intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu sự biến động di truyền của giống OM4900 đột biến tại đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phát triển một số quần thể đột biến và sử dụng thế hệ M6 để kiểm tra và đánh giá ADN. Bài viết trình bày nghiên cứu sự biến động di truyền của giống OM4900 đột biến tại đồng bằng sông Cửu Long.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu sự biến động di truyền của giống OM4900 đột biến tại đồng bằng sông Cửu Long

  1. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG DI TRUYỀN CỦA GIỐNG OM4900 ĐỘT BIẾN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trần ị anh Xà1, Nguyễn ị Lang1, Phạm ị u Hà1, Nguyễn Ngọc Hương1, Bùi Chí Bửu2 TÓM TẮT Phát triển một số quần thể đột biến và sử dụng thế hệ M6 để kiểm tra và đánh giá ADN. Phương pháp chọn lọc phụ thuộc vào các đặc điểm nông học của các thành phần năng suất. Tất cả các thí nghiệm đã được tiến hành tại Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long (Viện Lúa ĐBSCL). Xử lý đột biến giống OM4900 ở 5 mức độ phóng xạ: 10, 20, 30, 40 và 50kr Co60. Kết quả ghi nhận được khoảng cách di truyền dựa vào sự tương quan giữa năng suất và thành phần năng suất của các dòng đột biến khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê. Hầu hết các dòng đột biến từ giống OM4900 có sự thay đổi về mặt năng suất ở các liều chiếu xạ 30 và 40kr. Các dòng này tiếp tục phân tích phẩm chất cho thấy một số dòng có sự cải thiện hàm lượng amylose, tuy không biến động nhiều. Từ khóa: Amylose, đột biến, tia gamma, lúa, phẩm chất I. ĐẶT VẤN ĐỀ chọn làm mẫu; f: Tổng số hạt chắc trên các bông cái; Giống lúa OM4900 đã được phóng thích vào năm w: Số bông cái được đo; W: Trọng lượng hạt chắc 2009 (Lang và Bửu, 2009). Trong quá trình sản xuất trên tất cả các bông lúa còn lại. giống OM4900 có một số nhược điểm nhất định. b) Các chỉ tiêu về phẩm chất gạo Chính vì vậy việc sử dụng giống này như giống bổ - Chất lượng xay chà: 200g mẫu lúa được sấy khô sung gen nhằm tạo ra giống lúa hoàn thiện hơn. Việc ở ẩm độ hạt 14%, được đem xay trên máy McGill khai thác giống bằng đột biến là một cách để tạo ra Polisher No.3 của Nhật. Các thông số về tỷ lệgạo lứt, giống mới (Lang và ctv., 2013; Lang và ctv., 2015; Xà tỷ tệ gạo trắng, tỷ lệ gạo nguyên được thực hiện theo và ctv., 2011). phương pháp của IRRI (2014). Xuất phát từ thực tế đó việc: “Phát triển giống - Hình dạng và kích thước hạt được đo bằng máy lúa mới có phẩm chất tốt thông qua đột biến bằng Baker E-02 của Nhật và phân loại theo thang điểm chiếu xạ” được thực hiện, nhằm chọn ra các giống IRRI (1996). lúa có phẩm chất cơm tốt, năng suất cao để phục vụ - Độ bạc bụng được cho điểm theo SES (IRRI, cho ĐBSCL. 2014). II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Hàm lượng amylose được phân tích theo phương pháp của IRRI, 2014. 2.1. Vật liệu nghiên cứu - Độ trở hồ được đo bằng phương pháp lan rộng Giống OM4900 đột biến chiếu xạ khô tại Viện và độ trong suốt của hạt gạo với dung dịch KOH Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt. 1,7% trong 23 giờ ở 30oC. