Nghiên cứu sự biểu hiện VEGFR-1, VEGFR-2 ở các bệnh nhân có hội chứng truyền máu song thai
lượt xem 4
download
Bài viết trình bày khảo sát sự thay đổi nồng độ VEGFR-1 và VEGFR-2 ở máu ngoại vi của các thai phụ có hội chứng truyền máu song thai (TTTS) tại hai thời điểm quý 1 và quý 2 thai kỳ. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 30 bệnh nhân có song thai mắc TTTS và 30 bệnh nhân có song thai chung một bánh rau, hai buồng ối không mắc TTTS tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Nồng độ VEGFR-1 và VEGFR-2 được đo bằng phương pháp ELISA.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu sự biểu hiện VEGFR-1, VEGFR-2 ở các bệnh nhân có hội chứng truyền máu song thai
- NGHIÊN CỨU SỰ BIỂU HIỆN VEGFR-1, VEGFR-2 Ở CÁC BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG TRUYỀN MÁU SONG THAI Thân Thị Thu Cảnh1, Nguyễn Duy Ánh2, Nguyễn Thị Sim2, Lương Thị Lan Anh1, Hoàng Văn Tổng3 TÓM TẮT nancy or between the patients with or without TTTS, Mục tiêu: Khảo sát sự thay đổi nồng độ VEGFR-1 but reduced significantly after fetal laser ablation (FLA) và VEGFR-2 ở máu ngoại vi của các thai phụ có hội in the patients with TTTS, compared to uncomplicated chứng truyền máu song thai (TTTS) tại hai thời điểm quý monochorionic twin pregnancy. By contrast, the VEG- 1 và quý 2 thai kỳ. FR-2 concentrations showed no statistically significant Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt difference between the first and second trimester, be- ngang trên 30 bệnh nhân có song thai mắc TTTS và 30 tween the patients with or without TTTS or between the bệnh nhân có song thai chung một bánh rau, hai buồng patients with TTTS before and after treatment. ối không mắc TTTS tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Nồng Conclusions: The significant decline of VEGFR-1 độ VEGFR-1 và VEGFR-2 được đo bằng phương pháp levels in the patients after surgery, compared to those be- ELISA. fore treatment showed that VEGFR-1 may be considered Kết quả: Nồng độ VEGFR-1 không có sự khác biệt as a potential marker for the prognosis of surgical treat- giữa nhóm song thai có và không có TTTS ở quý 1 và ment of TTTS. quý 2, nhưng giảm có ý nghĩa thống kê sau phẫu thuật Keywords: twin-twin transfusion syndrome, VEG- can thiệp laser quang đông (FLA) so với trước phẫu thuật FR-1, VEGFR-2 ở nhóm song thai có TTTS. Nồng độ VEGFR-2 không có sự khác biệt giữa quý 1 và quý 2, trước và sau phẫu thuật I. ĐẶT VẤN ĐỀ giữa nhóm song thai có và không có TTTS. Hội chứng truyền máu song thai (TTTS) là một Kết luận: VEGFR-1 có vai trò trong đánh giá tiên tình trạng nguy hiểm ảnh hưởng tới 10-15% các trường lượng đáp ứng điều trị phẫu thuật ở các bệnh nhân TTTS. hợp song thai, chủ yếu là song thai một bánh rau với tỉ Từ khóa: hội chứng truyền máu song thai, VEG- lệ mắc từ 1-3/10,000 thai phụ [1], [2]one fetus becomes FR-1, VEGFR-2 the so-called donor twin and the other the recipient. If untreated, perinatal mortality is 80–90%. Fetoscopic SUMMARY laser coagulation of the vascular anastomoses destroys STUDY ON THE EXPRESSION OF VEGFR-1 the cause of the syndrome and leads to dual twin sur- AND VEGFR-2 IN PATIENTS WITH TWIN-TWIN vival rates of around 70% and more than 90% of preg- TRANSFUSION SYNDROME nancies with at least one survivor. However, unequal Objectives: To survey the change of VEGFR-1 and placental sharing, intrauterine death, and severe prema- VEGFR-2 concentrations in maternal plasma of preg- turity are still limiting factors for further improvement nant women suffering from twin-twin transfusion syn- of survival rates and decreases in long-term morbidity. drome (TTTS) at the first and second trimester. Prematurity and neurodevelopmental impairment affect Subjects and Methods: A descriptive cross-section- the donor and recipient twins, whereas cardiovascular al study examined pregnant women having