), Xác định thành phần loài của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.<br />
chi nấm Polyporus tại VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Đại 5. Nguyễn Văn Tuyên, Sinh thái và môi trường, NXB Giáo dục,<br />
học TN&MT Hà Nội. Hà Nội, 2000.<br />
2. Trịnh Tam Bảo, Trịnh Tam Kiệt (2011), Đa dạng nấm lớn 6. Vang Quy Le, Hyun-Sook Lee, Hyeon-Su Ro, MushBase: A<br />
Việt Nam và giá trị tài nguyên của chúng, Báo cáo Khoa học Mushroom Information Database Application, http://ncbi.<br />
Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất hệ thống Bảo tàng thiên<br />
nlm.nih.gov<br />
nhiên Việt Nam.<br />
3. Nguyễn Thành Long, Nguyễn Công Sơn, Nguyễn Mỹ Linh, 7. Trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam (2009), Đa dạng<br />
Trần Thu Hiền, Lê Văn Mạnh (2018), Khảo sát tính đa dạng sinh học VQG Tam Đảo, http://www.botanyvn.com/cnt.<br />
sinh học, sự phân bố của họ nấm Linh chi (Ganoderma asp?param=news&newsid=634<br />
ataceae), Trường Đại học TN&MT Hà Nội; 8. Tổng quan về huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, https://<br />
4. Nguyễn Thị Hữu Phương (2011), Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS tamdao.vinhphuc.gov.vn<br />
<br />
<br />
<br />
STUDYING THE PROCESS OF BUILDING A FUNGI DATABASE FOR<br />
CONSERVATION AT TAM DAO NATIONAL PARK, VINH PHUC PROVINCE<br />
Dương Thị Thu Trang<br />
Center for Environmental Information and Data, Vietnam Environment Administration<br />
Lê Thanh Huyền<br />
Faculty of Environment, Hanoi University of Natural Resources and Environment<br />
<br />
ABSTRACT<br />
This paper summarizes the results of the study on the basic issues related to the development of a database such<br />
as: Geographic information system, baseline data, and database of large fungi in Tam Dao National Park, Vinh<br />
Phuc province. At the same time, we have established a scientific basis and provided methods and procedures<br />
for developing a fungus database and successfully applyied the geographic data structure model and database of<br />
fungus classes from 1/25,000 scale map of Tam Dao National Park, Vinh Phuc province. This database will serve<br />
for management, fungus conservation and other related issues.<br />
Key words: Large fungi, databases, conservation and geographic information system, Tam Dao National Park.<br />
<br />
<br />
72 Chuyên đề I, tháng 4 năm 2019<br />