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Độ bền thể gel được phân tích theo độ dài của 2.2.1. Các chỉ tiêu theo dõi gel trên cơ sở tiêu chuẩn đánh giá của IRRI (2014). a) Các chỉ tiêu về nông học - Mùi thơm hạt gạo được đánh giá bằng KOH 1,7% theo cấp điểm IRRI (1996) và phương pháp cải - Ngày trổ được ghi nhận khi quần thể lúa trổ 50%. tiến Lang (2011). - Chiều cao đo từ mặt đất đến đỉnh bông cái. - Phân tích ADN theo phương pháp Lang (2002). - Năng suất và thành phần năng suất: Tiếp tục trồng M6 để phân tích ADN. + Số bông/ bụi: P/số bụi thu thập. - Danh sách các cặp mồi sử dụng trên http:// + Số hạt chắc/bông: (f/w) x (W+w)/P. www.gramene.org/ + Khối lượng 1000 hạt: (W/f) x 1000. 2.2.2. Phương pháp tạo dòng đột biến M0-M5 + Năng suất được qui về 14% ẩm độ. Lấy ngẫu nhiên 10g hạt lúa khô cho mỗi mẫu đem P: Tổng số bông đếm được trên các bụi lúa được chiếu xạ bằng tia gamma (nguồn Co60) với 5 mức độ: 1 Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long 2 Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam 45
  2. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 10, 20, 30, 40 và 50Kr tại Viện nghiên cứu Hạt nhân là 32,1g và có năng suất cao nhất trong các dòng Đà Lạt. Mẫu lúa sau chiếu xạ được trồng qua 6 vụ được đánh giá. (thế hệ M5), bố trí thí nghiệm theo thể thức khối - Đánh giá sự biến động một số tính trạng trên hoàn toàn ngẫu nhiên 3 lần lập lại. Các cá thể được các quần thể được xử lý đột biến cấy 1 tép với khoảng cách 20x15 cm (hàng x cây). Đánh giá một số tính trạng nông học quan trọng Ở các liều chiếu xạ khác nhau có sự biến dị khác trên các dòng được xử lý đột biến nhằm so sánh mức nhau.Với các liều chiếu xạ 10kr= A, 20kr=B, 30kr:C; độ khác biệt giữa các dòng được xử lý đột biến so 40kr=D và 50Kr=E. Mô hình trồng thử nghiệm với giống gốc ban đầu, nhằm tìm kiếm sự xuất hiện được thực hiện tại tỉnh Bạc Liêu với ba dòng được cá thể đột biến về kiểu hình trong các quần thể sau chọn ở thế hệ M5 để đánh giá năng suất và thành chiếu xạ. Các tính trạng được đánh giá như: chiều phần năng suất. Với diện tích 1,3 ha theo phương cao cây, bông/bụi, chiều dài bông, số hạt chắc/bông, pháp sạ thưa 90 kg hạt giống/ha. % hạt lép, khối lượng 1.000 hạt và năng suất/bụi. 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu - Đánh giá các dòng biến dị trên giống lúa Số liệu được xử lý và phân tích bằng phần OM4900. mềm Excel. - Đánh giá sự biến động một số đặc tính nông 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứu học quan trọng. Nghiên cứu được thực hiện từ năm 2011-2015 tại - Đánh giá quần thể OM4900 xử lý đột biến bằng tia gamma (nguồn Co60) . Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long. * Hầu hết các dòng đã xử lý đột biến đều có sự III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN khác biệt về kiểu hình so với giống gốc ban đầu khi phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5%. 