monochori- failure and obstruction of the right ventricular outflow onic diamniotic twins with (n = 30) and without (n=30) tract are typical complications of recipients, which can TTTS at Hanoi Obstetric and Gynecology Hospital. The lead to long-term morbidity. In this Review, we sum- VEGFR-1 and VEGFR-2 levels were determined by an marise the literature on follow-up data for survivors of enzyme-linked immunosorbent assay, called ELISA. twin-to-twin-transfusion syndrome after laser therapy, Results: the VEGFR-1 levels were not significantly including neurodevelopmental outcomes, cardiovascular different between the first and second trimester of preg- outcomes, growth, renal function, and ischaemic events, 1. Trường Đại học Y Hà Nội – Hanoi Medical University 2. Bệnh viện Phụ sản Hà Nội – Hanoi Obstetrics And Gynecology Hospital 3. Viện nghiên cứu Y Dược học Quân sự, Học viện Quân y – Institude of Biomedicine and Pharmacy, Viet- nam Military Medical University Chịu trách nhiệm chính: Thân Thị Thu Cảnh 0975008975 thucanh95.hmu@gmail.com Số chuyên đề 2021 Website: tapchiyhcd.vn 137
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2021 as well as the potential effects of intrauterine program- II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ming on later life.”,”container-title”:”The Lancet Child Đối tượng nghiên cứu & Adolescent Health”,”DOI”:”10.1016/S2352-4642(18. 30 bệnh nhân có song thai mắc TTTS và 30 bệnh Cơ chế của hội chứng chưa thực sự được hiểu rõ tuy nhân có song thai chung một bánh rau, hai buồng ối nhiên có sự mất cân bằng trong phân phối máu giữa hai không mắc TTTS tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Mẫu thai chung một bánh rau do các kết nối mạch bất thường, máu ngoại vi của các thai phụ được lấy tại thời điểm không cân bằng hình thành trong nhau thai, thường xuất quý 1 và quý 2 của thai kỳ. 30 thai phụ có song thai mắc hiện từ 15 tới 26 tuần thai [3]. Điều này dẫn tới một thai TTTS đều được tiến hành can thiệp laser quang đông, được nhận rất nhiều máu, còn một thai trở thành thai mẫu máu tại quý 2 được lấy sau tiến hành can thiệp. Quy truyền máu. Nếu không được can thiệp điều trị, tỉ lệ chết trình lấy mẫu và chăm sóc bệnh nhân tuân thủ các quy thai là khoảng 95% (ít nhất một thai chết) và nguy cơ di định của bệnh viện Phụ sản Hà Nội. chứng thần kinh nặng nề ở khoảng 20% các thai sống [4]. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng tham gia nghiên cứu: Để hiểu rõ hơn cơ chế sinh bệnh học của TTTS, các Thai phụ song thai được chẩn đoán xác định có hội nghiên cứu gần đây đã tập trung vào sự thay đổi trong chứng truyền máu theo tiêu chuẩn Quintero (nhóm bệnh) cân bằng giữa các yếu tố thúc đẩy và ức chế sự tăng sinh Thai phụ song thai có chung một bánh rau, hai mạch. VEGFR-1 và VEGFR-2 là hai thụ thể của yếu tố buồng ối không có hội chứng truyền máu (nhóm chứng) tăng trưởng nội mô mạch máu (VEGF), tham gia và quá Thai phụ đồng ý tham gia nghiên cứu và kí cam kết trình hình thành, phát triển và ổn định mạch máu thai Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu: nhi, đã được chứng minh là có liên quan tới tình trạng Thai phụ song thai nhưng không thuộc nhóm hai chống tạo mạch ở TTTS [5]. Năm 2002, Kumazaki là buồng ối, một bánh rau một trong những người đầu tiên báo cáo vấn đề này khi Thai phụ mắc các bệnh lý phối hợp cấp, mạn tính đánh giá mức độ biểu hiện của yếu tố tăng trưởng nội mô hoặc có ít nhất một thai dị dạng mạch máu (VEGF), yếu tố phát triển nguồn gốc rau thai Thai phụ và gia đình không đồng ý hợp tác tham gia (PlGF) và các receptor VEGFR-1 và VEGFR-2 sử dụng nghiên cứu hóa mô miễn dịch [6]. Các nghiên cứu sau đó đã chỉ ra Phương pháp đo nồng độ VEGFR-1 và VEG- tình trạng chống tạo mạch ở thai phụ mắc TTTS bởi nồng FR-2 bằng ELISA độ cao của sVEGFR-1 khi so sánh với các trường hợp Mẫu máu ngoại vi của các thai phụ được ly tâm lấy song thai một bánh rau bình thường. Nghiên cứu nồng huyết tương sau đó bảo quản ở -80oC, bỏ ra ngoài nhiệt độ VEGFR-1 và VEGFR-2 trong máu của các thai phụ độ phòng khi sử dụng. Nồng độ hai thụ thể VEGFR-1 có song thai mắc TTTS ở quý 1 và quý 2 tương đương và VEGFR-2 được xác định bằng phương pháp ELISA. với thời điểm trước và sau phẫu thuật có thể phát hiện Nồng độ của VEGFR-1 được định lượng bằng bộ sinh vai trò sàng lọc và tiên lượng hiệu quả điều trị của các phẩm VEGF Receptor 1 (Soluble) Human ELISA Kit marker sinh học này. Nếu sự thay đổi nồng độ có thể (Invitrogen). Nồng độ VEGFR-2 được định lượng bằng phát hiện trước khi khởi phát các biểu hiện lâm sàng của bộ VEGF Receptor 2/KDR Human ELISA Kit (Invitro- bệnh, chúng có thể rất hữu ích giúp tăng hiệu quả sàng gen). Quy trình thực hiện thí nghiệm được tuân thủ theo lọc TTTS trước sinh [7]. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện hướng dẫn của nhà sản xuất. chưa có nhiều nghiên cứu tiến hành đánh giá sự biến Xử lý số liệu: Số liệu ban đầu được nhập và xử lý bước đổi nồng độ VEGFR-1 và VEGFR-2 liên quan tới hội đầu trên Excel 2003. Số liệu sau xử lý được phân tích chứng truyền máu song thai, vì vậy chúng tôi tiến hành bằng phần mềm SPSS version 20. Sự khác biệt giữa các nghiên cứu này với mục tiêu: Khảo sát sự thay đổi nồng biến định lượng phân bố không chuẩn được kiểm định độ VEGFR-1 và VEGFR-2 ở các thai phụ có hội chứng bằng phương pháp Mann-Whitney U test và Wilcoxon truyền máu song thai (TTTS) tại hai thời điểm quý 1 và test, khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p
- Bảng 3.1. Nồng độ VEGFR-1 trung bình ở 2 quý VEGFR-1 Đối tượng N SD p (pg/mL) X Không mắc TTTS 28 828,12 316,16 Quý 1 0,709 Mắc TTTS 30 1074,25 737 Không mắc TTTS 17 676,01 305,5 Quý 2 0,434 Mắc TTTS 25 812,65 408,39 Nhận xét: Ở cả 2 quý, nồng độ trung bình VEGFR-1 ở nhóm song thai mắc TTTS đều cao hơn nhóm song thai không mắc TTTS; sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p >0,05). Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân có song thai mắc TTTS, nồng độ VEGFR-1 đo tại quý 2 sau phẫu thuật giảm đáng kể so với quý 1 trước khi phẫu thuật và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,005 (0,05, độ tin cậy 95%. Nồng độ VEGFR-2 Bảng 3.2. Nồng độ VEGFR-2 trung bình ở 2 quý VEGFR-2 Đối tượng N SD p (pg/mL) X Không mắc TTTS 28 5398,75 1261,78 Quý 1 0,697 Mắc TTTS 30 5251,66 1310,79 Số chuyên đề 2021 Website: tapchiyhcd.vn 139
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2021 VEGFR-2 Đối tượng N SD p (pg/mL) X Không mắc TTTS 17 5705,69 1433,85 Quý 2 0,079 Mắc TTTS 25 5416,74 2020,2 Nhận xét: Ở cả 2 quý, nồng độ trung bình VEGFR-2 ở nhóm song thai mắc TTTS đều thấp hơn nhóm song thai không mắc TTTS; sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 99%. Nguyên nhân là do sự tăng tổng hợp mRNA mã hóa VEGFR-1 ở hợp bào lá nuôi của phần bánh rau của thai cho trong hội chứng truyền máu, cũng như sự tăng nồng độ tuần hoàn trong máu mẹ của sVGFR-1 và giảm PlGF. VEGFR-1 là receptor gắn với VEGF-A, một yếu tố tăng sinh mạch mạnh. Vì vậy, VEGFR-1 được coi là yếu tố ức chế tự nhiên của VEGF-A. Sự gắn này làm giảm hoạt động quá mức của VEGF-A nên truyền máu song thai được coi là một tình trạng chống tăng sinh mạch. Điều này phù hợp với cơ sở sinh lý bệnh về sự giảm các cầu nối mạch ở song thai mắc hội chứng truyền máu. Trong 30 thai phụ mang song thai mắc TTTS có 5 thai phụ không đo được nồng độ VEGFR-1 và VEG- FR-2 ở quý 2. Trong 30 thai phụ có song thai không mắc TTTS có 2 thai phụ không đo được nồng độ VEGFR-1 ở quý 1 chiếm 6,7%; 13 thai phụ không đo được nồng độ VEGFR-1 ở quý 2 chiếm 43,3%. Sự không đo được Biểu đồ 3.3. Nồng độ VEGFR-2 ở nhóm song thai cùng lúc nồng độ VEGFR-1 và VEGFR-2 ở các thai phụ TTTS. nói trên trong quý 2 có thể giải thích do nguyên nhân: ở các thai phụ này, nồng độ VEGFR-1 và VEGFR-2 đều Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân có song thai mắc thấp ở dưới ngưỡng phát hiện của kit xét nghiệm. Mặc dù TTTS, nồng độ VEGFR-2 đo tại quý 1 trước khi phẫu ELISA là kỹ thuật có độ nhạy cao, có thể cho phép phát thuật và quý 2 sau phẫu thuật khác biệt không có ý nghĩa hiện nồng độ các kháng nguyên rất nhỏ tuy nhiên các thống kê với p>0,05. nghiên cứu thực hiện trước đây cũng cho thấy sự không phát hiện được của ELISA với nồng độ