3.1. Kết quả Tính trạng chiều cao của các dòng sau khi xử lý 3.1.1. Chọn lọc quần thể cây M1, M2, M3, M4 M5,M6 đột biến không có sự khác biệt lớn so với giống gốc. Qua các cá thể từ M1,M2,M3, M4,M5, được Các dòng có chiều cao dao động từ 94 đến 114cm, đánh giá, chọn lọc từ 1000 dòng M5 được 10-28 giống gốc có chiều cao 104 cm, một số dòng sau khi dòng ở thế hệ M6, tiếp tục trồng và chọn lọc, các xử lý đột biến có chiều cao cao hơn so với giống gốc: Dòng 1 (OM4900M-A), dòng 2 (OM4900M-A), dòng này được đánh giá về năng suất và thành dòng 3 (OM4900M-A), dòng 6 (OM4900M-B), dòng phần năng suất với 28 dòng cùng với các dòng 8 (OM4900M-B), dòng 9 (OM4900M-B), dòng 11 đối chứng .Năng suất bụi của các dòng đột biến (OM4900M-C), dòng 15 (OM4900M-C), dòng 25 có sự khác biệt lớn so với giống đối chứng. Năng (OM4900M-D), dòng 27 (OM4900M-D), dòng 28 suất bụi của các dòng biến dao động từ 10,2 đến (OM4900M-D), các dòng còn lại có chiều cao thấp 26,6g nhưng giống đối chứng lại có năng suất bụi hơn giống gốc (Bảng 1). Bảng 1. Kết quả phân tích ANOVA của quần thể OM4900 được xử lý đột biến thế hệ M5 vụ Đông Xuân 2014-2015 Tính trạng Cao cây Số chồi Dài bông Năng suất Hạt chắc Tý lệ KL 1000 (cm) (chồi) (cm) (g) /bông hạt lép (%) hạt (g) am số ấp 94 7 20,1 10,5 57 27,3 24,3 Cao 114 14 24,3 32,1 163 64,4 31,5 TB 103,4 7,3 22,1 16,5 96 38 28,5 CV% 2,6 12,1 7,3 10,7 2,4 2,1 9,2 LSD .05 1,9 1,1 1,5 1,6 1,8 1,1 1,9 LSD .01 2,6 1,5 2 2,1 2,4 1,4 2,6 Tính trạng số bông/bụi của các dòng sau khi xử gốc có 14 bông/bụi. Phần lớn các dòng sau khi xử lý lý đột biến có sự khác biệt lớn so với giống gốc, các đột biến có chiều dài bông không có sự khác biệt có dòng sau khi xử lý đột biến có số bông/bụi thấp và ý nghĩa so với giống gốc, dao động từ 21,5 đến 24,3 dao động từ 7 đến 8 bông/bụi trong khi đó giống cm (giống đối chứng là 20,1 cm). 46
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 Năng suất bụi của các dòng xử lý đột biến thấp (OM4900M-D), dòng 20 (OM4900M-D), dòng 25 hơn so với gốc có ý nghĩa về mặt thống kê. Năng suất (OM4900M-D) (Bảng 1). bụi của các dòng đột biến dao động từ 10,2 đến 26,6g * Hàm lượng gluten của các dòng đột biến có sự (giống gốc là là 32,1g). Tính trạng số hạt chắc/bông khác biệt so với giống gốc. Hàm lượng gluten của của các dòng dao động từ 57 đến 163 hạt/bông, giống các dòng sau khi xử lý đột biến có sự dao động từ gốc có 96 hạt chắc/bông. Tỷ lệ lép của các dòng sau 0,01 đến 0,09 trong khi giống gốc là 0,04. Các dòng khi xử lý đột biến dao động từ 28,6 đến 64,4%, giống có hàm lượng gluten cao hơn giống gốc: dòng 2 gốc là 27,4 %. Tất cả các dòng đều có tỷ lệ lép cao (OM4900M-A), dòng 1 (OM4900M-A), dòng 9 hơn giống gốc, cao nhất là dòng 27 (OM4900M-D) (OM4900M-B), dòng 6 (OM4900M-B), dòng 10 có 64% lép/bông. Tính trạng khối lượng 1000 hạt (OM4900M-B), dòng 15 (OM4900M-C), dòng 14 của các dòng sau khi xử lý đột biến dao động từ 24,3 (OM4900M-C), dòng 11 (OM4900M-C), dòng 12 đến 31,5g (giống gốc là 27,2g). Nhìn chung, các dòng (OM4900M-C), dòng 18 (OM4900M-D), dòng 27 sau khi xử lý đột biến có khối lượng 1.000 hạt tương (OM4900M-D), dòng 19 (OM4900M-D), dòng 23 đối cao hơn so với giống gốc: chỉ có 5 dòng có khối (OM4900M-D), dòng 20 (OM4900M-D), dòng 21 lượng 1000 hạt thấp hơn so với đối chứng là: dòng (OM4900M-D), dòng 17 (OM4900M-D), dòng 16 6 (OM4900M-B), dòng 8 (OM4900M-B), dòng 19 (OM4900M-D) (Bảng 2). Bảng 2. Kết quả phân tích ANOVA phẩm chất gạo của quần thể OM4900 đột biến M5 vụ Đông Xuân 2014-2015 Tính trạng HL Gluten Bền thể Protein Trở hồ Mùi thơm Bạc bụng HIP Amylose (mg) Gel (mm) (%) (cấp) (cấp) (%) am số (%) ấp 2 0,01 16,8 64,2 7,2 1 0 0 Cao 2 0,09 24,3 80,2 8,8 5 2 5 TB 2 0,05 22 72,4 8,1 CV% 0,1 8,5 2,6 3,7 LSD.05 0 1,6 1,6 0,6 LSD.01 0 2,2 2,2 0,9 Kết quả ở bảng 2 cho thấy: Hàm lượng amylose 11 (OM4900M-C), dòng 8 (OM4900M-B), dòng 15 của các dòng sau khi xử lý đột biến dao động từ (OM4900M-C), dòng 10 (OM4900M-B), dòng 16 16,8 đến 24,3% cao hơn so với giống gốc, giống gốc (OM4900M-D), dòng 7 (OM4900M-B) (Bảng 2). là 16,8%. * Tỷ lệ lứt của các dòng sau khi xử lý đột biến Độ bền thể gel của các dòng sau khi xử lý đột không có sự khác biệt lớn so với giống gốc, dao động biến dao động từ 64,2 đến 80,2mm tương đối không từ 80,1 đến 85,1%, (giống gốc có tỷ lệ lứt là 80,2%). có sự khác biện so với giống gốc (71,5mm). Các Chỉ có 3 dòng có tỷ lệ lứt thấp hơn so với giống gốc: dòng có độ bền thể gel mềm hơn so với giống gốc: dòng 7 (OM4900M-B), dòng 15 (OM4900M-C), dòng 1 (OM4900M-A), dòng 2 (OM4900M-A), dòng 26 (OM4900M-D) (Bảng 3). dòng 4(OM4900M-A), dòng 7 (OM4900M-B), dòng Tỷ lệ gạo trắng của các dòng sau khi xử lý đột biến 9 (OM4900M-B), dòng 8 (OM4900M-B), dòng 5 khá cao, dao động từ 70,6 đến 77,6%, giống gốc có (OM4900M-B), dòng 6 (OM4900M-B) dòng 13 tỷ lệ gạo trắng là 74,6%. Các dòng có tỷ lệ gạo trắng (OM4900M-C), dòng 17 (OM4900M-D), dòng 16 cao hơn so với giống gốc: dòng 2 (OM4900M-A), (OM4900M-D), dòng 22 (OM4900M-D), dòng 23 dòng 6 (OM4900M-B), dòng 9 (OM4900M-B), dòng (OM4900M-D), dòng 24 (OM4900M-D), dòng 25 10 (OM4900M-B), dòng 14 (OM4900M-C), dòng (OM4900M-D). 8 (OM4900M-B), dòng 3 (OM4900M-A), dòng 17 Hàm lượng protein của các dòng sau khi xử lý (OM4900M-D), dòng 28 (OM4900M-D). đột biến dao động từ 7,2 đến 8,8%, hầu hết cao hơn Tỷ lệ gạo nguyên của các dòng sau khi xử lý đột so với giống đối chứng (là 7,9%), chỉ có 9 dòng là có biến không có sự khác biệt so với giống gốc, giống hàm lượng protein bằng với giống đối chứng : dòng gốc có tỷ lệ gạo nguyên là 49,5%. Một số dòng có 12 (OM4900M-C), dòng 13 (OM4900M-C), dòng tỷ lệ gạo nguyên cao hơn giống đối chứng: dòng 2 47
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 (OM4900M-A), dòng 3 (OM4900M-A), dòng 4 16(M-D); và dòng số 26(M-D). (OM4900M-A), dòng 5 (OM4900M-B), dòng 6 3.1.2. Mô hình thử nghiệm sản xuất tại Bạc Liêu (OM4900M-B), dòng 10 (OM4900M-B), dòng 12 (OM4900M-C), dòng 27 (OM4900M-D), dòng 26 Tiếp tục trồng thử 3 dòng đột biến: Dòng 8 (M- (OM4900M-D). Tính trạng chiều rộng hạt của các D), dòng 6 (M-B); dòng 16 (M-D) và dòng số 26 (M- dòng OM4900 sau khi xử lý đột biến tương đương D) đưa ra trồng mô hình thử nghiệm với diện tích giống gốc, dao động từ 2,9 đến 3,4mm (giống gốc là 1,5 ha tại Bạc Liêu. So sánh các dòng đột biến với 3,2 mm). giống OM4900 gốc về năng suất và các thành phần Tóm lại qua khảo sát thế hệ M4 và trồng chọn lọc năng suất. ghi nhận dòng 16 ( M-D) và Dòng 26 (M- ở thế hệ M5 đã chọn ra 3 dòng đột biến nổi trội so D) cho năng suất cao hơn so với dòng đối chứng với giống gốc: Dòng 8 (M-D), dòng 6(M-B); Dòng OM4900 (Bảng 4). Bảng 3. Kết quả phân tích ANOVA phẩm chất xay chà của quần thể OM4900 đột biến M5 vụ Đông Xuân 2014-2015 Tính trạng Tỷ lệ gạo lứt Tỷ lệ gạo trắng Tỷ lệ gạo nguyên Dài hạt Rộng hạt (%) (%) (%) (mm) (mm) am số ấp 80,1 70,6 42,3 6,5 2,9 Cao 85,1 77,6 52,6 7,8 3,4 Trung bình 81,6 74,2 47,9 7,4 3,2 CV% 8,2 8,9 10,8 1,8 4,1 LSD.05 3,1 3 2,7 0,4 0,4 LSD.01 4,1 4,1 3,6 0,6 0,6 Bảng 4. Năng suất và thành phần năng suất của 3 dòng đột biến từ OM4900 với thế hệ M6, vụ Đông Xuân 2015-2016 tại Bạc Liêu Dài Hạt Chắc/ Tỷ lệ Khối lượng Năng Cao cây TGST Số chồi Dòng lúa bông bông lép 1000 hạt suất (cm) (ngày) (chồi) (cm) (hạt) (%) (g) (tấn/ha) OM4900 (Đối chứng) 105 95-100 12 25,7 140 15,7 26,6 8,4 Dòng 6 110 90-95 14 26,5 123 22 26,4 8,1 (M-B) Dòng số 16 95 95-100 11 26,5 124 14 27,6 8,6 (M-D) Dòng số 26 110 90-95 12 26,4 156 12 26,1 8,9 (M-D) CV% 1,3 - 6,3 3,4 3,3 12,4 1,7 3,1 LSD.05 2,0 - 1,1 1,3 6,4 2,8 0,6 0,4 3.1.3. Phân tích ADN trên các dòng đột biến OM4900 gốc với 15 chỉ thị phân tử SSR cho thấy Kiểm tra ADN: Mục đích của nội dung này xem dòng đột biến này cho thấy đa hình, có 1 chỉ thị tách xét trên quần thể xem sự biến động của các dòng đột tần số alen khác với giống gốc OM4900 . Dòng số biến so với giống gốc. Sản phẩm DNA của giống gốc 16 (M-D) ghi nhận có 4 chỉ thị phân tử cho đa hình là OM4900 và 3 dòng đột biến được đánh giá với 15 so với giống gốc. Dòng số 26 (M-D) chỉ có 4 chỉ thị đa hình với giống gốc. Như vậy sự biến động dòng chỉ thị phân tử thì có 5 chỉ thị cho đa hình. Các tần số 8 (OM4900- M-B) dòng số 16 ( M-D) và dòng số số alen của các dòng khác nhau được ghi nhận với 26(M-D) có sự biến động cao từ 20, 80% và 100% kích thước phân tử trên bảng 5. theo thứ tự so với giống gốc là OM4900. Chứng tỏ Phân tích ADN được ghi nhận trên dòng số 8 có sự đột biến trên mức độ khác nhau khi thử trên (M-B) đột biến với 20Kr. So với giống đối chứng 15 chỉ thị phân tử khác nhau (Hình 1). 48
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 Hình 1. Sản phẩm PCR của 15 chỉ thị phân tử trên dòng OM4900 gốc (1) (đối chứng) và các dòng đối chứng như dòng số 8 ( M-B) (2); dòng số 16 ( M-D) (3) và dòng 26(M-D) (4) (Sản phẩm chạy điện di trên 5% acrylamine gel, nhuộm Nitrat bạc) Bảng 5. Kích thước phân tử trên 15 chỉ thị SSR phân tử trên 3 dòng đột biến và giống OM4900 gốc Chiều dài Chiều dài Chiều dài Chiều dài Số thứ tự chỉ thị của phân tử ( bp) của phân tử ( bp) của phân tử ( bp) của phân tử ( bp) phân tử OM4900( 1) Dòng 8 (M-B ( 2) Dòng 16(M-D)(3) Dòng 26(M-D)(4) RM238 200 200 215 215 RM239 190 0 0 190 RM240 200 300 300 200 RM241 0 0 0 0 RM242 450 450 450 450 RM243 185 185 185 185 RM244 200 200 200 200 RM245 180 180 180 180 RM246 150 150 150 150 RM247 210 210 210 210 RM248 315 315 315 315 RM249 400 400 400 400 RM250 380 380 390 390 RM251 400 400 450 450 RM252 183 183 183 180 Ghi chú: M: Đột biến; A: Liều chiếu xạ 10Kr, B: 20Kr, C:30 Kr và D: 40Kr. í nghiệm chiếu xạ bằng tia gamma (nguồn khá cao như: Dòng số 8 , dòng số 16 ( M-D), dòng Co60) với 5 mức độ 10, 20, 30, 40 Kr được thực hiện 26 (M-D) năng suất đạt 8,1 tấn/ ha, 8,6 tấn/ha, 8,9 tại Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt. Mẫu lúa sau tấn theo thứ tự so với giống đối chứng là OM4900 chiếu xạ được trồng qua 6 vụ (thế hệ M5), so với năng suất là 8,4 tấn/ha). giống đối chứng giống OM4900, kết quả chọn ra được nhiều dòng cho năng suất và thành phần năng 3.2. ảo luận suất cũng như phẩm chất hạt có sự khác biệt. Tuy Sự biến động của các dòng này cũng được đánh nhiên, qua quá trình theo dõi sự ổn định về năng giá ngẫu nhiên khi phân tích 30 chỉ thị phân tử. Tuy suất và thành phần năng suất thì tập trung vào 3 nhiên, chỉ có 15 chỉ thị cho sản phẩm trên 3 dòng lúa dòng: dòng số 8 (M-B) (2); dòng số 16 (M-D) (3) và và giống đối chứng cho sản phẩm khuyếch đại PCR. (4) dòng 26 (M-D), khác biệt có ý nghĩa về thống kê Trong 15 chỉ thị cho khuyếch đại chỉ có 5 chỉ thị cho so với giống gốc. đa hình trên ba dòng. Điều này chứng tỏ 3 dòng này Khi trồng thử nghiệm sản xuất tại Bạc Liêu, trong khác hoàn toàn với giống OM4900 gốc. Dòng số 16 vụ Đông Xuân 2015-2016: các dòng có năng suất (M-D) ghi nhận có 4 chỉ thị phân tử cho đa hình so 49
  6. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 với giống gốc. Dòng số 26 (M-D) có 4 chỉ thị đa hình 4.2. Đề nghị với giống gốc. Như vậy, các dòng có sự biến động Tiếp tục đưa 3 dòng này trồng ở các vùng sinh cao từ 20, 80% , 100% , 80% theo thứ tự so với giống thái khác nhau. gốc là OM4900. Điều này chứng tỏ với mức độ chiếu xạ khác nhau có sự biến đổi về kiểu hình và kiểu TÀI LIỆU THAM KHẢO gen, điều đó cho thấy, xử lý đột biến phóng xạ giống Nguyễn ị Lang, 2002. Phương pháp cơ bản trong ng- OM4900 đã thành công. hiên cứu Công nghệ sinh học. NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh. IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Nguyễn ị Lang, Bùi Chí Bửu, 2009. Kết quả chọn tạo 4.1. Kết luận lúa OM 4900. Tap chí Khoa học và Công nghệ Nông - ông qua phương pháp đột biến giống lúa nghiệp. Số 12 /2009 p13-18 OM4900 với các liều chiếu xạ khác nhau thì chỉ có Nguyễn ị Lang, Phạm i u Hà, Trần ị anh 3 mức độ 20Kr, 30Kr và 40Kr có sự biến động về Xà,Trinh ị Lũy, Nguyễn Ngọc Hương, Nguyễn năng suất và thành phần năng suất có ý nghĩa về mặt Trọng Phước, Bùi Chí Bửu, 2015. Ứng dụng năng lượng nguyên tử (tia gama co60) trong chọn giống lúa thống kê thống kê. Năng suất các dòng biến động từ đột biến tại Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo tại Đà 20-32,1 gram /bụi . Với hơn 1.000 dòng chọn ra 28 Nẵng 2015. Hội nghị Khoa học . dòng triển vọng . Gramene, 2015. Accessed on 20 September 2015. - Phân tích sự biến động này được ghi nhận ở thế Available from URL http://www.gramene.org/ hệ M5 để phân tích năng suất và thành phần năng IRRI, 1996. Standard evaluation system for rice. suất. Qua kết quả ghi nhận được 3 dòng OM4900 Philippines. 52 p. đột biến có sự khác biệt so với giống gốc, như dòng IRRI, 2014. International Network for genetic Evaluation số 8 (M-B); dòng số 16 (M-D) dòng số 26 (M-D). of rice (INGER). IRRI Philippines. 40 p. Các dòng này tiếp tục nhân rộng ra sản xuất. Ở thế hệ M6 cho thấy sự biến động của các dòng này cũng Nguyen i Lang, Tran i anh Xa, Trinh i Luy and Bui Chi Buu, 2013. Rice breeding for grain được đánh giá ngẫu nhiên khi phân tích 15 chỉ thị quality in the Mekong delta. Omon Rice 19. 54-60. phân tử tuy nhiên chỉ có 5 chỉ thị cho sản phẩm khuyếch đại từ 20% , 80 và 100 % ,80% so với giống Tran i anh Xa, Pham Van Ut, Pham i Be Tu, gốc là OM4900. Nguyen i Lang, Bui Chi Buu, 2011. Development some lines for hight yield by mutant by CO 60. Omon - Kết quả trồng thử nghiệm sản xuất 3 dòng, cho Rice 19. 54-11 p 3-8. thấy 3 dòng số 26 có năng suất cao nhất, kế đến dòng số 16. Study on genetic variation of mutant rice variety OM4900 in the Cuulong Delta Tran i anh Xa, Nguyen i Lang, Pham i u Ha, Nguyen Ngoc Hương, Bui Chi Buu Abstract e study developed some mutant populations and used M6 population to check DNA. Screening method was based on evaluation of agronomic traits of yield components. Most experiments were carried out at CLRRI. OM4900 variety was exposed to 5 di erent levels of irradiation of 10, 20, 30, 40 and 50kr of Co60. e heritance interval based on correlation between yield and yield components of mutant lines was statistical signi cantly recorded. e yield of almost mutant lines from OM4900 was recorded with high yield at dose 30-40kr. e amylose content of high yield lines was improved but with low variation. Key words: Amylose, mutation , gamma rays, rice, quality Ngày nhận bài: 12/7/2016 Ngày phản biện: 21/7/2016 Người phản biện: TS. Huỳnh Văn Nghiệp Ngày duyệt đăng: 26/7/2016 50
  7. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 SỰ TƯƠNG TÁC CỦA CHẤT LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT TRÊN BỘ GIỐNG LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn ị Lang 1, Trần ị anh Xà1, Nguyễn Văn Hiếu1, Châu anh Nhã 1, Nguyễn Ngọc Hương 1, Bùi Chí Bửu2 TÓM TẮT Kết quả đánh giá vật liệu khởi đầu đã tiến hành thu thập được 226 mẫu giống. Trong 226 giống ghi nhận các đặc tính tốt về năng suất phát hiện có giống Habataaki có năng suất vượt trội mang gen số hạt/bông nhiều được dùng làm vật liệu. Phân tích ma trận hệ số Pearson được thực hiện để xác định mối tương quan giữa các tính trạng năng suất, thành phần năng suất, phẩm chất, xay chà và sâu hại, bệnh của 226 giống lúa. Năng suất có mối tương quan dương với hạt chắc trên bông (r = 0.88***) và thời gian sinh trưởng (r = 0.78***). Ngược lại, năng suất có mối tương quan âm với tỷ lệ lép/bông (r = -0.83***) và rầy nâu, đạo ôn (r = - 0.4ns). êm vào đó, tỷ lệ nguyên, số chồi, dài hạt và hạt chắc/bông có mối tương quan dương với nhau với r = 0.7** - 0.94***. Về phẩm chất hạt, hàm lượng amylose có mối tương quan dương với tỷ lệ bạc bụng (r = 0.76*), ngược lại độ bền gel có mối tương quan âm với hàm lượng amylose (r = - 0.97**) và tỷ lệ bạc bụng (r = -0.74**). Từ khóa: Amylose, ma trận hệ số Pearson, năng suất, độ bền gel, tỷ lệ bạc bụng I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Năng suất và chất lượng của cây lúa lần lượt phụ 2.1. Vật liệu nghiên cứu thuộc vào: Sự tăng trưởng của cây lúa trong giai 226 giống dùng làm vật liệu nghiên cứu và trồng đoạn sinh dưỡng, sự tăng trưởng của các bông lúa, tại Viện Lúa ĐBSCL. chất dinh dưỡng vào các hạt, và giai đoạn chín của hạt. Nhà lai tạo hiện tìm các vật liệu lai để phát 2.2. Phương pháp nghiên cứu triển các giống lúa mới, các giống lúa được cải Các phương pháp nghiên cứu chọn tạo giống thiện các đặc tính nông học nhằm cho năng suất theo Bùi Chí Bửu và Nguyễn ị Lang (2007). hạt cao hơn so với giống bố mẹ. Khám phá vật liệu Năng suất và thành phần năng suất theo IRRI ban đầu cho nghiên cứu chọn giống lúa là chìa (2014). Phân tích rầy nâu và đạo ôn, bạc lá dựa vào khóa rất quan trọng trong trong lai tạo giống có tiêu chuẩn IRRI (2014). phẩm chất và năng suất. Giống lúa chất lượng gồm Phân tích phẩm chất theo IRRI, 2007 và cải biên các chỉ tiêu liên quan đến dinh dưỡng, phẩm chất Lang và ctv. (2014). cơm, mùi thơm, độ xay chà, dạng hạt… Những tính trạng này góp phần quan trạng trong giá trị dinh Phân tích kiểu gen theo Nguyễn ị Lang (2002). dưỡng, sản xuất và tiêu thụ. Do đó tại Viện Lúa Phân tích sự tương quan: í nghiệm được bố Đồng bằng sông Cửu Long (Viện Lúa ĐBSCL) việc trí ngẫu nhiên ba lần lặp lại và trồng lúa tại ruộng chọn giống nhờ vào nhiều phương pháp khác nhau: lúa của Viện Lúa ĐBSCL. Phân tích hệ tương quan Phương pháp truyền thống, đột biến, khai thác túi theo Pearson correlation coe cient value program phấn, và chỉ thị phân tử để tạo ra các giống mới có ©2016  University of the West of England, Bristol chất lượng cao. Các giống bao gồm năng suất thu unless explicitly acknowledged otherwise 2016. Phân được từ 6 - 7,5 tấn/ ha như: OM4900, OMCS2009, tích ANOVA. Dùng phần mềm R-studio so ware và OM 6600, OM 5629, OM 5636 OM 5954, OM 6377 STAR 2.0.1 so ware for windows (IRRI). (Nguyễn ị Lang, 2015). Các giống này được nhân rộng tại ĐBSCL và trồng tại các tỉnh phía Nam. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Trong nghiên cứu này khai thác và đánh giá tìm A. KẾT QUẢ năng và năng suất cũng như chất lượng, chống chịu sâu bệnh của các giống bố mẹ phục vụ cho vật liệu 3.1. Đánh giá về năng suất, chỉ tiêu của các lai trong chọn giống đồng thời khai thác sự tương giống lúa quan của các tính trạng liên quan đến năng suất và Qua số liệu phân tích các chỉ tiêu của 226 giống, chất lượng giống lúa. giống nhập nội và thu tại ruộng ở Viện Lúa ĐBSCL, 1 Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long 2 Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 51
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2