- Nghiên cứu khác của Fox và cộng sự công bố năm 2010 Có sự giảm đáng kể nồng độ VEGFR-1 ở các thai về tác động của laser quang đông tới nồng độ các yếu phụ có song thai mắc hội chứng truyền máu sau phẫu tố tạo mạch chỉ ra rằng phẫu thuật ảnh hưởng tới tỉ lệ thuật so với trước phẫu thuật. Sự giảm nồng độ VEGFR-1 sVEGFR-1/PlGF với sự tăng sau phẫu thuật, theo sau sau phẫu thuật so với trước phẫu thuật cho thấy vai trò bởi sự giảm nhanh chóng về nồng độ nền sau 1 tuần. của VEGFR-1 trong đánh giá đáp ứng điều trị phẫu thuật Tuy nhiên nói chung nồng độ các yếu tố tạo mạch và các ở các bệnh nhân. Đây có thể là marker cho tiên lượng receptor của chúng thay đổi không nhiều sau phẫu thuật đáp ứng điều trị phẫu thuật ở các bệnh nhân có hội chứng [8]. Sự giảm đáng kể nồng độ VEGF-R1 tại hai thời điểm truyền máu song thai. trước và sau điều trị phẫu thuật có ý nghĩa thống kê trong Lời cảm ơn: Nghiên cứu được hoàn thành với sự nghiên cứu của chúng tôi cho thấy vai trò của VEGF-R1 hỗ trợ của đề tài cấp Nhà nước do PGS.TS. Nguyễn Duy trong đánh giá hiệu quả điều trị phẫu thuật hội chứng Ánh làm chủ nhiệm và sự hỗ trợ của các đồng nghiệp tại truyền máu song thai. Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Học viện Quân Y và Trường Đại học Y Hà Nội. V. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hecher K., Gardiner H.M., Diemert A., et al. (2018). Long-term outcomes for monochorionic twins after laser therapy in twin-to-twin transfusion syndrome. Lancet Child Adolesc Health, 2(7), 525–535. 2. Wagner S., Repke J.T., and Ural S.H. (2013). Overview and Long-term Outcomes of Patients Born With Twin- to-Twin Transfusion Syndrome. Rev Obstet Gynecol, 6(3–4), 149–154. 3. Kontopoulos E., Chmait R.H., and Quintero R.A. (2016). Twin-to-Twin Transfusion Syndrome: Definition, Staging, and Ultrasound Assessment. Twin Res Hum Genet, 19(3), 175–183. 4. Lenclen R., Ciarlo G., Paupe A., et al. (2009). Neurodevelopmental outcome at 2 years in children born pre- term treated by amnioreduction or fetoscopic laser surgery for twin-to-twin transfusion syndrome: comparison with dichorionic twins. Am J Obstet Gynecol, 201(3), 291.e1-291.e5. 5. Yinon Y., Ben Meir E., Berezowsky A., et al. (2014). Circulating angiogenic factors in monochorionic twin pregnancies complicated by twin-to-twin transfusion syndrome and selective intrauterine growth restriction. Am J Obstet Gynecol, 210(2), 141.e1–7. 6. Kumazaki K., Nakayama M., Suehara N., et al. (2002). Expression of vascular endothelial growth factor, placental growth factor, and their receptors Flt-1 and KDR in human placenta under pathologic conditions. Hum Pathol, 33(11), 1069–1077. 7. Fox C. Twin-twin transfusion syndrome – investigation of the effect of fetoscopic laser ablation and reviews of diagnosis and treatment. 228. 8. Fox C.E., Lash G.E., Pretlove S.J., et al. (2010). Maternal plasma and amniotic fluid angiogenic factors and their receptors in monochorionic twin pregnancies complicated by twin-to-twin transfusion syndrome. Ultrasound Obstet Gynecol Off J Int Soc Ultrasound Obstet Gynecol, 35(6), 695–701. 9. Chon A.H., Chavira E.R., Wilson M.L., et al. (2018). The impact of laser surgery on angiogenic and anti- angiogenic factors in twin–twin transfusion syndrome: a prospective study. J Matern Fetal Neonatal Med, 31(8), 1085–1091. Số chuyên đề 2021 Website: tapchiyhcd.vn 141
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn